1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LT-C T32

21 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • béo - gầy

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Nội dung

LT-C T32 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh...

I. KHÁI QUÁT CHUNG:1. Khái niệm thuế GTGTThuế là phạm trù được biết đến từ thời kỳ đầu của lịch sử nhà nước với những biểu hiện khác nhau và phát triển cùng sự phát triển của nhà nước. Trong lịch sử Việt Nam đã từng tồn tại nhiều loại thuế như thuế thân, thuế hộ, thuế điệu, thuế thổ sản, Trong các loại thuế hiện nay thì thuế GTGT là thuế có nguồn gốc từ thuế doanh thu và được ban hành đầu tiên tại Pháp năm 1954.Thuế GTGT theo như quy định tại điều 2 Luật thuế GTGT của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2008 thì “Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng”. Như vậy, bản chất của thuế GTGT là một loại thuế gián thu. Các nhà sản xuất, kinh doanh và cung cấp dịch vụ là người nộp thuế nhưng người tiêu dùng mới là người chịu thuế thông qua giá cả hàng hóa dịch vụ2. Đặc điểm của thuế GTGTLà một loại thuế độc lập nên thuế GTGT cũng có những đặc điểm riêng biệt để phân biệt nó với các loại thuế khác như sau:Một là thuế GTGT có đối tượng chịu thuế rất lớn. Đó là mọi đối tượng tồn tại trong xã hội, kể cả cá nhân và tổ chức đều phải chi trả thu nhập của mình để thụ hưởng kết quả sản xuất kinh doanh tạo ra cho xã hội. Việc đánh thuế trên phạm vi lãnh thổ với mọi đối tượng thể hiện sự công bằng của thuế, đồng thời thể hiện thái độ của Nhà nước đối với các loại tiêu dùng trong xã hội. Đối với trường hợp cần khuyến khích tiêu dùng hoặc hạn chế việc trả tiền thuế của người tiêu dùng, Nhà nước sẽ không đánh thuế hoặc đánh thuế với mức thuế suất thấp nhất.1 Hai là thuế GTGT chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ. Việc đánh thuế chỉ trên phần giá trị tăng thêm mà không phải đối với toàn bộ giá trị hàng hóa dịch vụ làm cho số thuế GTGT áp dụng trong mỗi khâu của quá trình lưu thông không gây ra những đột biến về giá cả cho người tiêu dùng. Đây là đặc điểm cơ bản để phân biệt thuế GTGT với những loại thuế gián thu khác. Nếu như thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ đánh một lần ở khâu sản xuất hay nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ; thuế xuất - nhập khẩu chỉ đánh ở khâu xuất hoặc nhập khẩu thì thuế GTGT lại đánh ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa.Ba là, nếu dựa trên giá mua cuối cùng của hàng hóa dịch vụ, số thuế GTGT phải nộp không thay đổi phụ thuộc vào các giai đoạn lưu thông khác nhau. Đánh thuế ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa trong nước, nhập khẩu và lưu thông hàng hóa nhập khẩu nhưng cơ sở xác định số thuế phải nộp chỉ là phần giá trị mới tăng thêm của khâu sau so với khâu trước nên nếu coi giá thanh toán tính đến khi người tiêu dùng thụ hưởng hàng hóa dịch vụ đã xác định trước và không thay đổi, các phần giá trị hàng hóa, dịch vụ có bị chia nhỏ và đánh thuế, tổng số thuế GTGT phải nộp qua các khâu chính là số thuế cuối cùng tính trên tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng phải gánh chịu.3. Vai trò của thuế GTGTTrước khi ban hành Luật thuế GTGT, ở Việt Nam trong một thời gian dài đã áp dụng thuế Doanh thu. Luật thuế doanh thu quy định doanh thu phát sinh là cơ sở để thực hiện chế độ thu nộp thuế. Do đó Nhà nước đánh thuế trên toàn bộ doanh thu phát sinh của sản phẩm qua mỗi lần chuyển dịch từ khâu sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Nếu các sản phẩm, hàng hoá chịu thuế càng qua nhiều khâu thì số thuế Nhà nước thu cũng tăng thêm qua các 2 khâu nên việc áp dụng thuế doanh thu dẫn đến tình trạng thuế thu trùng lặp đối với phần doanh thu đã chịu thuế ở công đoạn trước. Ðiều đó mang tính bất hợp lý, tác động tiêu cực đến sản xuất và lưu thông hàng hoá. Với ưu điểm của thuế GTGT là Nhà nước chỉ thu thuế đối với phần giá trị tăng thêm của các Câu hỏi: Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ? Cần cù, thông minh, dũng cảm, sáng suốt, tài ba, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, vị tha … Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 Luyện từ câu: Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 Luyện từ câu: Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy Bài 1: Xếp từ cho thành cặp có nghĩa trái ngược nhau a đẹp, ngắn, nóng, thấp, lạnh, xấu, cao, dài b lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen c trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm (Từ trái nghĩa): M: nóng - lạnh Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 Luyện từ câu: Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy Bài 1: Xếp từ cho thành cặp có nghĩa trái ngược nhau: a đẹp, ngắn, nóng, thấp, lạnh, xấu, cao, dài b lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen c trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm Thảo luận nhóm Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 Luyện từ câu: Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy Các cặp từ trái nghĩa là: a đẹp - xấu ngắn - dài thấp - cao Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 Luyện từ câu: Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy Các cặp từ trái nghĩa là: b lên - xuống yêu - ghét chê - khen Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 Luyện từ câu: Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy Các cặp từ trái nghĩa là: c trời - đất - ngày - đêm Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 Luyện từ câu: Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy Quan sát tranh tìm cặp từ trái nghĩa vui - buồn tươi - héo ngủ - thức béo - gầy to - nhỏ người lớn - trẻ em ngày - đêm Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 Luyện từ câu: Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy Thế từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Thứ năm ngày 25 tháng năm 2013 Luyện từ câu: Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy Bài 2: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống? Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Đồng bào Kinh hay Tày , Mường hay Dao , Gia-rai hay Ê-đê , Xơ-đăng hay Ba-na dân tộc người khác cháu Việt Nam , anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có , sướng khổ , no đói giúp Câu Câu 2: 1: Trái 3: 4: 5: 6: 7: 8: 9: 10: 11: Trái Tráinghĩa nghĩa nghĩavới với vớisiêng tối xấu cao đen ngắn lạnh đêm ngủ ồn gần 10 11 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? L T S D À N T Y Ê N T X T Ừ T R Á I N G H Ĩ A Ố Ơ H Ắ N T I B I Ế N G Ấ P N G G Ó À Ứ N N G Y C H - Bài cũ: + Làm lại tập vào + Tìm thêm cặp từ trái nghĩa - Chuẩn bị mới: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ nghề nghiệp Lập trình CLập trình CChương 2: Các khái niệm cơ bảnChương 2: Các khái niệm cơ bảnBiên soạn: TS Ngô Hữu PhúcBiên soạn: TS Ngô Hữu PhúcBộ môn Khoa học máy tínhBộ môn Khoa học máy tínhHọc viện Kỹ thuật quân sựHọc viện Kỹ thuật quân sự1Chương 2: Các khái niệm cơ bản Nội dungNội dung2.1. Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C.2.2. Từ khoá.2.3. Tên.2.4. Kiểu dữ liệu.2.4.1. Kiểu ký tự - char.2.4.2. Kiểu nguyên.2.4.3. Kiểu dấu phảy động.2.5. Định nghĩa kiểu dữ liệu mới bằng typedef.2.6. Hằng.2.7. Biến.2.8. Mảng.2Chương 2: Các khái niệm cơ bản 2.1. Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C2.1. Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ CNgôn ngữ C được xây dựng trên bộ ký tự sau:–26 chữ cái hoa: A B C Z–26 chữ cái thường: a b c Z–10 chữ số: 0 1 2 9–Các ký hiệu toán học: + - * / = ( ) –Ký tự gạch nối: _–Các ký tự khác: . ,: ; [ ] {} ! \ & % # $ .–Dấu cách (space) dùng để tách các từ. •Chú ý: –Khi viết chương trình, không được sử dụng ký tự khác.–Ví dụ: giải phương trình bậc 2: ax2 +bx+c=0; biểu thức Delta ∆= b2 - 4ac, trong ngôn ngữ C không cho phép dùng ký tự ∆, vì vậy ta phải dùng ký hiệu khác để thay thế3Chương 2: Các khái niệm cơ bản 2.2. Từ khoá2.2. Từ khoá•Từ khoá là những từ được sử dụng để khai báo các kiểu dữ liệu, để viết các toán tử và các câu lệnh. Bảng dưới đây liệt kê các từ khoá của C.•Chú ý:–Không được dùng các từ khoá để đặt tên cho các hằng, biến, mảng, hàm, .–Từ khoá phải được viết bằng chữ thường, ví dụ: từ khoá khai báo kiểu nguyên là int chứ không phải là INTChương 2: Các khái niệm cơ bản 4asm break case cdeclchar const continue defaultdo double else enumextern far float forgoto huge if intinterrupt long near pascalregister return short signedsizeof static struct switchtypedef union unsigned voidvolatile while 2.3. Tên2.3. Tên•Tên được dùng để xác định các đại lượng khác nhau trong một chương trình. •Tên: hằng, biến, mảng, hàm, con trỏ, tệp, cấu trúc, nhãn, . •Tên được đặt theo qui tắc sau:–Tên là một dãy các ký tự bao gồm chữ cái, chữ số và gạch nối. –Ký tự đầu tiên của tên phải là chữ cái hoặc gạch nối. –Tên không được trùng với từ khoá. –Độ dài cực đại của tên theo mặc định là 32 và ta có thể được đặt lại là một trong các giá trị từ 1 tới 32 nhờ chức năng: Option-Compiler-Source-Identifier length khi dùng TURBO C.•Ví dụ:–Các tên đúng: a_1, delta, x1, _step, GAMA.–Các tên sai•Chú ý:–Trong C, tên bằng chữ thường và chữ hoa là khác nhau ví dụ tên AB khác với ab. Trong C ta thường dùng chữ hoa để đặt tên cho các hằng và dùng chữ thường để đặt tên cho hầu hết cho các đại lượng khác như biến, biến mảng, hàm, cấu trúc. Tuy nhiên đây không phải là điều bắt buộcChương 2: Các khái niệm cơ bản 53MN Ký tự đầu tiên là sốm#2 Sử dụng ký tự #f(x) Sử dụng các dấu ( )do Trùng với từ khoáte ta Sử dụng dấu cáchY-3 Sử dụng dấu - 2.4. Kiểu dữ liệu2.4. Kiểu dữ liệuMột số dạng kiểu cơ bản trong ngôn ngữ C2.4.1. Kiểu ký tự - char.2.4.2. Kiểu nguyên.2.4.3. Kiểu dấu phảy động.Chương 2: Các khái niệm cơ bản 6 2.4.1. Kiểu ký tự - char2.4.1. Kiểu ký tự - char•Một giá trị kiểu char chiếm 1 byte (8 bit) trong bộ nhớ và biểu diễn được một ký tự thông qua bảng mã ASCII.•Ví dụ:•Có hai kiểu dữ liệu char: kiểu char và unsigned char.Chương 2: Các khái niệm cơ bản 7Ký tự Mã ASCII0 0481 0492 050A 065B 066a 097b 098 Kiểu Phạm vi biểu diễn Số ký tự Kích thướcchar -128 đến 127 256 1 byteunsigned char 0 đến 255 256 1 byte 2.4.1. Kiểu ký tự - char (t)2.4.1. Kiểu ký tự - char (t)•Ví dụ sau minh hoạ sự khác nhau giữa hai kiểu dữ liệu trên: –char ch1;–unsigned char ch2;– –ch1=200; ch2=200;•Khi đó thực chất:–ch1=-56;–ch2=200;•Nhưng cả ch1 và ch2 đều biểu Biên soạn: TS Ngô Hữu PhúcBiên soạn: TS Ngô Hữu PhúcBộ môn Khoa học máy tínhBộ môn Khoa học máy tínhHọc viện Kỹ thuật quân sựHọc viện Kỹ thuật quân sựChương 4: Các lệnh vào ra1Lập trình CLập trình CChương 4: CÁC LỆNH VÀO RAChương 4: CÁC LỆNH VÀO RA Nội dungNội dungChương 4: Các lệnh vào ra24.1. Thư viện các hàm vào/ra chuẩn.4.2. Các hàm vào/ra chuẩn - getchar() và putchar(); getch() và putch().4.3. Đưa kết quả lên màn hình bằng printf.4.4. Vào số liệu từ bàn phím bằng hàm scanf.4.5. Đưa kết quả ra máy in. 4.1. Thư viện các hàm vào/ra chuẩn4.1. Thư viện các hàm vào/ra chuẩnChương 4: Các lệnh vào ra3Mỗi tệp chương trình muốn sử dụng các hàm thư viện vào/ra chuẩn đều phải có các dòng lệnh ở đầu tệp chương trình :#include <conio.h> cho các hàm getch(), putch(), clrscr(), gotoxy() .#include <stdio.h> cho các hàm khác như gets(), fflus(), fwrite(), scanf() .Dùng dấu ngoặc < và >, trình biên dịch tìm kiếm thư viện trong thư mục INCLUDE của C.Nếu dùng dấu “ và ”, trình biên dịch tìm kiếm thư viện trong cả phần mở rộng. 4.2. Các hàm vào/ra chuẩn - getchar() và putchar(); 4.2. Các hàm vào/ra chuẩn - getchar() và putchar(); getch() và putch()getch() và putch()Chương 4: Các lệnh vào ra44.2.1. Hàm getchar():Cơ chế vào đơn giản nhất là đọc từng ký tự từ thiết bị vào chuẩn (nói chung là bàn phím) bằng hàm getchar().Cú pháp: biến = getchar();Nhận một ký tự vào từ bàn phím và ấn Enter để xác nhận. Hàm sẽ trả về ký tự nhận được và lưu vào biến. Ký tự nhập vào được hiển thị lên màn hình.Ví dụ: char c;c = getchar(); 4.2. Các hàm vào/ra chuẩn (tiếp)4.2. Các hàm vào/ra chuẩn (tiếp)Chương 4: Các lệnh vào ra54.2.2. Hàm putchar():Để đưa một ký tự ra thiết bị ra chuẩn (nói chung là màn hình) ta sử dụng hàm putchar(). Cú pháp: putchar(ch);Đưa ký tự ch lên màn hình tại vị trí hiện tại của con trỏ. Ký tự in lên màn hình luôn có màu trắng.Ví dụ: char c;c = getchar();putchar(c); 4.2. Các hàm vào/ra chuẩn (tiếp)4.2. Các hàm vào/ra chuẩn (tiếp)Chương 4: Các lệnh vào ra64.2.3. Hàm getch():Hàm nhận một ký tự từ bộ đệm bàn phím, không cho hiện lên màn hình.Cú pháp: getch();Nếu có sẵn ký tự trong bộ đệm bàn phím thì hàm sẽ nhận một ký tự trong đó. Nếu bộ đệm rỗng, máy sẽ tạm dừng. Khi gõ một ký tự thì hàm nhận ngay ký tự đó (không cần bấm thêm phím Enter như trong các hàm nhập khác). Ký tự vừa gõ không hiện lên màn hình.Nếu dùng: biến=getch(); thì biến cũng sẽ chứa ký tự đọc vào.Ví dụ: c = getch(); 4.2. Các hàm vào/ra chuẩn (tiếp)4.2. Các hàm vào/ra chuẩn (tiếp)Chương 4: Các lệnh vào ra74.2.3. Hàm getch():Hàm nhận một ký tự từ bộ đệm bàn phím, không cho hiện lên màn hình.Cú pháp: getch();Nếu có sẵn ký tự trong bộ đệm bàn phím thì hàm sẽ nhận một ký tự trong đó. Nếu bộ đệm rỗng, máy sẽ tạm dừng. Khi gõ một ký tự thì hàm nhận ngay ký tự đó (không cần bấm thêm phím Enter như trong các hàm nhập khác). Ký tự vừa gõ không hiện lên màn hình.Nếu dùng: biến=getch(); thì biến cũng sẽ chứa ký tự đọc vào.Ví dụ: c = getch(); 4.2. Các hàm vào/ra chuẩn (tiếp)4.2. Các hàm vào/ra chuẩn (tiếp)Chương 4: Các lệnh vào ra84.2.4. Hàm putch():Cú pháp: putch(ch);Đưa ký tự ch lên màn hình tại vị trí hiện tại của con trỏ. Ký tự sẽ được hiển thị theo màu xác định trong hàm textcolor. Hàm cũng trả về ký tự được hiển thị.Ví dụ:char c=‘a’;putch(c); 4.3. Đưa kết quả lên màn hình bằng printf4.3. Đưa kết quả lên màn hình bằng printfChương 4: Các lệnh vào ra9Cú pháp: printf(điều khiển, đối số 1, đối số 2, .);VD: printf(“Xin chao”); printf(“Ket qua %10d”,s); printf(“Ket qua %d, %f, %s”, s1,s2,s3);Chức năng: Hàm Lập trình CLập trình CChương 3: Các khái niệm cơ bảnChương 3: Các khái niệm cơ bảnBiên soạn: TS Ngô Hữu PhúcBiên soạn: TS Ngô Hữu PhúcBộ môn Khoa học máy tínhBộ môn Khoa học máy tínhHọc viện Kỹ thuật quân sựHọc viện Kỹ thuật quân sự1Chương 3: Cấu trúc cơ bản của chương trình C Nội dungNội dung3.1. Lời chú thích.3.2. Lệnh và khối lệnh.3.3. Cấu trúc cơ bản của chương trình C.3.4. Một số qui tắc cần nhớ khi viết chương trình.2Chương 3: Cấu trúc cơ bản của chương trình C 3.1. Lời chú thích3.1. Lời chú thích•Trong quá trình viết chương trình, nên sử dụng lời chú thích để chương trình dễ hiểu hơn.•Có thể để lời giải thích ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình.•Lời giải thích được đặt giữa hai dấu /* và */. Ví dụ:int m,n; /* m la so cot cua ma tran, n la so hang cua ma tran */•Trong trình biên dịch C++, có thể đặt lời giải thích sau dấu //. Khi đó, tất cả ký tự sau // sẽ là lời giải thích.Ví dụ:int m,n; // m la so cot cua ma tran, n la so hang cua ma tran3Chương 3: Cấu trúc cơ bản của chương trình C 3.1. Lời chú thích (t)3.1. Lời chú thích (t)Ví dụ: Viết chương trình cho phép cấp phát bộ nhớ cho chuỗi, sao chép chuỗi và in chuỗi.#include "stdio.h” /* thu vien vao ra chuan */#include "string.h“ /* thu vien thao tac voi chuoi */#include "alloc.h“ /* thu vien cap phat bo nho */#include "process.h“ /* thu vien xu ly tien trinh */#include “conio.h“ /* thu vien thao tac voi man hinh */void main() { char *str; /* Cấp phát bộ nhớ cho xâu ký tự */ if ((str = (char *)malloc(10)) == NULL) { printf(“Khong du bo nho\n"); exit(1); /* Kết thúc chương trình nếu thiếu bộ nhớ */ } strcpy(str, "Hello"); /* copy "Hello" vào xâu */ printf("String is %s\n", str); /* Hiển thị xâu */ free(str); /* Giải phóng bộ nhớ */ // dừng chương trình để xem kết quả getch(); }4Chương 3: Cấu trúc cơ bản của chương trình C 3.2. Lệnh và khối lệnh3.2. Lệnh và khối lệnh3.2.1. Lệnh3.2.1. Lệnh•Một biểu thức kiểu như x=0 hoặc ++i hoặc scanf( .),… trở thành câu lệnh của C khi có đi kèm theo dấu ; ở cuối cùng.Ví dụ:x=0;++i;// i=i+1;i++;scanf( .);•Trong chương trình C, dấu ; là dấu hiệu kết thúc của một câu lệnh.5Chương 3: Cấu trúc cơ bản của chương trình C 3.2.2. Khối lệnh3.2.2. Khối lệnh•Một dãy các câu lệnh được bao bởi các dấu { } gọi là một khối lệnh. Ví dụ:{ a=2;b=3;printf("\n%6d%6d",a,b);}•C xem một khối lệnh cũng như một câu lệnh riêng lẻ. Nói cách khác, chỗ nào có thể viết được một câu lệnh thì ở đó cũng có thể đặt một khối lệnh.•Khai báo ở đầu khối lệnh: Các khai báo biến và mảng chẳng những có thể đặt ở đầu của một hàm mà còn có thể viết ở đầu khối lệnh:{ int a,b,c[50];float x,y,z,t[20][30];a==b==3;x=5.5; y=a*x;z=b*x;printf("\n y= %8.2f\n z=%2.6f",y,z);}6Chương 3: Cấu trúc cơ bản của chương trình C 3.2.2. Khối lệnh (t)3.2.2. Khối lệnh (t)Sự lồng nhau của các khối lệnh và phạm vi hoạt động của các biến và mảng:•Bên trong một khối lệnh lại có thể viết lồng khối lệnh khác. •Sự lồng nhau theo cách trên không hạn chế. •Khi máy bắt đầu làm việc với một khối lệnh, các biến và mảng khai báo bên trong nó mới được hình thành và được cấp phát bộ nhớ. •Các biến này chỉ tồn tại trong thời gian máy làm việc bên trong khối lệnh. Chương 3: Cấu trúc cơ bản của chương trình C 7 3.2.2. Khối lệnh (t)3.2.2. Khối lệnh (t)Nhận xét:•Giá trị của một biến hay một mảng khai báo bên trong một khối lệnh không thể đưa ra sử dụng ở bất kỳ chỗ nào bên ngoài khối lệnh đó. •Có thể khai báo trùng tên với các biến ở ngoài khối.•Nếu có một biến đã được khai báo ở ngoài một khối lệnh và không trùng tên với các biến khai báo bên trong khối lệnh này thì biến đó Biên soạn: TS Ngô Hữu PhúcBiên soạn: TS Ngô Hữu PhúcBộ môn Khoa học máy tínhBộ môn Khoa học máy tínhHọc viện Kỹ thuật quân sựHọc viện Kỹ thuật quân sựC u trú cấC u trú cấChương 9Chương 91Chương 9: Cấu trúc Khái niệmKhái niệmCấu trúc là tập hợp của một hoặc nhiều biến, chúng có thể có kiểu dữ liệu khác nhau, được nhóm lại dưới một tên duy nhất để tiện xử lý. Cấu trúc còn gọi là bản ghi trong một số ngôn ngữ lập trình khác, chẳng hạn như PASCAL.Một số ví dụ về khái niệm cấu trúc:Phiếu ghi lương, gồm có: tên, địa chỉ, lương, phụ cấp, … một số trong các thuộc tính này lại có thể là một cấu trúc bởi trong nó có thể chứa nhiều thành phần: Tên ( Họ, đệm, tên ), Địa chỉ ( Phố, số nhà ), .Danh sách sinh viên, gồm có: mã sinh viên, họ tên, ngày sinh, điểm toán, điểm lý, điểm hóa…; trong đó, ngày sinh có thể chứa nhiều thành phần ngày, tháng, năm.Những dạng như vậy  sử dụng cấu trúc.2Chương 9: Cấu trúc 9.1. Kiểu cấu trúc9.1. Kiểu cấu trúcChương 9: Cấu trúc3Để sử dụng cấu trúc, cần định nghĩa cấu trúc trước khi sử dụng.Định nghĩa cấu trúc:struct tên_kiểu_cấu_trúc{Khai báo các thành phần của cấu trúc (1)};Ý nghĩa các thành phần: struct là từ khoátên_kiểu _cấu_trúc là một tên bất kỳ do người lập trình tự đặt theo qui tắc đặt.thành phần của cấu trúc có thể là: biến, mảng, cấu trúc khác đã được định nghĩa trước đó. Ví dụ về định nghĩa cấu trúcVí dụ về định nghĩa cấu trúcChương 9: Cấu trúc4Ví dụ 1: Mô tả một kiểu cấu trúc có tên là ngay gồm có ba thành phần: biến nguyên ngaythu, mảng thang, và biến nguyên nam.struct ngay {int ngaythu;char thang[12];int nam; };Ví dụ 2: Tạo ra kiểu cấu trúc có tên là nhancong gồm có năm thành phần. Ba thành phần đầu là ten, diachi, bacluong. Hai thành phần còn lại là các cấu trúc ngaysinh và ngaybatdaucongtac được xây dựng theo cấu trúc ngay được định nghĩa trong ví dụ 1.struct nhancong {char ten[15];char diachi[20]double bacluong;struct ngay ngaysinh;struct ngay ngaybatdaucongtac; }; 9.1. Định nghĩa cấu trúc bằng typedef (t)9.1. Định nghĩa cấu trúc bằng typedef (t)Chương 9: Cấu trúc5Cú pháp: typedef <type difinition> <identifier> ;Ví dụ: có thể dùng toán tử typedef để định nghĩa các kiểu dữ liệu mới có cấu trúc là: ngay và nhancong ở trên như sau:typedef struct{ int ngaythu;char thang[12];int nam;} ngay;typedef struct{ char ten[15];char diachi[20]double bacluong;struct ngay ngaysinh;struct ngay ngaybatdaucongtac;} nhancong;Đặc tính typedef đặc biệt tiện lợi khi định nghĩa các cấu trúc, vì ta không cần nhắc lại từ khóa struct mỗi khi cần khai báo một biến theo cấu trúc đó 9.2. Khai báo biến theo một kiểu cấu trúc 9.2. Khai báo biến theo một kiểu cấu trúc đã định nghĩađã định nghĩaChương 9: Cấu trúc6Khai báo biến kiểu cấu trúc hoàn toàn giống như việc khai báo các biến và các mảng kiểu thông thường khác. Giả sử ta đã khai báo các kiểu cấu trúc ngay và nhancong như trong mục trên bằng từ khóa struct. Khi đó ta có thể khai báo các biến như sau:Ví dụ 1: struct ngay ngaydi, ngayden;/* cần nhắc lại từ khóa struct */khi đó, sẽ cho ta hai biến với tên là ngaydi và ngayden kiểu cấu trúc ngay. Tổng quát ta có: Cách 1: struct <tên_kiểu_cấu_trúc_đã_khai_báo> <danh_sách_tên_biến>;Ví dụ: struct ngay a,b,*c; // trên Cngay a,b,*c; // trên C++Chú ý:Các biến kiểu cấu trúc được khai báo theo mẫu trên sẽ được cấp phát bộ nhớ một cách đầy đủ cho tất cả các thành phần của nó. 9.2. Khai báo biến theo một kiểu cấu trúc 9.2. Khai báo biến theo một kiểu cấu trúc đã định nghĩađã định nghĩaChương 9: Cấu trúc7Việc khai báo kiểu cấu trúc cũng

Ngày đăng: 25/04/2016, 15:33

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w