1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LT&C Lop 3

4 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Bài 2: Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:

  • Slide 3

  • Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống?

Nội dung

LT&C Lop 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doa...

Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu: Câu kể 1. Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì ? Cuối câu ấy có dấu hiệu gì? Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở cửa kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu? I. Nhận xét: Câu in đậm trong bài được dùng để hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi Câu in đậm trong bài được dùng để hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu: Câu kể I. Nhận xét: 2)Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì? Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. - Chú có cái mũi rất dài. - Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở cửả kho báu. giới thiệu miêu tả kể một sự việc Những câu dùng để Cuối Mỗi Câu Có dấu chấm Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu: Câu kể I. Nhận xét: giới thiệu miêu tả kể một sự việc Những câu dùng để Cuối Mỗi Câu Có dấu chấm 3) Ba câu sau đây cũng là câu kể. Theo em , chúng được dùng làm gì? Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói . - Bắt được thằng người gỗ,ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Kể về Ba-ra- ba Kể về Ba-ra-ba Nêu suy nghó Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu Câu kể I. Nhận xét: giới thiệu miêu tả kể một sự việc Những câu dùng để Cuối Mỗi Câu Có dấu chấm nêu suy nghó CÂU KỂ II. Ghi nhớ: (SGK/161) III. Luyện tập: 1Trong các câu văn sau đây, câu nào là câu kể.Ghi dấu x vào ô trống trước câu kể. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì? Kể sự việc Tả cánh diều Kể sự việc và nói lên tình cảm Tả tiếng sáo diều Nêu ý kiến, nhận đònh Chiều chiều,trên bãi thả ,đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng phát dại nhìn lên bầu trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn ,rồi sáo kép,sáo bè,…như gọi thấp xuống những vì sao sớm. x x x x x Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu: Câu kể I. Nhận xét: giới thiệu miêu tả kể một sự việc Những câu dùng để Cuối Mỗi Câu Có dấu chấm nêu suy nghó CÂU KỂ II. Ghi nhớ: (SGK/161) III. Luyện tập: 2) Đặt một vài câu kể để: a/ Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về. b/ Tả chiếc bút em đang dùng c/ Trình bày ý kiến của em về tình bạn. d/ Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt. a) Chiều nào cũng vậy,đúng 16 giơ ørưỡi em đã từ trường về đến nhà.Cất cặp sách lên bàn,treo khăn quàng đỏ và mũ lên mắc áo, em đi rửa mặt mũi chân tay. Rồi em bắt tay vào làm một số việc: quét nhà, lau bàn ghế, mở tung các cửa sổ,sắp xếp lại một vài thứ đồ đạt trong nhà,nhất là nơi ngồi đọc báo ,uống trà của bố em . • b) Em có một chiếc bút mực rất đẹp.Chiếc bút dài,màu mận chín,bút dùng cho học sinh tiểu học.Vỏ bút bằng nhựa cứng,bóng đẹp. Ngòi bút hình lưỡi kiếm,sáng lấp lánh,ôm lấy chiếc lưỡi gà màu đen có nhiều khía nhỏ Ruột bút là một ống nhựa dài,tròn và nho ûđể chứa mực. Ngày nào đi học em cũng mang bút đến lớp để viết. c) Theo em ,tình bạn học tuổi thơ thời cắp sách rất Bài 1: Chọn cho vật tranh vẽ bên từ đặc điểm nó: tòtòmò, nhút nhát, tợn,ranh tinh dữdữ tinh nhát hiềnhiền nhanh ranh, lành,tợn nhanh nhẹn mò lành nhẹn ! Bài 2: Hãy chọn tên vật thích hợp với chỗ trống dới đây: a) Dữ nh b) Nhát nh c) Khoẻ nh d) Nhanh nh (thỏ, voi, hổ (cọp), sóc) Bài 2: Hãy chọn tên vật thích hợp với chỗ trống dới đây: a) Dữ nh hổ b) Nhát nh thỏ c) Khoẻ nh voi d) Nhanh nh sóc Nhát nh cáy, Khoẻ nh hùm, Khoẻ nh trâu, Khoẻ nh vâm, Nhanh nh điện, Nhanh nh cắt, Tối nh hũ nút, Tối nh bng, Chậm nh sên, Lừ đừ nh ông từ vào đền, Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống? Từ sáng sớm, Khánh Giang náo nức thăm vờn thú chờ đợi mẹ cho Hai chị , hở chạy xuống em mặc quần áo đẹp, hớn cầu thang Ngoài đờng ngời , xe lại nh mắc cửi Trong vờn thú trẻ em chạy nhảy tung tăng Đúng Đúngrồi Giáo án lớp 2 Môn : Luyện từ và câu Bài: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy Các em học sinh thân mến Hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu bài: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy Bài cũ: 5 em tiếp nối nhau, mỗi em nêu một từ ngữ ca ngợi Bác Hồ theo mẫu: M: sáng suốt tài ba nhân hậu lỗi lạc giản dị yêu nước Bài cũ: Một em nêu miệng bài tập 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ? Một hôm Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào. , . , Bài mới: Chúng ta cùng tìm hiểu Thế nào là từ trái nghĩa qua bài tập 1: đẹp ngắn xấu nóng thấp cao dài lạnh M: nóng - lạnh Bài tập 1a : Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược nhau: Nêu miệng đẹp ngắn xấu nóng thấp cao dài lạnh Lời giải: Bài tập 1a: Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược nhau: đẹp - xấu nóng - lạnh ngắn - dài thấp - cao lên yêu khen xuống chê ghét Lời giải: Bài tập 1b : Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược nhau: yêu - ghét lên - xuống chê - khen Làm bảng con trời trên đêm đất ngày dưới Lời giải: Bài tập 1c: Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp từ có nghĩa trái ngược nhau: trên - dưới trời - đất ngày - đêm Ba em: Hoàng Quyên, Như Quỳnh, Thùy tiếp nối nhau nêu từng cặp từ trái nghĩa Ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy Bài tập 2: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau ? Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Đồng bào Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia–rai hay Ê-đê Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam đều là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau sướng khổ cùng nhau no đói giúp nhau. . , , , , , , [...]...Dặn dò  Về nhà tìm thêm các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau Sử dụng dấu phẩy, dấu chấm cho đúng khi đặt câu Tiết học đến đây là hết rồi ! Thân ái chào các em ! Trng : Tiểu học phan đình giót Tuần : 1 Tiết : 1 Th : ngày / /200 Lp : 5A GV : Phm Th Thanh Mai Kế hoạch bài giảng Môn : luyện từ và câu Bài : Từ đồng nghĩa I. Mục tiêu : 1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. II. Chuẩn bị : 1. GV : Phấn mầu, bảng phụ viết sẵn BT1 phần N/x và phần L/T, thẻ ghi các từ của trò chơi. 2. HS : SGK, vở ghi, từ diển. III. Các hoạt động dạy và học TG Nội dung kiến thức cơ bản P P HT tổ chức dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1 1 13 1. KT bài cũ : KT sách vở của HS 2. Bài mới : a- GT bài : Trong viết văn, các con hay bị lặp từ vì các con cha biết chọn từ đồng nghĩa để thay thế cho từ đã viết. Để viết văn sinh động, hấp dẫn hơn trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp cho các con hiểu đợc thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn ? Từ đó, các con sẽ vận dụng sự hiểu biết của mình vào học tập và giao tiếp hàng ngày. ( SGK tr. 7 ) b- Giảng bài : I. Nhận xét: Bài 1 ( tr. 7 - SGK ) So sánh nghĩa của những từ in đậm trong mỗi ví dụ sau : ( SGK ) (?) Nêu các từ in đậm có trong hai đoạn văn ? a) xây dựng kiến thiết b) vàng xuộm vàng hoe vàng lịm (?) Đề bài y/c gì ? ( so sánh các từ in đậm trong mỗi đoạn ) (?) Chúng ta cần so sánh từ nào với nhau ? ( Từ xây dựng với từ kiến thiết ; từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm với nhau ) (?) Muốn so sánh nghĩa của các từ đó với nhau, trớc tiên, ta cần làm gì ? ( tìm hiểu nghĩa của các từ đó ) (?) Hãy tra từ điển để tìm nghĩa các từ đó theo - KT, n/x - Nêu MĐ-YC, ghi tên bài bằng phấn mầu - Treo bảng viết sẵn BTI - Gọi HS đọc y/c, n/d - Hỏi , ghi bảng - Hỏi - Cho làm bài - Nghe, ghi vở - 2 HS đọc nối tiếp - HS (TB) - Nối tiếp nhau t/l - HĐ nhóm 2 nhóm? a) + xây dựng : làm nên công trình kiến trúctheo một kế hoách nhất định. + Kiến thiết : xây dựng theo qui mô lớn. b) + vàng xuộm : màu vàng đậm. + vàng hoe : màu vàng nhạt, tơi, ánh lên. + vàng lịm : màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. (?) Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi đoạn văn sau ? ( các từ ở phần a có nghĩa giống nhau, các từ ở phần b có nghĩa gần giống nhau ) Ghi : Nghĩa giống nhau ( Dòng XD KT ) Nghĩa gần giống nhau ( Dòng chỉ màu vàng) KL : + Hai từ xây dựng và kiến thiết cùng chỉ một hoạt động là tạo ra một hay nhiều công trình kiến trúc, vậy nghĩa của hai từ đó giống nhau. + Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ về màu vàng nhng sắc thái màu vàng khác nhau, vậy nghĩa của chúng gần giống nhau. Tất cả các từ đó gọi là từ đồng nghĩa. (?) Thế nào là từ đồng nghĩa ? ( Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ) 1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (?) Cho VD về từ đồng nghĩa ? VD : + siêng năng, chăm chỉ, cần cù . + chết, hi sinh, tử trận Bài 2 ( tr. 8 - SGK ) Thay những từ in đậm trong mỗi VD trên cho nhau rồi rút ra n/x. Những từ nào thay thế đợc cho nhau? Những từ nào không thay thế đợc cho nhau ? Vì sao ? * Y/c HS làm theo nhóm : + Cùng đọc đoạn văn. + Thay đổi vị trí các từ in đậm trong đoạn cho nhau. + Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay thế từ. + So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn văn trớc và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa. theo nhóm - Gọi t/b - Ghi bảng - N/x, k/l bài đúng - Hỏi - Ghi bảng phần ghi nhớ - Nêu y/c - Ghi bảng - Gọi HS đọc y/c - Cho làm bài - Gọi t/l - Đại diện t/b các nhóm # n/x, bổ xung. - Nghe - 2 HS t/l - Nối tiếp t/l - 1 HS đọc - HĐ nhóm 2 - Đại diện t/b, các nhóm # n/x, b/x. 2 20 Đáp án: + Đoạn a : các từ xây dựng và kiến thiết có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của các từ đó giống nhau. + Đoạn b : các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau, nếu thay đổi sẽ không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật. Ghi : Đoạn a : thay đợc đoạn b : không thay đợc KL: + Các từ xây dựng và kiến Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009 Bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Câu ghép là câu do nhiề u vế câu ghép lạ i. Mỗ i vế câu ghép t hườ ng có cấ u t ạ o giố ng mộ t câu đơ n (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và t hể hiệ n mộ t ý có quan hệ chặ t chẽ vớ i ý củ a những câu khác. a.Mùa xuân đã về, b.Buổi sáng, mẹ đi làm còn B B ài cũ: ài cũ: Thêm mộ t vế câu vào chỗ t rố ng để t ạ o Thêm mộ t vế câu vào chỗ t rố ng để t ạ o t hành câu ghép : t hành câu ghép : … … trăm hoa đua nở. em đi học. a.Mùa xuân đã về mẹ đi làm trăm hoa đua nở. em đi học. I. Nhận xét : 1. Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây : , còn c.Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. d.Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre d.Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre đây là mái đình cong cong đây là mái đình cong cong kia nữa là kia nữa là sân phơi. sân phơi. ; ; ; ; b.Buổi sáng, a.Mùa xuân đã về mẹ đi làm trăm hoa đua nở. em đi học. I. Nhận xét : 1. Giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc dấu câu nào ? , còn c.Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. d.Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre d.Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre đây là mái đình cong cong đây là mái đình cong cong kia nữa là kia nữa là sân phơi. sân phơi. ; ; ; ; b.Buổi sáng, a.Ranh giới giữa hai vế câu là dấu phẩy. I. Nhận xét : 1. Giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc dấu câu nào ? , còn : ; ; Câu b:Ranh giới giữa hai vế câu là từ còn. Câu c:Ranh giới giữa hai vế câu là dấu hai chấm. Câu d:Ranh giới giữa hai vế câu là dấu chấm phẩy. II. Ghi nhớ II. Ghi nhớ Có hai cách nối các vế trong câu ghép: 1. Nối bằng những từ có tác dụng nối. 2. Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có: dấ u phẩ y, dấ u chấ m phẩ y, hoặc dấ u hai chấ m. a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. BÀI 1: Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép ? Tổ quốc bị xâm III. Luyện tập III. Luyện tập câu nào là câu ghép ? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào ? Hồ Chí Minh b. Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh , con cá lửa ấy vùng vẫy , quằn quại , giãy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken két , nó cưỡng lại anh , nó không chịu khuất phục.nó không chịu khuất phục. Trong những câu dưới đây, câu nào Là câu ghép ? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào ? Theo Nguyên Ngọc Các vế câu ghép nối với nhau bằng cách trực tiếp: dùng dấu phẩy c. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành , chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. Trong những câu dưới đây, câu nào Là câu ghép ? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào ? Trần Hoài Dương Vế câu 1 nối với vế câu 2 bằng dấu phẩy Vế câu 2 nối với vế câu 3 bằng từ rồi BÀI 2a : Đặt một câu ghép tả ngoại hình một người bạn của em. Cho biết các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào ? [...]...BÀI 2b : Viết đoạn văn từ ba đến năm câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép Cho biết các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào Nhớ 2 cách nối các vế câu ghép Vận dụng làm bài tập 2, sách giáo khoa trang 14 Chúc quý t hầ y cô giáo vui khoẻ Chúc các e m ngoan, LuyÖn tõ vµ c©u LuyÖn tõ vµ c©u TuÇn 26 TuÇn 26 1. 1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A A B A B  Lễ Lễ  Hội Hội  Lễ hội Lễ hội  Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.  Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự kiện có ý nghĩa. Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. 1. 1. Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A A B A B  Lễ Lễ  Hội Hội  Lễ hội Lễ hội  Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.  Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự kiện có ý nghĩa. Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. 2.T 2.T ìm và ghi vào vở: ìm và ghi vào vở: a) Tên một số lễ hội. M: lễ hội đền Hùng a) Tên một số lễ hội. M: lễ hội đền Hùng b) Tên một số hội. M: hội bơi trải b) Tên một số hội. M: hội bơi trải c) Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội. c) Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội. M: đua thuyền M: đua thuyền Tên một Tên một số lễ hội số lễ hội Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hư Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hư ơng, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ ơng, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa, . Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa, . Tên một Tên một số hội số hội Hội vật, bơi Trải, đua thuyền, chọi trâu, Hội vật, bơi Trải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng(xuống đồng), đua voi, đua lùng tùng(xuống đồng), đua voi, đua ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội ngựa, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng . khoẻ Phù Đổng . Tên một số Tên một số hoạt động hoạt động trong lễ hội trong lễ hội và hội và hội Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ôtô, đua xe đạp, niệm, đua thuyền, đua ôtô, đua xe đạp, kéo co, nén còn, cướp cờ, đánh đu, thả kéo co, nén còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà . diều, chơi cờ tướng, chọi gà . Lễ hội: Múa Rồng Lễ hội: Múa Rồng Lễ hội làng sen (Nghệ An) Lễ hội làng sen (Nghệ An) Lễ hội: Chọi Trâu (Đồ Sơn) Lễ hội: Chọi Trâu (Đồ Sơn) Lễ hội : Kiếp Bạc (Hải Phòng) Lễ hội : Kiếp Bạc (Hải Phòng) Lễ hội : Lam Kinh (Thanh Hoá) Lễ hội : Lam Kinh (Thanh Hoá) [...]... coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa Luyện từ và câu Tuần 26 Câu 1 Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A Câu 2 Tìm và ghi vào vở: Câu3 Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây? ... Nhanh nh điện, Nhanh nh cắt, Tối nh hũ nút, Tối nh bng, Chậm nh sên, Lừ đừ nh ông từ vào đền, Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống? Từ sáng sớm, Khánh Giang náo nức thăm vờn thú chờ đợi

Ngày đăng: 27/09/2017, 03:09

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w