1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 22. Chim rừng Tây Nguyên

20 759 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Tuần 22. Chim rừng Tây Nguyên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Trường tiểu họcVónh Trung GV: Phùng Thò Tiết THIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : Tập đọcBài : CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN.Tuần : 22Ngày dạy :I./ MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài, HS có khả năng.- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.- Hiểu được ý nghóa của các từø mơiù : Chao lượn, rợp, hoà âm, thanh mảnh.- Hiểu nội dung bài : Sự phong phú đa dạng và cuộc sống đông vui, nhộn nhòp của các loài chim trong rừng tây nguyên. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên:- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc .- Một số tranh về các loài chim khác.- Bảng phụ ghi sẵn câu, từ cần luyện đọc.III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Kiểm tra bài cũ : 4’- Goiï 4 HS đọc bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” trả lời các câu hỏi cuối bài. 3. Bài mới :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.15’ 2. Họat động 2 : Luyện đọc.Mục tiêu : Giúp HS đọc đúng bài.Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu.b. Luyện phát âm.- Yêu cầu HS tìm từ khó đọc trong bài.Yêu cầu HS đọc từng câu trong bài.c. Luyện đọc đoạn.Gọi HS đọc chú giải- Yêu cầu HS ngắt giọng các câu dài.Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc đọan.- Luyện đọc trong nhóm.- Đại diện nhóm thi đọc.10’ 3. Họat động 3 : Tìm hiểu bài.Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung bài. Cách tiến hành: - Theo dỗi đọc thầm theo.- Luyện phát âm nối tiếp nhau đọc từng câu.- 1 HS đọc cả lớp theo dõi ngắt giọng.- 3 HS nối tiếp nhau đọc.- Học sinh trả lời. Trường tiểu họcVónh Trung GV: Phùng Thò Tiết GV lần lượt nêu câu hỏi HS trả lời.3’ 4. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò.- Gọi HS đọc lại bài. Em có nhận xét gì về chim rừng Tây Nguyên. - Nhận xét tiết học. IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 Chim rừng Tây Nguyên Những gió nhẹ làm mặt nước hồ Y-rơ-pao rung động Bầu trời xanh soi bóng xuông đáy hồ, mặt hồ xanh thêm rộng mênh mông Nơi cất lên tiếng chim ríu rít Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ chao lượn, bóng che rợp mặt đất Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát tiếng vi vu vi vút từ trời xanh thẳm, giống có hàng trăm đàn hòa âm Bầy thiên nga trắng muốt bơi lội Những chim kơpuc đỏ chót nhỏ ớt cố rướn cặp mỏ mảnh hót lên lanh lảnh nghe tiểng sáo Họ nhà chim đủ loại, đủ màu sắc ríu rít bay đến đậu bụi quanh hồ, tiếng hót rộn vang mặt nước Chim rừng Tây Nguyên Những gió nhẹ làm mặt nước hồ Y-rơ-pao rung động Bầu trời xanh soi bóng xuông đáy hồ, mặt hồ xanh thêm rộng mênh mông Nơi cất lên tiếng chim ríu rít Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ chao lượn, bóng che rợp mặt đất Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát tiếng vi vu vi vút từ trời xanh thẳm, giống có hàng trăm đàn hòa âm Bầy thiên nga trắng muốt bơi lội Những chim kơpuc đỏ chót nhỏ ớt cố rướn cặp mỏ mảnh hót lên lanh lảnh nghe tiểng sáo Họ nhà chim đủ loại, đủ màu sắc ríu rít bay đến đậu bụi quanh hồ, tiếng hót rộn vang mặt nước Chim rừng Tây Nguyên 10 11 12 13 14 15 16 17 Thứ bảy ngày tháng năm 2012 Tập đọc Chin rừng Tây Nguyên 18 19 20 TẬP ĐỌC CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sư phong phú, đa dạng của các giống chim rừng Tây Nguyên qua bài văn miêu tả sinh động, giàu hình ảnh. 2. Kỹ năng: Rèn hs đọc như hướng dẫn SGK, trôi chảy, mạch lạc. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu các giống chim, yêu thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thị trấn Cát Bà _ HS đọc bài, TLCH/SGK _ Nêu đại ý? – GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Chim rừng Tây Nguyên _ Giới thiệu bài – ghi bảng (treo tranh) Hát _ Học trả lời  Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược giọng đọc toàn bài b/ Phương pháp: c/ ĐDDH: Tranh d/ Tiến hành: _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm ý _ 1 học sinh khá đọc, cả lớp đọc thầm, gạch chân từ khó đọc, khó hiểu * Kết luận: Đọc như hướng dẫn SGK.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, đọc đúng yêu cầu a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng b/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành c/ ĐDDH: câu hỏi thảo luận _ Hoạt động nhóm, cá nhân d/ Tiến hành: _ Đoạn 1: từ đầu -> ríu rít _ Hs đọc _ Cảnh hồ được tác giả miêu tả ntn? _ Những cơn gió rung động _Bầu trời…ríu rít _ I – Rơ – Pao? Tên gọi một hồ ở Tây Nguyên _GV ghi bảng: I- Rơ – Pao, ríu rít _ HS nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc. -> Ý 1: Cảnh đẹp của hồ I- Rơ - Pao _ GV đọc lần 2 _ HS luyện đọc câu -> đoạn 1 từ 6 - em _ Đoạn 2: còn lại _ Chim rừng từ đâu bay về hồ I –Rơ – Pao? _ Các nơi trên miền Trường Sơn bay về _ Mỗi loài chim sống ở đây đều có hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, động tác khác nahu. Em hãy nêu một số ví dụ? + Đại bàng: chân vàng, mỏ đỏ, chao lượn phát ra những tiếng vi vu vi vút + Thiên nga: trắng muốt, bơi lội. + Chim Cơ Púc: Mình đỏ chót, nhỏ như quả ớt, mỏ thanh mảnh, hót lanh lảnh. _ Lanh lảnh? _ Âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ cao _ Hòa âm _Nhiều âm thanh hòa với nhau _ Qua bài này em thấy chim rừng Tây Nguyên ntn? _ Đẹp, phong phú và đa dạng _ GV ghi bảng từ khó: chao lượn, vi vu vi vút, trắng muốt, đỏ chót, lanh lảnh _ HS nêu từ khó, phân tích và luyện đọc _ Ý 2: Những loại chim ở rừng Tây Nguyên _ GV đọc mẫu lần 2 _Hs luyện đọc câu -> từ 6-7 em + Kết luận: bài văn miêu tả nét đẹp độc đáo của chim rừng Tây Nguyên, vùng hồ I – Rơ - Pao. 4- Củng cố: _Một hs đọc lại toàn bài _ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng gì? _ Qua bàivăn này em học được gì ở cảnh miêu tả loài vật của tác giả? GDTT: bảo vệ các loài chim 5- Dặn dò: (2’) _ Đọc lại bài + TLCH/SGK _ Chuẩn bị: hành quân giữa rừng xuân Nhận xét tiết học: Thác châu Âu giữa núi rừng Tây Nguyên Những tán lá phớt đỏ, dòng nước trắng xoá, thác 7 tầng như một ngọn thác của châu Âu giữa lòng núi rừng Tây Nguyên. Thác 7 tầng nằm sâu trong rừng quốc gia Nam Nung, Đắk Nông, cách cửa rừng khoảng 10km. Đường đến rừng Nam Nung tuyệt đẹp với những cung đường đất đỏ uốn cong, dốc núi ẩn hiện, triền thông rì rào, không khí trong lành và vắng vẻ, khiến du khách như lạc vào chốn thiên thai cùng cảm giác bình an, thanh thản lạ. Thế nhưng cung đường vào thác ngược lại. Cả con đường ẩn mình dưới bóng mát của những cây cổ thụ. Vào ngày nắng, đi dưới bóng râm, nghe cái lạnh se sắt của núi rừng, nghe chim hót, xa xa tiếng vượn hú thì không gì bằng. Nhưng sau những đợt mưa đầu mùa, bóng râm của tán cây trở thành “kẻ tội đồ” biến con đường ngập trong bùn. Đoạn nào bùn ít, du khách còn trả số, dong xe qua, riêng những đoạn ngập đến mắt cá, thì một người dắt, vài người đẩy. Cá biệt có những đoạn bùn biến thành sông, cả nhóm rơi vào thế “lui không được, tiến tới không xong”, đành băng trên những khoảng trống ngập lá đang phân rã giữa các cây, nghe trong gió vị hăng hắc của lá mục, vị nồng của cỏ bị dập. Cuối con đường, thác 7 tầng hiện ra hoang sơ và đẹp đến ngỡ ngàng. Toạ lạc giữa khu rừng quanh năm không khí lạnh, nên không lạ khi thác 7 tầng không mang đặc trưng của những thác miền nhiệt đới là dòng chảy cuồn cuộn đập mạnh vào đá, mà mang đậm nét của một thác nước miền ôn đới với những tán lá có màu xanh nhạt, hay phơn phớt đỏ cùng ánh nắng màu vàng nhạt. Mảng màu ấy khiến thác mang vẻ đẹp man mác như mùa thu ở các nước châu Âu. Nhìn từ xa, hay nhìn từ trên xuống, thác tựa như người sơn nữ sau khi hoá thân thành dòng nước, vừa "tham lam" muốn mang thật nhiều nước, vượt qua bao núi rừng về cứu hạn cho dân làng, vừa sợ làm tổn thương cây cỏ, nên cứ trải dài, trải dài, nhẹ nhàng. Thế thác, màu của cây cỏ khiến thác mang một nét đẹp thanh thoát, bình yên. Không khí trong rừng cao nguyên thấm dần cái lạnh vào du khách, song vẫn không thể ngăn người ta hòa mình vào dòng nước trong vắt cạnh những gờ đá. Vài người lúc đầu còn nhăn mặt vì cái lạnh đến tê người của cả không khí và dòng chảy, nhưng vài phút sau, lại cũng cảm thấy dễ chịu. Cứ thế, cái ấm áp từ đâu thấm dần vào người, mọi mệt nhọc của quãng đường như được gột sạch, tâm trạng cũng thư thái, nhẹ nhàng hơn. Thoảng trong gió, tiếng chim rừng rít rít, hương thơm của những đóa phong lan rừng đung đưa trên những nhành cổ thụ thơm ngát. Đường vào thác vô vàn khó khăn. Thác mang vẻ đẹp của các thác nước ở châu Âu với những dòng chảy trải rộng. [...]...11 12 13 14 15 16 17 Thứ bảy ngày 3 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Chin rừng Tây Nguyên 18 19 20 ...2 Chim rừng Tây Nguyên Những gió nhẹ làm mặt nước hồ Y-rơ-pao rung động Bầu trời xanh soi bóng xuông đáy hồ, mặt hồ xanh thêm rộng mênh mông Nơi cất lên tiếng chim ríu rít Chim đại bàng... Những chim kơpuc đỏ chót nhỏ ớt cố rướn cặp mỏ mảnh hót lên lanh lảnh nghe tiểng sáo Họ nhà chim đủ loại, đủ màu sắc ríu rít bay đến đậu bụi quanh hồ, tiếng hót rộn vang mặt nước Chim rừng Tây Nguyên. .. Những chim kơpuc đỏ chót nhỏ ớt cố rướn cặp mỏ mảnh hót lên lanh lảnh nghe tiểng sáo Họ nhà chim đủ loại, đủ màu sắc ríu rít bay đến đậu bụi quanh hồ, tiếng hót rộn vang mặt nước Chim rừng Tây Nguyên

Ngày đăng: 25/04/2016, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w