1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài Liệu Máy Phát Điện Đồng Bộ 3 Pha

80 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Stator: Gồm có lõi thép và dây quấn. Lõi thép làm bằng vật liệu sắt từ tốt, nghĩa là có từ trở nhỏ và điện trở suất lớn. Loại vận tốc chậm có chiều dài dọc trục ngắn; còn loại tốc độ nhanh chiều dài dọc trục lớn gấp đường kính nhiều lần, ngoài ra trong stator còn có hệ thống làm mát. Rotor. Rotor cực lồi: dạng của mặt cực được thiết kế sao cho khe0p không khí không đều, mục đích để từ cảm trong khe không khí có phân bố hình sin và do đó sức điện động cảm ứng trong dây quấn cũng có hình sin. Loại rotor cực lồi được dùng trong máy phát kéo bởi tua bin vận tốc rất chậm. Lúc đó rotor sẽ có nhiều cực và chiều dài ngắn. Rotor cực ẩn: khe không khí đều và rotor chỉ có hai hoặc bốn cực, loại rotor cực ẩn được dùng trong máy phát kéo bởi tuốc bin vận tốc nhanh. Vì vận tốc quay lớn nên để chống lực ly tâm, rotor được chế tạo nguyên khối và có đường kính nhỏ. Bộ kích từ: Dây quấn kích từ trên rotor được cung cấp dòng một chiều để tạo ra từ thông không đổi theo thời gian.

Trang 1

MÔN MÁY ĐIỆN 2

Trang 2

NỘI DUNG HỌC PHẦN

MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

- Máy phát điện đồng bộ 3 pha.

- Động cơ điện đồng bộ 3 pha.

MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

- Máy phát điện một chiều.

- Động cơ điện một chiều.

Trang 3

Tài liệu Tham khảo

Trang 4

Tài liệu tham khảo

Trang 5

CHƯƠNG 1

MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 3 PHA

Trang 6

Ứng dụng

Máy phát một pha , thường

có công suất nhỏ, phát điện dự

phòng cho các hộ gia đình.

Máy phát ba pha , có công suất lớn, phát điện cho các khu, tòa nhà văn phòng, siêu thị, bệnh viện…

Trang 7

Ứng dụng

Máy phát ba pha công suất lớn, phát điện cho các khu, tòa nhà văn

phòng, siêu thị, bệnh viện…

Trang 8

Ứng dụng

Máy phát trong nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử.

Trang 9

1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Hệ số công suất định mức Công suất biểu kiến.

THÔNG

SỐ ĐẦU VÀO

Trang 10

1.2 CẤU TẠO MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

1.2.1 Stator: giống như stator của máy điện không đồng bộ

Ba cuộn dây được quấn lệch nhau 1200 trong không gian trên stator

Trang 11

1.2.1 Stator máy phát đồng bộ 3 pha

1.2.1 Stator: giống như stator của máy điện không đồng bộ

Trang 12

Stator đang được thi công

1.2.1 Stator máy phát đồng bộ 3 pha

Trang 13

Stator máy phát đang được bảo trì

1.2.1 Stator máy phát đồng bộ 3 pha

Trang 14

Stator nhà máy thủy điện đang được lắp đặt

1.2.1Stator máy phát đồng bộ 3 pha

Trang 15

Stator máy phát của NM nhiệt điện

1.2.1 Stator máy phát đồng bộ 3 pha

(stator máy phát nhiệt điện)

Trang 16

1.2 CẤU TẠO MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

1.2.2 Rotor: Có hai loại rotor: rotor cực ẩn và rotor cực lồi

Mặt cắt của rotor

Trang 17

1.2.2 Rotor máy phát đồng bộ ba pha

(Rotor cực từ ẩn)

Loại rôto cực ẩn được dùng trong máy phát kéo bởi tuốc bin vận tốc nhanh

(tuốc bin nhiệt điện, điện nguyên tử).

Trang 18

1.2.2 Rotor máy phát đồng bộ ba pha

(Rotor cực từ ẩn)

Dây quấn rotor đang được sửa chửa

Trang 19

1.2.2 Rotor máy phát đồng bộ ba pha

(Rotor cực từ ẩn)

Mặt cắt rotor của máy phát cực từ ẩn hoạt động

Trang 20

Rôto cực lồi Loại rôto cực lồi được dùng trong máy phát kéo

bởi tuốc bin vận tốc chậm (tuốc bin thủy điện).

1.2.2 Rotor máy phát đồng bộ ba pha

(Rotor cực từ lồi)

Trang 21

1.2.2 Rotor máy phát đồng bộ ba pha

(Rotor cực từ lồi)

Trang 22

Hình ảnh rotor nhà máy thủy điện đang được lắp đặt

1.2.2 Rotor máy phát đồng bộ ba pha

(Rotor cực từ lồi)

Trang 23

1.2.2 Rotor máy phát đồng bộ ba pha

(Rotor cực từ lồi)

Mặt cắt rotor của máy phát cực từ lồi hoạt động

Trang 24

Dây quấn kích từ trên rôto được cung cấp dòng một chiều để tạo ra từ thông không đổi theo thời gian

1.2.3 Bộ kı́ch từ

Từ thông trong máy phát kích từ cực từ lồi

Trang 25

1.2.3 Bộ kı́ch từ

Từ thông trong máy phát kích từ cực từ ẩn

Trang 26

Máy phát điện kích từ trực tiếp

1.2.3 Bộ kı́ch từ (Kích từ trực tiếp)

Trang 27

Bộ kích từ không chổi than

1.2.3 Bộ kı́ch từ

(Kích từ không chổi than)

Trang 28

1.2.3 Bộ kı́ch từ

(Kích từ không chổi than)

Trang 29

1.2.3 Bộ kı́ch từ

(Kích từ không chổi than)

Trang 30

Máy phát điện có dùng máy phát

đầu trục1.2.3 Bộ kı́ch từ

(Kích từ không chổi than)

Trang 31

1.3 Nguyên lý hoạt động

Từ thông nhận được trên các cuộn dây

) cos(

Trang 32

) sin(

.

N

e AXdqm  

) 120 sin(

.

e BY dq m  

) 240 sin(

.

e CZ dq m  

Sức điện động cảm ứng trên 1 pha có N vòng dây

Tương tự ta tính được sức điện động cảm ứng trên 2 pha còn lại:

1.3 Nguyên lý hoạt động

) sin(

.

)) cos(

.

(

t dt

t d

Trang 33

) sin(

.

2

) sin(

.

44 , 4 2

) sin(

44 , 4

2

) sin(

2

2

2

) sin(

2

.

.

) sin(

.

.

t E

t f

k N

t f

k N

t f

k N

t f

k N

t k

N e

p

m dq

m dq

m dq

m dq

m dq

Vậy: E p = 4,44.N.k dq  m .f là sức điện động hiệu dụng

1.3 Nguyên lý hoạt động (Sức điện động cảm ứng)

Với f

K dq hs dây quấn

Trang 34

Ta có sđđ hiệu dụng E p = 4,44.N.k dq  m f

- Sức điện động cảm ứng tỷ lệ thuận với dòng

kích từ (không tuyến tính).

- Sức điện động cảm ứng tỷ lệ thuận và tuyến

tính với tốc độ quay.

1.3 Nguyên lý hoạt động (Sức điện động cảm ứng)

Từ công thức trên ta rút ra được.

Trang 35

Gọi n là tốc độ quay của rotor [vòng/giây]

f là tần số máy phát ra [Hz]

p là số đôi cực từ (cặp)

Máy phát có 1 đôi cực từ khi thực hiện quay một vòng/giây thì điện áp cảm ứng trên stator cũng thực hiện được một chu kỳ/giây hay 1 Hz

Tương tự, với máy phát có hai đôi cực từ thì khi quay một vòng thì sức điện động cảm ứng thực hiện được 2 chu kỳ/giây hay 2 Hz.

1.3 Nguyên lý hoạt động (Mối quan hệ tần số – tốc độ quay)

Trang 36

4Hz 3Hz

2Hz 1Hz

Tần số tương ứng

4 3

2 1

Số đôi cực từ (cặp)

Vậy khi rotor quay 1 vòng/ giây ta có mối quan hệ giữa cực từ và tần số như bảng sau:

Từ đó ta rút ra được công thức:

f = p.n Trong đó n có đơn vị vòng/giây

60

pn

f

Như vậy, tần số máy phát ra tỷ lệ thuận

với tốc độ quay và số cực từ.

1.3 Nguyên lý hoạt động (Mối quan hệ tần số – tốc độ quay)

Và Nếu n có đơn vị là vòng/phút

Hay

p f

n  60

Trang 37

1.4 Từ trường trong máy phát đồng bộ

Trang 38

1.4 Từ trường trong máy đồng bộ

Từ trường trong máy phát đồng bộ.

Khi hoạt động không tải thì từ trường trong máy phát là từ trường do kích từ trên rotor tạo ra.

Khi hoạt động có tải thì trên stator cũng sinh

ra một từ trường quay cùng chiều và cùng tốc độ với từ trường trên rotor Lúc này từ trường trong

máy phát là từ trường tổng hợp của từ trường rotor và từ trường stator.

Khi có sự xuất hiện của từ trường stator tác động lại từ trường rotor, ta gọi hiện tượng

này là phản ứng phần ứng.

Trang 39

1.4 Từ trường trong máy phát đồng bộ

(Hiện tượng phản ứng phần ứng)

Trang 40

1.4 Từ trường trong máy phát đồng bộ

(Hiện tượng phản ứng phần ứng)

Trang 41

1.5 Mạch tương đương MF cực từ ẩn

jX R

I U

E

t

s f

.

) (

U

Trang 42

 Góc công suất (góc lệch giữa U và E)

 Góc lệch pha giữa dòng

và áp của máy phát

1.5 Mạch tương đương MF cực từ ẩn

(Giản đồ vector)

Trang 43

1.6 Độ thay đổi phần trăm điện áp

Khi vận hành ở chế độ

%

f

f f

Trang 44

1.7 Máy phát mang tải

(tải có tính cảm)

Lưu ý khi tính toán đối

với tải mang tính cảm:

0 sin

; 0 cos

i

máy phát E f sẽ có giá tri ̣lớn hơn giá tri ̣điện áp U f

Trang 45

Dựa vào giản đồ vectơ, tính theo pp hình học ta được

Dựa vào mạch điện, tính bằng phương pháp số phức:

1.7 Máy phát mang tải

(tải có tính cảm)

)

p p

Trang 46

;0cos

i u

1.7 Máy phát mang tải

(tải có tính dung)

Khi tải có tính dung cần lưu ý:

Công thức tính toán cho máy

được trình bày trong phần tải

cảm, tuy nhiên cần lưu ý về

giá tri ̣cos và sin phi

Chú ý: Khi máy phát mang tải dung, thường sức điện động sẽ có giá tri ̣nhỏ hơn điện áp của máy phát.

Trang 47

Ví dụ

Trang 48

Như vậy khi chuyển chế độ làm việc của máy phát từ

trạng thái phát ra nguồn áp tần số 60Hz sang trạng thái nguồn

áp tần số 50Hz, ta cần giảm tốc độ quay của động cơ sơ cấp Ngoài ra muốn đảm bảo điều kiện duy trì sức điện động hiệu dụng Ep = 380V; Như vậy ta phải thay đổi từ thông của kích từ.

Trang 49

Ví dụ

Ta có:

Tóm lại: Muốn duy trì điện áp không đổi, ta phải tăng từ thông của kích từ lên.

Trang 50

Ví dụ 2

Trang 53

6 , 0 )

87 , 36 sin(

87 , 36

87 , 36 8

, 0 cos

100 127

127 23

Trang 54

0 E

q

q X I j

) 2 (

d I jX I jX

U E

Trang 55

Phương trình điện áp của máy phát điện đồng bộ cực lồi

(Không bỏ qua điện trở phần ứng)

1.9 Phương trình máy phát cực từ lồi

q q

d

d I jX I jX

I R U

Trang 56

1.9 Phương trình máy phát cực từ lồi

Trang 57

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

Trang 58

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng thái xác lập máy cực từ ẩn

Trang 59

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

Trang 60

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

(1)

Trang 61

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

(2)

(3)

Trang 63

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

Trang 64

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

Tương tự ta tính cho công suất phản kháng

Trang 65

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

Tương tự ta tính cho công suất phản kháng

Trang 66

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

Trang 67

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

Tương tự ta tính cho công suất cho nguồn phát

Trang 68

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

Trang 69

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

Trang 70

1.10 Đặc tính góc – công suất ở trạng

thái xác lập máy cực từ ẩn

Trang 71

1.11 ĐẶC TUYẾN CỦA MÁY PHÁT

ĐỒNG BỘ.

8.11.1 Đặc tuyến không tải

Mối quan hệ giữa dòng kích từ và điện áp phát ra

I kt

E 0

0

Trang 72

Đặc tuyến ngoài miêu tả mối quan

hệ giữa điện áp phát ra và dòng tải

E

E0

It0

1.11 ĐẶC TUYẾN CỦA MÁY PHÁT

ĐỒNG BỘ.

Trang 73

1.11 ĐẶC TUYẾN CỦA MÁY PHÁT

ĐỒNG BỘ.

Trang 74

1.12 Hiệu suất của máy phát điện

đồng bộ

100 P

P

P

th 2

Trang 75

1.13 Máy phát đồng bộ làm việc

song song

Hoà đồng bộ máy phát vào hệ thống

Trang 76

Đúng thứ tự pha, đúng điện áp nhưng

S’

R

T S

Trang 77

S

Trang 78

1.14 Hai hay nhiều máy phát kết nối song song cùng cung cấp cho tải.

Trang 79

Tính công suất biểu kiến và hệ số

công suất cho mỗi máy

Tính hệ số công suất cho máy 1

Tính hệ số công suất cho máy 2

t

n I I

I I

Trang 80

Bài tập

Ngày đăng: 25/04/2016, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w