Nếu không có biện pháp xử lý thu hồi sẽ gây tácđộng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ công nhân viên và giảm lợi ích kinh tế Bụi và khí thải phát sinh từ lò hơi của dây chuyền gạch chưng á
Trang 1BẢNG GIẢI NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT
MNP/100ml Mật độ khuẩn lạc trong 100 mililit
Trang 2MỤC LỤC
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 29
1 TÊN DỰ ÁN 29
2 CHỦ DỰ ÁN 29
3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 29
4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 32
4.1 Mục tiêu của dự án 32
4.2 Tóm tắt hiện trạng hoạt động của nhà máy sẵn có 32
4.3 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự áncải tạo 42
4.4 Quy trình công nghệ sản xuất 45
4.5 Danh mục các máy móc thiết bị 52
4.6 Nguyên, nhiên vật liệu của dự án 58
4.7 Sản phẩm của dự án 61
4.8 Tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý sản xuất, chế độ làm việc 61
CHƯƠNG 2 64
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC DỰ ÁN .64
1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 64
1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 64
1.2 Điều kiện khí hậu 64
1.3 Điều kiện thủy văn 69
2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 70
2.6 Nhận xét về tính nhạy cảm môi trường và đánh giá sơ bộ về sức chịu tải của môi trường 75 3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội phường Phả Lại, Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 75 CHƯƠNG 3 77
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 77
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 77
3.1.1 Đánh giá tác động do nguồn liên quan đến chất thải 77
3.1.2 Đánh giá tác động do các nguồn không liên quan đến chất thải 84
3.2 Đối tượng bị tác động 86
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 88
2
Trang 33.2.1 Đánh giá tác động do các nguồn có liên quan đến chất thải 88
3.2.2 Đánh giá tác động do các nguồn không liên quan đến chất thải 108
4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DO RỦI RO SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 111
5 NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ .115 5.2 Nhận xét về mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM .115 5.3 Về mức độ chi tiết của các đánh giá 115
5.4 Về độ tin cậy của các đánh giá 116
CHƯƠNG 4 117
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 117
4.1 GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 117
4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu do khí thải, bụi, tiếng ồn 117
4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu tới môi trường nước 118
4.1.3 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu do CTR và CTNH 119
4.1.4 Biện pháp giảm thiểu tác động đến Kinh tế- Xã Hội 120
4.2 TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 120
4.2.1 Các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải 120
4.2.2 Các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm nước 128
4.2.3 Giải pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn và chất thải nguy hại 129
4.2.4 Giải pháp giảm thiểu khống chế ô nhiễm đối với môi trường vật lý 131
4.2.5 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn và rung 131
4.2.6 Giải pháp an toàn giao thông vận chuyển nguyên vật liệu 132
3 BIỆP PHÁP PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ CÁC RỦI RO SỰ CỐ 132
CHƯƠNG 5 140
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 140
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 140
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 144
CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 148
1 THỰC HIỆN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 148
2 Ý KIẾN THAM VẤN CỦA PHƯỜNG PHẢ LẠI 148
3 Ý KIẾN TIẾP THU CỦA ĐẠI DIỆN CHỦ DỰ ÁN 148
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 149
1 KẾT LUẬN 149
2 KIẾN NGHỊ 149
Trang 43 CAM KẾT 150
3.1 Cam kết chung 150
3.2 Cam kết tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường 150
3.3 Cam kết thực hiện quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường 151
4
Trang 5DANH MỤC BẢ
Bảng 1 - 1:: Tình hình sản xuất 2 năm gần đây 32
Bảng 1 - 2: Các hạng mục công trình hiện có và xây mới của nhà máy 42
Bảng 1 - 3: Các quy trình công nghệ sản xuất tại dự án 45
Bảng 1 - 4: Dây chuyền sấy sẽ đáp ứng các điều kiện sau: 50
Bảng 1 - 5: Danh mục máy móc thiết bị phân Xưởng sản xuất tro bay khô 52
Bảng 1 - 6: Nhu cầu nguyên liệu sản xuất trong 59
Bảng 1 - 7: Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước dự kiến 60
Bảng 1 - 8: Tiến độ thực hiện dự án 63Y Bảng 2 - 1: Nhiệt độ trung bình tại Hải Dương từ năm 2008 đến năm 2012 (0C) 65
Bảng 2 - 2: Lượng mưa trung bình tại Hải Dương từ năm 2008 đến năm 2012 66
Bảng 2 - 3: Độ ẩm tương đối trung bình từ năm 2008 đến năm 2012 67
Bảng 2 - 4: Kết quả quan trắc vi khí hậu và tiếng ồn 70
Bảng 2 - 5: Chất lượng môi trường nước mặt khu vực dự án 72
Bảng 2 - 6: Kết quả phân tích nước thải tại điểm xả ra môi trường 73
Bảng 2 - 7: Kết quả phân tích khí thải ống khói lò sấy tro bay 7 Bảng 3 - 1: Các thiết bị thi công dự án 78
Bảng 3 - 2: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí 78
Bảng 3 - 3: Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 80
Bảng 3 - 4: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 81
Bảng 3 - 5: Lưu lượng nước thải từ các thiết bị thi công 82
Bảng 3 - 6: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 82
Bảng 3 - 7: : Mức ồn của các thiết bị thi công cách nguồn 15m 84
Bảng 3 - 8: Mức độ do các phương tiện thi công gây ra 85
Bảng 3 - 9: Đối tượng bị tác động 86
Bảng 3 - 10: Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông thải ra 88
Bảng 3 - 11 Nồng độ bụi phát sinh cực đại 89
Bảng 3 - 12: Lượng nhiên liệu tiêu thụ của máy xúc 90
Bảng 3 - 13: Tải lượng các khí thải phát sinh 90
Bảng 3 - 14: Nồng độ khí thải phát sinh 91
Trang 6Bảng 3 - 15: Hệ số ô nhiễm bụi từ các công đoạn cơ học trong dây chuyền sản xuất 92
Bảng 3 - 16: Đặc tính kỹ thuật của than 93
Bảng 3 - 17: Tính nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong khói thải lò đốt 93
Bảng 3 - 18: Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt nguyên liệu 95
Bảng 3 - 19: Nguồn thải ống khói nhà máy toàn bộ dự án trước xử lý 97
Bảng 3 - 20 Nồng độ các chất ô nhiễm phát tán từ khí thải ống khói 103
Bảng 3 - 21: Nguồn thải ống khói nhà máy sau xử lý 103
Bảng 3 - 22 Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện 105
Bảng 3 - 23: Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 107
Bảng 3 - 24: Dự báo khối lượng CTR, CTNH phát sinh từ công đoạn sản xuất 107
Bảng 3 - 25: Dự báo tiếng ồn phát sinh tại các công đoạn sản xuất 108
Bảng 3 - 26: Mức độ do các phương tiện thi công gây ra 10 Bảng 4 - 1:Giảm thiểu tiếng ồn và rung từ các thiết bị 13 Bảng 5 - 1: Tổng hợp các hoạt động, tác động môi trường, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, các công trình môi trường của Dự án 141
Bảng 5 - 2: Các điểm quan trắc môi trường không khí 144
Bảng 5 - 3: Các điểm quan trắc môi trường làm việc 145
Bảng 5 - 4: Các điểm quan trắc khí thải 145
Bảng 5 - 5: Dự trù kinh phí thực hiện giám sát môi trường trong thời gian thực hiện dự án 146
6
Trang 7DANH MỤC HÌ
Hình 1 - 1: Sơ đồ vị trí nhà máy 31
Hình 1 - 2 : Sơ đồ công nghệ sản xuất Gạch nhẹ chưng áp 33
Hình 1 - 3: Sơ đồ sản xuất vữa khô trộn sẵn 36
Hình 1 - 4: Mặt bằng tổng thể của dự án 43
Hình 1 - 5: Sơ đồ dây chuyền công nghệ tuyển nổi tro bay 46
Hình 1 - 6: Sơ đồ nguyên lý tuyển nổi tro bay 47
Hình 1 - 7: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sấy tro bay 49
Hình 1 - 8: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất gạch cốt liệu 51
Hình 1 - 9: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty 62Y Hình 4 - 1 Hệ thống xử lý khói thải lò hơi 121
Hình 4 - 2 Buồng lắng bụi cải tạo hệ thống phun nước vôi trong 121
Hình 4 - 3 Hệ thống xử lý bụi dây chuyền sấy tro 123
Hình 4 - 4 Hình minh họa thiết bị lọc bụi túi 123
Hình 4 - 5 Hệ thống xử lý khí thải hệ thống sấy tro bay 125
Hình 4 - 6 Hệ thống xử lý bụi dây chuyền gạch cốt liệu 127
Hình 4 - 7: Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải sinh hoạt 129
Trang 8TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
THÔNG TIN CHUNG
NHÀ MÁY GẠCH NHẸ CHƯNG ÁP AAC MỞ RỘNG
Chủ Dự án
Tên công ty: Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường
Tổng giám đốc : Ông Kiều Văn Mát
Địa chỉ: Km 28+100m, Quốc lộ18, phường Phả Lại, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.Điện thoại : 03203.3580414 Fax: 03203.582.903
Địa điểm thực hiện dự án
Dự án “Nhà máy gạch nhẹ chưng áp AAC mở rộng” là dự án cải tạo trên mặt bằngsẵn có của Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường Vị trí dự án thuộc phường Phả Lại, thị xãChí Linh, tỉnh Hải Dương Tổng diện tích nhà máy là:48030 m2, trong đó diện tích để xâydựng bổ sung là 3474 m2
Vị trí khu đất: Tại thửa đất số 505, tờ bản đồ số 24, phường Phả Lại, thị xã Chí Linh
(Quyết định số 710/QĐ-UBND ngày 30/3/2012 v/v cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho Công ty cổ phần Sông Đà 12- Cao Cường của UBND tỉnh Hải Dương).
QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH
Các quy trình sản xuất, vận hành chính của dự án được thể hiện trong bảng sau:
1 Dây chuyền sản xuất gạch chưng áp 200.000m3/năm
5 Dây chuyền sản xuất gạch cốt liệu 7,5 triệu viên gạch tiêu chuẩn
Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư
Dây chuyền sản xuất gạch chưng áp và vữa khô trọn sẵn là dây chuyền sẵn có củanhà máy, phần này chỉ đề cập đến dây chuyền mới bổ sung:
a) Quy trình tuyển nổi tro bay
8
Trang 9Thùng khuấy điều hòa
Bể chứa tro xỉ+ nước
Bãi chứa than
Nguyên liệu tro xỉ của nhà máy
sử dụng
Thuốc tuyển 2
Bãi chứa tro ẩm
Lò sấy tro bay
b) Quy trình sấy tro bay
c) Quy trình sản xuất gạch cốt liệu
Trang 10Tro bay loại Xỉ than đốt lò Gạch phế Xi măng
Hệ thống cấp liệu Hệ thống cấp liệu Hệ thống cấp liệu Hệ thống cấp liệu
Tác động trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động
Tác động đến môi trường không khí
Bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm
Trang 11 Bụi từ dây chuyền vữa khô trộn sẵn
Tổng lượng bụi phát sinh từ các công đoạn sản xuất của dây chuyền sản xuất vữa khô
là rất lớn, khoảng 3,5 tấn/ngày Đây vừa là nguồn gây ô nhiễm môi trường, vừa là nguồn gâythất thoát nguyên vật liệu và sản phẩm Nếu không có biện pháp xử lý thu hồi sẽ gây tácđộng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ công nhân viên và giảm lợi ích kinh tế
Bụi và khí thải phát sinh từ lò hơi của dây chuyền gạch chưng áp
Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)
1 Vận chuyển bằng băng tải 0,075
1000
75
Tác động do nước thải
Nước thải sản xuất
Lượng nước này được sử dụng tuần hoàn gần như hoàn toàn, chỉ mất mát do bay hơi
và nằm trong sản phẩm sau tuyển
Nước thải sinh hoạt
Tổng lượng nước thải toàn nhà máy là 10,8 m3/ngày Theo kết quả quan trắc môitrường, các chỉ tiêu BOD, Amoni, coliform trong nước thải sinh hoạt sau bể phốt vượt tiêuchuẩn cho phép, cụ thể như sau :
Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Thông số Đơn vị N1 QCVN 14:2008/BTNMT mức B, C max
Trang 12NH4+_N mg/l 123,5 12
CTR và CTNH phát sinh
T
I Chất thải thông thường
II Chất thải nguy hại
- Bộ lọc dầu đã qua sử dụng thải kg/tháng 100
- Bao bì chứa dầu, mỡ, hóa chất Kg/tháng 825
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn thi công xây dựng
Quản lý nguồn gây ô nhiễm khi thi công
- Quản lý thông tin về thiết bị và phương tiện thi công: Quản lý hiệu xuất sử dụngnhiên liệu Những thiết bị không đảm bảo tiêu chuẩn cho phép đề nghị dừng hoạtđộng hoặc buộc phải bảo trì, sửa chữa, nâng cấp
- Quản lý chất thải rắn: Các chất thải rắn trong quá trình xây dựng gồm đất, đá, sắtvụn, bê tông không đủ tiêu chuẩn… giải pháp là thu gom tái sử dụng trong việc bêtông hóa
- Xây dựng nội quy vệ sinh môi trường đối với công nhân thi công tại công trường; quyđịnh đổ chất thải sinh hoạt, tổ chức các lán trại phù hợp thuận tiện trong việc thu gom.Đảm bảo vệ sinh môi trường cho công nhân và vùng xung quanh
12
Trang 13Giải pháp kỹ thuật
- Giải pháp hạn chế ô nhiễm bụi
- Phun nước thường xuyên trên công trường vào mùa khô, các loại xe chở nguyên liệuvào, ra khu vực xây dựng để hạn chế di chuyển của bụi
- Che đậy hạn chế rơi vãi đất khi chuyên chở ra vào khu vực thi công
- Không chuyên chở vật tư, thiết bị vượt quá trọng tải cho phép của phương tiện
- Giải pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn
Công ty sử dụng các loại xe: máy xúc, ủi, các phương tiện chuyên chở vật tư sẽ hoạtđộng tạo nên ô nhiễm tiếng ồn cần:
- Bố trí thời gian làm việc hợp lý, tránh làm việc vào giờ nghỉ của dân cư, hạn chế vậnchuyển vật liệu trên các tuyến giao thông vào giờ cao điểm, quy định tốc độ hợp lýcho các loại xe để giảm tối đa tiếng ồn phát sinh, đặc biệt khi đi qua khu dân cư hoặcvào giờ nghỉ;
- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, xe đồng thời không sử dụng những loại
xe chuyên dụng đã cũ;
- Giải pháp hạn chế ô nhiễm khí thải
- Yêu cầu các nhà thầu xây dựng cũng như các nhà thầu phụ liên quan khác không sửdụng các loại phương tiện không đạt tiêu chuẩn đăng kiểm (TCVN 5947-1996) đốivới các phương tiện vận tải đường bộ và phải thường xuyên giám sát các yêu cầunày;
- Bố trí thời gian vận chuyển của các phương tiện vận chuyển hợp lý để giảm thiểulượng khí thải Giám sát chặt chẽ các hoạt động của các nhà thầu, thực hiện các biệnpháp phụ trợ như phun nước tại các đoạn đường dễ phát sinh bụi, đặc biệt là các khuvực gần khu dân cư, các vị trí xây dựng, nơi tập kết vật liệu và các đoạn đường cắtngang qua khu dân cư (đặc biệt trong mùa khô);
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước
Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt, môi trường đất là do hiện tượng nước mưa chảytràn kéo theo dầu, mỡ, từ công trường làm ô nhiễm khu vực quanh công ty
Sử dụng các nhà vệ sinh sẵn có của Công ty
- Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn
Chất thải rắn trong quá trình xây dựng chủ yếu là vật liệu hư hỏng như gạch vỡ, ximăng chết, gỗ cốt pha hỏng, các phế liệu bảo vệ bên ngoài thiết bị… Các chất thải rắn vô cơ
là vật liệu xây dựng, đá, cát, sỏi, xi măng chết, trong xây dựng được sử dụng san nền ngaytrong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng cho Dự án, các phế liệu, thùng hộp, tôn, gỗ, vỏ thépconteno bảo vệ bên ngoài thiết bị được thu gom, tận dụng bán cho người thu mua phế liệu
Trang 14Khói thải lò hơi
Quạt hútVôi
Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên xây dựng sẽ thu gom bằng các thùngchứa tạm thời và cuối ngày được chở đến nơi đổ thải quy định của địa phương
Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm trong vận hành
Giảm thiểu ô nhiễm khí
a) Biện pháp xử lý bụi từ dây chuyền vữa khô trộn sẵn
Quy trình xử lý khí thải như sau:
Hệ thống xử lý bụi dây chuyền trộn vữa
Phần bụi phát sinh tại khu vực cấp, vận chuyển và trộn liệu được thực hiện bằng cáchtoàn bộ hệ thống trộn được đặt trong buồng kín, phía trên buồng có hệ thống ống dẫn nóichung với hệ thống lọc bụi Cấu tạo của hệ thống lọc bụi bao gồm 2 phần là hệ thống lọc bụiCyclon và hệ thống lọc bụi túi vải:
b) Biện pháp xử lý khí thải lò hơi
Tuy nhiên để tăng hiệu quả xử lý cũng như SO2, công ty sẽ cải tạo hệ thống xử lý bụi
và khí thải như sau:
14
Trang 15Buồng lắng bụi có phun ướt
Khói sau xử lýỐng khói cao 15 m
Bể chứa nước
Cyclon lọc bụiLiệu + Khí nóng
Hệ thống xử lý khói thải lò hơi c) Biện pháp giảm thiểu bụi từ từ hệ thống sấy tro bay
Bụi phát sinh tại vị trí bơm liệu lên silo và tại vị trí xả xe téc, đóng bao được trang bị
hệ thống lọc bụi túi Cụ thể như sau:
d) Xử lý bụi và khí thải từ lò đốt tầng sôi và hệ thống sấy
Như đã trình bày ở chương 3, khói lò từ lò đốt than tầng sôi sau khi đi qua lò sấycánh vẩy vẫn còn ô nhiễm bụi Để xử lý lượng bụi này, Công ty đã lắp đặt hệ thống sấy nhưsau:
Trang 16Bể chứa nước sạch sau xử lý
Hệ thống xử lý khí thải hệ thống sấy tro bay Giảm thiểu ô nhiễm nước
- Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt
Trung bình, cần 0,2-0,3 m3 bể tự hoại cho 1 người, với 40 người tăng thêm, công ty
sẽ xây dựng bể tự hoại có tổng dung tích 40*0,3 = 12 m3 để xử lý lượng nước thải sinh hoạtphát sinh thêm
Theo kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau bể phốt tại công ty: Nồng độ một sốthông số BOD, Amoni và Coliform vượt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN14:2008/BTNMT cột B (cụ thể chương 2)
Vì vậy, để giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn nước thải này, do lưu lượng không lớnkhoảng 10,8 m3/ngày, chỉ chiếm khoảng 0.24% so với tổng lượng nước trong bể chứa nướcsạch sau xử lý vì vậy công ty sẽ dẫn lượng nước thải sinh hoạt về chứa nước sạch sau xử lýcủa nhà máy, không xả nước thải ra ngoài Cụ thể như sau:
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải sinh hoạt
16
Trang 17Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn
Biện pháp quản lý lượng CTR và CTNH phát sinh tại dự án
T
T Tên chất thải Đơn vị lượng Khối Biện pháp quản lý
I Chất thải thông thường
- Chất thải sinh hoạt Kg/tháng 4.400
Lưu chứa trong thùng chứa rác khuvực văn phòng, nhà ăn bằng 03thùng 200 lít Thuê tổ vệ sinh môitrường của địa phương thu gomhàng ngày
- Vỏ bao hỏng Kg/tháng 500 Thuê Công ty CP công nghệ Môitrường An Sinh thu gom xử lý
II Chất thải nguy hại
- Bộ lọc dầu đã qua sử
Lưu chứa trong kho chứa CTNHcủa Công ty rồi thuê Công ty CPcông nghệ Môi trường An Sinh thugom xử lý
- Bóng đèn huỳnh
- Dầu thủy lực thải kg/tháng 45
- Bao bì chứa dầu, mỡ,hóa chất Kg/tháng 825
- Giẻ lau dầu phục vụ sửa chữa kg/tháng 75
CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Cam kết chung
- Công ty Cổ phần Sông Đà Cao Cường, Chủ đầu tư dự án cam kết thực hiện các quyđịnh hiện hành của pháp luật Việt Nam về Bảo vệ môi trường trong quá trình triểnkhai và thực hiện dự án: Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, các Luật và văn bảndưới luật có liên quan: Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ
về quản lý chất thải rắn;
- Chủ đầu tư cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của
dự án đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng cũng như trong giai đoạnhoạt động của Dự án theo nội dung đã trình bày trong chương 4 của báo cáo này
- Các hoạt động của dự án chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng về quản lý môitrường của UBND Tỉnh Hải Dương và của Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh HảiDương nhằm đảm bảo phát triển Dự án và bảo vệ môi trường
Trang 18- Chủ đầu tư cam kết công khai nội dung Báo cáo Đánh giá tác động môi trường đãđược phê duyệt ở địa phương có dự án để thực hiện giám sát công tác tuân thủ cáccam kết bảo vệ môi trường trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phêduyệt.
- Chủ đầu tư cam kết sẽ tuân thủ phương án quy hoạch theo đúng đồ án quy hoạch đãđược phê duyệt và sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn thiết kế công trình đối vớicác vấn đề về kiến trúc, cảnh quan các công trình, hệ thống cây xanh trong khu vực
dự án, quy hoạch hệ thống giao thông, quy hoạch hệ thống thoát nước, các phân khuchức năng trong khu vực dự án
- Chủ đầu tư cam kết đảm bảo hệ thống hạ tầng của khu vực dự án bao gồm: hệ thốngcấp thoát nước, hệ thống thu gom và xử lý nước thải, hệ thống thu gom chất thải rắn,
hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện và hệ thống thông tin liên lạc và hoàn thànhcác công trình xử lý môi trường trước khi dự án đi vào hoạt động
Cam kết tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường
Chủ đầu tư cam kết tuân thủ nghiêm túc các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường, cụ thể:
- Khí thải từ các ống thải của công ty đạt QCVN 19:2009/BTNMT
- Chất lượng không khí môi trường làm việc đạt TC 21, TC 19 kèm quyết định3733/2002/QĐ-BYT
- Chất lượng không khí môi trường xung quanh đạt QCVN 05:2008/BTNMT; QCVN06:2008/BTNMT
- Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt: Cam kết không xả nước thải sản xuất vànước thải sinh hoạt ra môi trường;
- Tiếng ồn: khống chế tiếng ồn phát sinh theo tiêu chuẩn tiếng ồn khu vực công cộng,dân cư theo QCVN 26:2010/BTNMT;
- Chất thải rắn: sẽ được thu gom và xử lý triệt để, đảm bảo không rơi vãi và phát tán ramôi trường xung quanh đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường và theo đúng quyđịnh tại Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chấtthải rắn
- Chất thải nguy hại: sẽ được thu gom và xử lý theo quy định tại thông tư số12/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về quản lý CTNH
Cam kết thực hiện quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường
Trong giai đoạn xây dựng
- Công tác Quản lý môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường sẽ được ưu tiên hàngđầu trong suốt quá trình thi công xây dựng và trong quá trình dự án đi vào hoạt động;
- Phun nước thường xuyên, đảm bảo độ ẩm cần thiết trên các đoạn đường vận chuyển
18
Trang 19nội bộ để chống ô nhiễm bụi.
- Chủ đầu tư cam kết phối hợp với các cơ quan chuyên môn trong quá trình thiết kế,thi công và vận hành các hệ thống xử lý, bảo vệ môi trường;
- Phối hợp với chính quyền địa phương phối hợp tổ chức quản lý nhân sự theo khu vựchành chính
Trong giai đoạn hoạt động
- Trong quá trình hoạt động, Chủ đầu tư cam kết sẽ thực hiện chương trình quản lý vàkiểm soát ô nhiễm môi trường khu vực dự án như đã trình bày trong báo cáo này vàbáo cáo định kỳ trình lên Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh Hải Dương
- Thường xuyên bảo trì bảo dưỡng để đạt được hiệu quả cao, nâng cao năng lực vậnhành hệ thống xử lý chất thải
- Kiểm soát chặt chẽ ngay từ khâu thiết kế, đầu tư các thiết bị cảnh báo
- Thực hiện nghiêm túc các kế hoạch quản lý, tích cực tiến hành cải tiến kỹ thuật
- Chủ đầu tư cam kết về đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợpcác sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án;
- Chủ đầu tư cam kết hoàn thành các công trình xử lý môi trường trước khi dư án điềuchỉnh bổ sung đi vào hoạt động
- Chủ đầu tư Cam kết sẽ hoàn thành các công việc dự kiến triển khai, đặc biệt là hoànthành xây dựng và vận hành hiệu quả các công trình xử lý môi trường, sau khi báocáo ĐTM được phê duyệt
- Thực hiện các biện pháp an toàn lao động phù hợp với đặc điểm loại hình hoạt độngcủa nhà máy, phòng chống các sự cố kỹ thuật, sự cố cháy nổ trong nhà máy
Phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý môi trường thực hiện tốt chương trình quan trắc chất
lượng môi trường, giá sát chất thải và ứng phó khi có sự cố xảy ra
Trang 20MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường (trước đây là Công ty CP Sông Đà Cao Cường) được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận và đăng ký kinhdoanh số 0403000572 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương cấp ngày17/04/2007
12-Năm 2008, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường đồng thời sử dụng triệt đểnguồn tài nguyên có giá trị được khai thác và chế biến từ phế thải của ngành côngnghiệp năng lượng là tro bay để tạo ra một loại vật liệu xây nhẹ đáp ứng xu thế pháttriển nhà cao tầng ngày càng tăng của ngành xây dựng, làm giảm tải các công trìnhdẫn đến giảm chi phí nền móng và hệ thống kết cấu, đẩy nhanh tiến độ thi công hoànthiện và tăng khả năng cách âm, cách nhiệt của tường xây, công ty đã thành lập dự ánđầu tư “Nhà máy gạch nhẹ chưng áp AAC” Công ty đã tiến hành lập báo cáo đánhgiá tác động môi trường đã được cấp quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM ngày31/08/2009 Sau đó công ty đã tiến hành xây dựng thêm nhà máy sản xuất một số sảnphẩm như trong giấy chứng nhận đầu tư
Tuy nhiên, từ khi thành lập đến nay, do có sự tác động của thị trường xây dựnggặp khó khăn nên nhà máy vẫn sản xuất cầm chừng, cụ thể năm 2013 dây chuyềntrộn vữa khô chỉ đạt 2,89% công suất; dây chuyền sản xuất gạch chưng áp không cóđơn đặt hàng nên không sản xuất
Để thích ứng với nhu cầu thị trường, cuối năm 2013 công ty đã tiến hành lập
dự án cải tiến chất lượng sản phẩm sẵn có, cụ thể công ty sẽtiến hành bổ sung côngđoạn tuyển nổi tro bay để tận dụng lượng than chưa cháy hết trong tro và sấy tro bay
để tăng chất lượng tro Ngoài ra để tận dụng gạch vỡ hỏng từ dây chuyền sản xuấtgạch nhẹ chưng áp và tro xỉ lò hơi,công ty sẽ bổ sung dây chuyền gạch cốt liệu
Dự án này thuộc loại dự án cải tạo, mở rộng theo trích dẫn phụ lục 2 của Nghịđịnh 29/2011/NĐ-CP Vì vậy, tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường đã được Quốc hộinước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, Luật đầu tư, Luật xâydựng, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 quy định về đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường và cácvăn bản pháp luật liên quan đối với việc bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng
và hoạt động của nhà máy, Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường đã phối hợp vớiViện Phát triển công nghệ, Truyền thông và Hỗ trợ cộng đồng tiến hành lập lại Báo
20
Trang 21cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án “Nhà máy gạch nhẹ chưng ápAAC” tại phường Phả Lại, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
+ Dây chuyền đang hoạt động:
- Nhà máy sản xuất gạch nhẹ chưng áp: 200.000m3/năm
- Phân xưởng sản xuất vữa khô trộn sẵn: 60.000 tấn/năm
+ Dây chuyền đầu tư mới:
- Phân xưởng sản xuất tro bay ẩm: 375.000 tấn/năm
- Phân Xưởng sản xuất tro bay khô: 300.000 tấn/năm
- Phân xưởng sản xuất gạch cốt liệu: 7,5 triệu viên gạch tiêu chuẩn/năm
Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự
Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc hội nướcCộng hoà XHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005,ban hành ngày 12/12/2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006;
Luật tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳhọp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012
Luật hóa chất của quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3, số 17/2012/QH13 ngày21/11/2007
Trang 22 Luật xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN ViệtNam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 quy định vềhoạt động xây dựng.
Luật đầu tư số 59/2005/QH được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Namkhoá XI thông qua ngày 14/6/2005
Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hoàXHCN Việt Nam khoá XI thông qua ngày 29/11/2005
Luật Đất đai được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 4thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003
Luật số: 38/2009/QH12ngày 19/06/2009 sửa đổi bổ, bổ sung một số điều củacác luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;
Luật phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001; có hiệu lựcthi hành từ ngày 04/10/2001
Luật thương mại số 36/2005/QH10 do Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 quy định Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam
Luật lao động số 10/2012/QH13, ngày 18 tháng 6 năm 2012 (có hiệu lực thihành từ ngày 01 tháng 5 năm 2013)
Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 27 tháng 06 năm 2010
Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm2007
Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH 11 ngày 29 tháng 06năm 2006
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ về việc quyđịnh về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường, cam kết bảo vệ môi trường;
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chínhphủ về quản lý chất thải rắn;
Nghị định số 108/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiếthướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
22
Trang 23 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về việc xử lý
vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính Phủ về phí bảo vệmôi trường đối với nước thải
Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình
Nghị định 83/2009/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình
Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của chính phủ về thoát nước đô thị
và khu công nghiệp;
Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và cam kết bảo vệ môi trường;
Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ tàinguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại
Thông tư 09/2009/TT- BXD ngày 21/05/2009 Quy định chi tiết thực hiện một
số nội dung của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ
về thoát nước đô thị và khu công nghiệp
Thông tư số 18/2010/TT-BXD ngày 15/10/2010 của Bộ Xây dựng về việc Quyđịnh việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng
Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 về phê duyệt chiến lược Quốcgia về Quản lí tổng hợp CTR đến 2005 và tầm nhìn đến 2050
Quyết định 05/2009/QĐ-UBND về việc Ban hành Quy định về quản lý trật tựxây dựng công trình trong đô thị trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Quyết định số 3110/QĐ-UBND ngày 31/08/2009 về việc phê duyệt báo cáođánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư xây dựng nhà máy gạch nhẹchưng áp AAC tại phường Phả Lại, Thị xã Chí Linh của Công ty cổ phần Sông
Đà 12 Cao Cường
Trang 24 Quyết định số 55/2008/QĐ-UBND về việc ban hành quy định về quản lý antoàn chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Giấy chứng nhận nghiệm thu hệ thống phòng chống cháy số 64/GCN-PCCCcủa công an tỉnh Hải Dương cấp ngày 6/12/2011
Sổ đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại số 30.000107.T của Chi cục bảo vệmôi trường tỉnh Hải Dương cấp ngày 20 tháng 7 năm 2009
2.2 Các căn cứ và tài liệu kỹ thuật
- Phụ lục 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 17/08/2011,quy định về các nội dung thực hiện báo cáo của một Báo cáo ĐTM
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường được banhành kèm theo:
Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trường;
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trường
Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 về ban hành 8 quy chuẩnquốc gia về môi trường
Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của BTNMT ban hànhquy định 3 QCVN về môi trường
Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định Quy chuẩn quốc gia về môi trường
Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế
về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông
số vệ sinh lao động”
QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phépcủa kim loại nặng trong đất
QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh
24
Trang 25 QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh
QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thảinguy hại
QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt
QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinhhoạt
QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải côngnghiệp
QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
TCVN 5948-1999: Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộphát ra khi tăng tốc độ Mức ồn tối đa cho phép
TCVN 3985-1999: Âm học - Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc
TCVN 2622 – 1995: Tiêu chuẩn thiết kế PCCC cho công trình
TCVN 5738 – 2001: Hệ thống báo cháy – yêu cầu kỹ thuật
TCVN 3890 –2009: Phương tiện chữa cháy cho nhà và công trình
Thuyết minh dự án “Nhà máy gạch nhẹ chưng áp AAC mở rộng” của Công ty
cổ phần Sông Đà Cao Cường
Thu thập ý kiến của UBND phường Phả Lại, thị xãChí Linh, tỉnh Hải Dương
3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Các phương pháp ĐTM:
Trang 26- Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các sốliệu về điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng Dự
án Áp dụng trong chương 2 của báo cáo ĐTM
- Phương pháp lập bảng liệt kê (Check list): Phương pháp này dựa trên việc lậpbảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môitrường có khả năng chịu tác động bởi dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tácđộng môi trường Một bảng kiểm tra được xây dựng tốt sẽ bao quát được tất
cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động
và định hướng các tác động cơ bản nhất cần được đánh giá chi tiết Áp dụngtrong chương 3 của báo cáo
- Phương pháp mạng lưới (Networks):Phương pháp này dựa trên việc xác địnhmối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tácđộng được diễn giải theo nguyên lý nguyên nhân và hậu quả Bằng phươngpháp này có thể xác định được các tác động trực tiếp (sơ cấp) và chuỗi các tácđộng gián tiếp (thứ cấp) Phương pháp này được thể hiện qua sơ đồ mạng lướidưới nhiều dạng khác nhau Áp dụng trong chương 3 của báo cáo ĐTM
- Phương pháp đánh giá nhanh (rapid Assessment): Là phương pháp dùng đểxác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải,mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của dự án Việc tính tảilượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm Thông thường và phổbiến hơn cả là việc sử dụng các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới(WHO) và của Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập Áp dụng trongchương 3 của báo cáo ĐTM
- Phương pháp mô hình hóa (Modeling): Phương pháp này là cách tiếp cận toánhọc mô phỏng diễn biến quá trình chuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc phaloãng) trong thực tế về thành phần và khối lượng của các chất ô nhiễm trongkhông gian và theo thời gian Đây là một phương pháp có mức độ định lượng
và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý, sinh học trong tựnhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm Ápdụng trong chương 3 của báo cáo ĐTM
- Phương pháp sử dụng chỉ thị và chỉ số môi trường: Phương pháp chỉ thị môitrường: là một hoặc tập hợp các thông số môi trường đặc trưng của môitrường khu vực Việc dự báo, đánh giá tác động của dự án dựa trên việc phân
26
Trang 27tích, tính toán những thay đổi về nồng độ, hàm lượng, tải lượng (pollutionload) của các thông số chỉ thị này Áp dụng trong chương 3 của báo cáo ĐTM
- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêuchuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; Áp dụng trong chương 3,chương 4 của báo cáo ĐTM;
Các phương pháp khác:
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra hiện trạng hoạt động, môi trường vàcông tác BVMT tại khu vực dự án; đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phântích mẫu Phương pháp này được áp dụng trong chương 1 và chương 2 củabáo cáo
- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trìnhphỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện Dự án để thuthập các thông tin cần thiết cho công tác ĐTM Áp dụng trong chương 6, củabáo cáo ĐTM;
4 Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư nhà máy gạch nhẹ chưng áp AAC củaCông ty cổphần Sông Đà Cao Cường tại phường Phả Lại, thị xãChí Linh, tỉnh Hải Dương được
tổ chức thực hiện bởi:
Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM:
Tên đơn vị: Viện Phát triển công nghệ, Truyền thông và Hỗ trợ cộng đồngĐịa chỉ liên lạc: Số 176 Trường Chinh, Quận Đống Đa, Hà Nội
Đại diện: Ông Võ Tuấn Hưng; Chức vụ: Phó viện trưởngPT
Điện thoại: 04 35666232 Fax: 04.35666234
Danh sách những người tham gia chính trong quá trình nghiên cứu xây dựngBáo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư nhà máy gạch nhẹ chưng ápAAC như sau:
Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo
II Đơn vị tư vấn
Trang 281 Võ Tuấn Hưng Phó viện trưởng PT
2 Trần Như Đức Hậu KS Công nghệ môi trường
4 Nguyễn Thị Liên Thạc sĩ Quản lý môi trường
5 Phạm Thị Chung Thạc sĩ Quản lý môi trường
28
Trang 29Tên công ty: Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường
Tổng giám đốc : Ông Kiều Văn Mát
Địa chỉ: Km 28+100m, Quốc lộ 18, phường Phả Lại, thị xã Chí Linh, tỉnh HảiDương
Điện thoại : 03203.3580414 Fax: 03203.582.903
Email : info@songdacaocuong.vn
3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Dự án “Nhà máy gạch nhẹ chưng áp AAC (Mở rộng)” là dự án cải tạo trênmặt bằng sẵn có của Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường Vị trí dự án thuộc phườngPhả Lại, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Tổng diện tích nhà máy là:48.030m2, trong
đó diện tích để xây dựng phần bổ sung là 3474 m2
Vị trí khu đất: Tại thửa đất số 505, tờ bản đồ số 24, phường Phả Lại, thị xã Chí
Linh (Quyết định số 710/QĐ-UBND ngày 30/3/2012 v/v cấp Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho Công ty cổ phần Sông Đà 12- Cao Cường của UBND tỉnh Hải Dương)
Tọa độ các điểm khép góc của dự án là:
Bảng 1 - 1: Tọa độ các điểm khép góc của dự án
Trang 30Phía Bắc : Giáp Quốc lộ 18 Bắc Ninh đi Quảng Ninh
Phía Nam : Giáp đường sắt Lim - Phả Lại
Phía Tây : Giáp ruộng canh tác nông nghiệp
Phía Đông : Giáp ruộng canh tác nông nghiệp
Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất của dự án
Hiện tại, trên diện tích nhà máy đã sẵn có các hạng mục của nhà máy sản xuấtgạch nhẹ 200.000 m3/năm; phân xưởng sản xuất vữa khô 60.000 tấn/năm Sau khi cảitạo lại dự án, Công ty sẽ xây dựng thêm phân Xưởng sản xuất tro bay khô 300.000tấn/năm; phân xưởng sản xuất tro bay ẩm 375.000 tấn/năm, phân xưởng sản xuấtgạch cốt liệu 7,5 triệu viên gạch tiêu chuẩn/năm
Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội
Khoảng cách tới khu dân cư gần nhất : Điểm dân cư tập trung gần nhất đến nhà
máy là khu dân cư phường Phả Lại cách khoảng 100 m về phía Bắc của dự án
Giao thông :
Nhà máy nằm gần quốc lộ 18A nên rất thuận tiện cho việc xuất nhập hàng hóabằng đường bộ
Hệ thống kênh mương thoát nước : Nước mưa và nước thải sau khi xử lý được
thu gom vào bể chứa nước phục vụ phân Xưởng sản xuất tro bay ẩm đặt bên trongdiện tích nhà máy Xung quanh nhà máy chỉ có mương tưới tiêu nội đồng của địaphương Cách dự án khoảng 2 km có sông Thái Bình chảy qua
Các công trình xung quanh : Dự án nằm trong khu vực có nhiều cơ sở sản xuất
trong đó có Nhà máy nhiệt điện Phả Lại vàcác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcsản xuất vật liệu xây dựng và gia công cơ khí Ngoài ra, gần khu vực nhà máy có một
số cơ sở công cộng như Trường THPT Phả Lại cách 1 km, nhà văn hóa KDC ThạchThúy 800 m và Sân vận động Phả Lại 900m Dự án cách nhà máy nhiệt điện Phả Lạikhoảng 1 km
Các công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử : Xung quanh nhà máy không
có công trình văn hóa, tôn giáo và di tích lịch sử quan trọng
Hiện trạng sử dụng đất của dự án:
Dự án Nhà máy gạch nhẹ chưng áp AAC là dự án điều chỉnh, bổ sung từ dự án
đã được phê duyệt từ năm 2009, và đã đi vào xây dựng từ năm 2010 Vì vậy, hiện naytrên mặt bằng tổng thể nhà máy đã có các hạng mục được xây dựng xong và đi vàovận hành
30
Trang 31Hình 1 - 1: Sơ đồ vị trí nhà máy
Trang 324 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
4.1 Mục tiêu của dự án
Đầu tư cải tạo nhà máy nhằm nâng cao và đa dạng hóa sản phẩm của công tynhằm cung cấp sản phẩm cho thị trường xây dựng trong nước (Khu vực: Hà Nội,Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương )
Góp phần quan trọng trong quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh HảiDương, tăng thu nhập đáng kể cho ngân sách của tỉnh Hải Dương nói chung và quốcgia nói riêng
Tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương, góp phần phát triển kinh tế,văn hóa xã hội
4.2 Tóm tắt hiện trạng hoạt động của nhà máy sẵn có
4.2.1 Hiện trạng hoạt động sản xuất sẵn có
Theo công suất thiết kế thì nhà máy tiến hành sản xuất hai sản phẩm gồm:
- Công suất thiết kế gạch nhẹ chưng áp:200.000m3/năm
- Công suất thiết kế vữa khô trộn sẵn: 60.000 tấn/năm
Tuy nhiên, do khó khăn của thị trường bất động sản nói chung, năm 2012 vànăm 2013 nhà máy vẫn đang sản xuất cầm chừng và gián đoạn các hoạt động Cụ thểtình hình sản xuất tại nhà máy trong những năm gần đây như sau:
Bảng 1 - 2: Tình hình sản xuất 2 năm gần đây
2012
Sản xuất năm 2013
Nguồn: Công ty CP Sông Đà Cao Cường
32
Trang 33Hình 1 - 2: Sơ đồ công nghệ sản xuất Gạch nhẹ chưng áp
Thuyết minh quy trình sản xuất:
1 Hệ thống cấp liệu
Nguyên liệu sản xuất bao gồm tro bay, thạch cao, vôi cục, xi măng, bột nhôm,vữa tái sử dụng
Thùng chứa vữa tái sử dụng
Thùng ĐL tro bay + thạch cao
Thùng ĐL xi măng
Thùng ĐL bột nhôm
Nồi hơi 18at
Hệ thống cắt gạch
Khuấy
Xi măng
Khuấy điều hòa
Hệ thống ngưng tụ
Nghiền bi khô
Lưu hóa sơ bộ
Đổ khuôn
Bột nhôm
Khuấy điều hòa
Nước Tro bay ẩm Thạch cao
Trang 34Vôi cục chuyển về kho nhà máy được đổ vào phễu vôi cục bằng máy xúclật ,qua hệ thống máy nghiền hàm, máy nghiền bi được thành phẩm là vôi bột
Tro bay (độ ẩm < 20%) cùng với thạch cao qua băng tải định lượng, băng tảichuyển liệu lên thùng khuấy sơ bộ
Xi măng được vận chuyển bằng xe téc và được đẩy lên Silô xi măng bằng khínén Công suất của Silô xi măng tối nhất cũng đủ dùng cho 1,5 ngày.Phía dưới Silô làvít tải xi măng đưa xi măng vào thùng cân định lượng theo mẻ, được đổ vào máy trộnphối liệu
Bột nhôm qua thùng khuấy sơ cấp chuyển đến cân định lượng bột nhôm, quathùng khuấy thứ cấp đưa vào máy trộn phối liệu hạt mịn cùng với vôi và nước sinh racác bọt khí H2 rất nhỏ Bọt khí này có tác dụng tạo ra cấu trúc tổ ong trong bê tôngkhí Thông thường bột nhôm sử dụng dưới dạng keo được trộn cùng với nước trongmáy trộn bột nhôm Tuỳ theo dung tích máy trộn một lượng lớn bột nhôm được đưavào máy trộn
Vữa tái sử dụng là phần thừa của quá trình cắt khối bê tông khí thành gạch,cần phải được sử dụng lại Phần thừa của quá trình cắt được gom lại bằng máng cóxối nước dẫn vào bể khuấy như tro bay, qua hệ thống bơm tuần hoàn vữa phế liệuđược đưa lên bình khuấy trộn vữa phế liệu để tái sử dụng cho quá trình sản xuất
2 Cân định lượng và trộn
Đối với nguyên liệu được cấp dưới dạng vữa như tro bay + thạch cao, vữa bộtnhôm, vữa tái sử dụng, sẽ được bổ sung nước hoặc chất rắn để đạt được tỷ lệ rắn/lỏngphù hợp bằng chương trình điều kiển tự động Nhiệt độ của phản ứng trong thùngtrộn được điều tiết bằng nhiệt độ của lượng nước cần bổ sung (nước nóng và lạnh)
Tất cả các nguyên liệu đầu vào được cho vào máy trộn theo các thứ tự nhưsau: Tro bay + thạch cao, vữa tái sử dụng; xi măng và vôi; bột nhôm; nước Hỗn hợpphối liệu được đổ vào khuôn
3 Dự dưỡng
Khuôn sau khi được điền đầy sẽ được vào trong nhà dự dưỡng Trong cácphòng dự dưỡng đã được làm nóng bằng hơi nước và phản ứng nhôm với Ca(OH)2được thực hiện cùng với sự đông kết các chất kết dính cho đến khi khối liệu trongkhuôn nở ra đến chiều cao nhất định và đạt độ cứng để có thể cắt được thì khuônđược đưa ra khỏi phòng dự dưỡng về khu vực máy tháo khuôn Ở đây 4 thành khuônđược tự động tháo ra nhờ hệ thống cẩu lật, khối gạch được lật đứng 900 và được vậnchuyển về khu vực máy cắt
34
Trang 35Khi khối Block được chuyển đi thì cũng đồng thời hệ thống cẩu lật lại cónhiệm vụ chuyển khuôn rỗng về khu vực máy làm sạch khuôn và máy bôi dầu, thànhkhuôn lại được đóng lại bằng máy đóng thành khuôn chờ mẻ liệu tiếp theo.
4 Hệ thống cắt
Xe cắt có nhiệm vụ tiếp nhận khối gạch đưa vào khu vực máy cắt bắt đầu quátrình cắt.Máy cắt cạnh có chức năng cắt 2 cạnh sườn của khối bê tông theo đúngchiều dài của gạch Block.Máy cắt ngang có chức năng cắt khối gạch thành tấm tươngứng với chiều rộng Block Phần dư phía trên sau cắt sẽ được lấy ra nhờ máy lật gạch,rơi xuống máng vận chuyển phần thừa sau cắt nhằm tái sử dụng vữa thừa
Máy cắt dọc có chức năng cắt cuối cùng, cắt theo chiều cao viên gạch.Tất cảphần thừa sau cắt đều rơi xuống và vận chuyển bằng nước xuống bể khuấy vữa tái sửdụng Khi bể khuấy vữa tái sử dụng đầy vữa và vữa đạt tỷ trọng cần thiết thì đượcbơm vào thùng khuấy chứa tiếp theo
5 Vận chuyển khối gạch sau cắt
Khối Block bê tông được hệ thống cầu trục đưa về tập kết trên xe goòng trongkhu vực phía trước hệ thống nồi chưng áp Mỗi xe goòng có thể xếp từ 2 đến 3 khốiBlock.Xe goòng di chuyển trên ray đi vào nồi chưng áp nhờ hệ thống tời kéo
6 Chưng áp
Xe goòng chứa khối gạch được di chuyển vào nồi chưng áp Sau khi đóng cửa,trong nồi được hút chân không.Quá trình chưng áp được thực hiện trước hết bằngviệc dẫn hơi nước vào cho đến khi đạt áp suất cần thiết, tương đương với nhiệt độ đủcho quá trình hấp gạch Nhiệt độ này được duy trì trong vài giờ để cho quá trình tạoCanxium Silicat Hydrat được thực hiện xong
Cuối cùng của quá trình chưng áp là làm giảm áp suất và nhiệt độ bằng cách
xả ra buồng có nhiệt độ thấp hơn Sự chênh lệch nhiệt độ trong buồng ngưng tụ sẽ tạođiều kiện để nước được thu hồi tái sử dụng và một lượng nhiệt được lấy ra cho cácmục đích khác.Toàn bộ quá trình chưng áp được điều khiển tự động hoàn toàn.Sauquá trình chưng áp, cửa được mở lần lượt, xe goòng được kéo ra trên đường ray Tất
cả nồi chưng áp làm việc 24h/ngày kể cả quá trình trước đó ngắn hơn
7 Phân loại và đóng gói
Sau khi được chưng áp xe goòng được đưa vào vị trí cầu trục bằng xe phà saunồi chưng áp Cầu trục có nhiệm vụ vận chuyển khối Block có tấm đế lên hệ thốngray vuông góc Xe goòng rỗng lại được cầu trục mang về chỗ xếp khối Block mới vàochưng áp.Hệ thống cầu trục đưa khối gạch lên hệ thống xích tải đã đặt sẵn pallet đồngthời tấm đế cũng được tách ra và quay về vị trí cẩu lật Hệ thống xích tải vừa làm
Trang 36nhiệm vụ tách từng khối gạch, phân loại gạch vừa làm nhiệm vụ vận chuyển khốigạch về vị trí đóng gói.
Phần loại ra do bị vỡ sẽ được cắt tận dụng cho các mục đích khác
Máy đóng gói có nhiệm vụ chụp bao bì bằng nilon lên trên khối Block đã táchnằm trên Pallet và dùng nhiệt để thực hiện quá trình đóng gói và xe nâng có nhiệm vụvận chuyển Pallet gạch Block bê tông về kho
Công nghệ sản xuất vữa khô trộn sẵn
Hình 1 - 3: Sơ đồ sản xuất vữa khô trộn sẵn Thuyết minh quy trình sản xuất
36
Silo chứa cát
Định lượng
Máy trộn nguyên liệu
lớn
Bồn thành phẩm
Thành phẩm xuất khoĐóng bao
Thiết bị sấy
Silo chứa(Định lượng)Cát
Hệ thống cấp phốinguyên liệu
Silo chứa(Định lượng)
Silo chứa
Tro bay khô
Sàng sơ bộ
Phụ giaNguyên liệu
phụ
Xi Măng
Phễu chứa
Bụi, bao hỏng Bụi
Bụi
Khí
Bụi Bụi
Bụi Bụi
Trang 37Nguyên vật liệu sản xuất vữa khô trộn sẵn bao gồm: Cát, xi măng, tro bay khô,chất phụ gia.
Dây chuyền: Cát được sàng sơ bộ qua hệ thống sàng lưới rung để loại bỏ cáctạp chất lớn sẽ được được làm khô bằng thiết bị sấy thùng quay, cát sau khi được sấykhô được đưa vào silo chứa Các nguyên vật liệu chính còn lại qua các khâu xử lý kỹthuật đạt yêu cầu đưa lên silo, sau đó qua thiết bị định lượng được nhào trộn hỗn hợp
và chuyển lên silo chứa thành phẩm chuyển sang đóng bao
4.2.2 Hiện trạng quản lý môi trường tại nhà máy sẵn có
Đã lập bản báo cáo đánh giá tác động môi trường và đượcUBND tỉnh HảiDương phê duyệt theo Quyết định 3110/QĐ-UBND ngày 31/08/2009
Công ty đã được cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải mã số 30.000107.T ngày20/7/2009 của Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Dương
Hiện nay, công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường đã ký hợp đồng với công ty cổphần công nghệ môi trường An Sinh, xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc, tỉnh HảiDương để thu gom, vận chuyển, xử lý toàn bộ rác thải nguy hại của công ty
Công ty cổ phần Sông Đà Cao Cường ký hợp đồng số 09/HĐ-HTX, ký ngày
01 tháng 01 năm 2012 với HTX Vệ sinh Môi trường, Bình Giang, Phả Lại đểvận chuyển rác thải sinh hoạt đổ đúng nơi quy định của địa phương
Từ khi thành lập đến nay, công ty chỉ hoạt động cầm chừng và một số dâychuyền mới đưa vào hoạt động Vì vậy, Công ty chưa làm báo cáo hồ sơ xácnhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường Sau khi hoàn thành báocáo ĐTM giai đoạn mở rộng, công ty sẽ tiến hành lập hồ sơ xác nhận hoànthành các công trình bảo vệ môi trường để trình cơ quan chức năng
4.2.3 Hiện trạng phát sinh chất thải và các hạng bảo vệ môi trường
a) Đối với khí thải:
Nguồn phát sinh:
Bụi là vấn đề ô nhiễm chính, phát sinh từ các công đoạn của dây chuyền sảnxuất vữa khô trộn sẵn bao gồm công đoạn đổ vào Bunke cấp liệu, máy nghiền hàm,máy nghiền bi, khu vực đóng bao Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự
án đã được phê duyệt, tổng lượng bụi phát sinh từ các công đoạn sản xuất của dâychuyền sản xuất vữa khô khi chưa xử lý là rất lớn, khoảng 0,545 tấn/ngày Đây vừa là
Trang 38nguồn gây ô nhiễm môi trường, vừa là nguồn gây thất thoát nguyên vật liệu và sảnphẩm
Biện pháp giảm thiểu bụi từ dây chuyền vữa khô trộn sẵn
Bụi phát sinh tại máy nghiền hàm được thu phễu thu bụi dẫn đến hệ thống lọcbụi chung Bụi phát sinh tại máy nghiền bi ở phần cuối của máy nghiền được dẫnbằng đường ống vào hệ thống lọc bụi chung
Hình 1 - 4: Hệ thống xử lý bụi dây chuyền trộn vữa
Phần bụi phát sinh tại khu vực cấp, vận chuyển và trộn liệu được thực hiệnbằng cách toàn bộ hệ thống trộn được đặt trong buồng kín, phía trên buồng có hệthống ống dẫn nói chung với hệ thống lọc bụi Cấu tạo của hệ thống lọc bụi bao gồm
2 phần là hệ thống lọc bụi Cyclon và hệ thống lọc bụi túi vải:
Hệ thống lọc bụi Cyclon chùm 2 đường kính 900mm Dòng khí mang bụiqua Cyclon cỡ hạt to sẽ đợc rơi xuống đáy Cyclon và qua van sao được vận chuyểnbằng vít tải đổ vào gầu tải sản phẩm vôi bột Cỡ hạt mịn đi cùng với gió sang hệthống lọc bụi túi vải Tai đây dòng chứa bụi mịn chuyển động qua lớp vải xốp có khảnăng giữ bụi Chiều dầy lớp bụi tăng dần, giảm khả năng cho gió đi qua Lúc này túilọc được tái sinh thông qua việc xả bụi bằng khí nén Bụi rơi xuống van xả và đượcchuyển bằng vít tải đến chân gầu nâng sản phẩm vôi bột trong môi trường kín Gió đ-ược tạo ra bởi quạt hút có lưu lượng 10.000m3/h Quá trình rũ bụi được điều khiểnbằng chương trình cài sẵn Đây là chương trình điều khiển tự động, cài đặt cho hệthống rũ bụi bằng khí nén với tần suất 25-30s/lần rũ
Trang 39Lọc bụi túi vải: Diện tích lọc 300m2, lưu lượng 25000- 30000 m3/h Sau khi xử
lý, Bụi tại khu vực làm việc là 3,36 và 3,58 mg/m3, nằm trong giới hạn cho phép của
TC 3733/2002/QĐ-BYT
- Nguồn gây ô nhiễm:
Dây chuyền gạch chưng áp sử dụng 02 lò hơi với công suất lần lượt là 4 tấnhơi/h và 2 tấn hơi/h Công ty sử dụng than cám Quảng Ninh, loại than cám 4a, theobáo cáo ĐTM đã được phê duyệt thì nồng độ bụi và khí thải phát sinh là:
Bảng 1 - 3: Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt nguyên liệu
- Biện pháp giảm thiểu:
Hiện tại công ty đã lắp đặt hệ thống buồng lắng bụi để thu hồi bụi, sơ đồ nhưsau:
Khói thải lò hơi
Trang 40Hình 1 - 5: Hệ thống xử lý khói thải lò hơi
Luồng khói sau khi ra khỏi lò hơi sẽ đi vào buồng lắng bụi thông qua quạt hút
và ống khói dẫn Tại buồng lắng, bụi sẽ được xử lý theo phương pháp lắng trọng lực,bụi từ đầu buồng lắng sẽ rơi xuống cuối của buồng lắng theo tác dụng của trọng lực.Khói thải sau khi tách bụi sẽ được theo ống khói cao 15 m dẫn ra ngoài Buồng lắngbụi có kích thước LxBxH = 1,5 m x 1 m x 1 m Tuy nhiên, theo phương pháp nàychưa xử lý được SO2, vì vậy, công ty sẽ có biện pháp cải tạo hệ thống xử lý như đềcập chương 4
b) Đối với nước thải:
Hiện tại, lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại nhà máy khoảng 9,36
m3/ngày (phát sinh từ 260 công nhân viên) Nước thải sinh hoạt phát sinh từ từ quátrình vệ sinh cá nhân, nhà vệ sinh, rửa chân tay được xử lý bằng bể phốt 3 ngăn
Công ty đã xây dựng 04 nhà vệ sinh theo kiểu tự hoại yếm khí 3 ngăn tại cáckhu vực vệ sinh đểxử lý nước thải sinh hoạt
Hình 1 - 6: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại
40
Khói sau xử lý
Buồng lắng bụi Quạt hút
Ống khói cao 15 m