TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ TẠI ĐỈNH BỆ CỌC VỚI MNTN...6 IV.. TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ TẠI ĐÁY BỆ CỌC VỚI MNTN...10 VII.. TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ TẠI ĐỈNH BỆ CỌC VỚI MNTN...28 IV.. TỔ H
Trang 1PHẦN MỘT : SỐ LIỆU THIẾT KẾ NỀN MÓNG 1
I BẢN VẼ MỐ TRỤ CẦU 1
II SỐ LIỆU TẢI TRỌNG 1
III SỐ LIỆU THỦY VĂN VÀ CHIỀU DÀI NHỊP 2
IV SỐ LIỆU HỐ KHOAN ĐỊA CHẤT 2
PHẦN HAI : BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT 3
I HÌNH TRỤ HỐ KHOAN ĐỊA CHẤT 3
II MÔ TẢ ĐỊA CHẤT CÁC LỚP ĐẤT 4
PHẦN BA : THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ĐÓNG 5
I BỐ TRÍ CHUNG CÔNG TRÌNH 5
II LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÔNG TRÌNH 5
III TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ TẠI ĐỈNH BỆ CỌC VỚI MNTN 6
IV TÍNH SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA CỌC 7
V TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG 9
VI TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ TẠI ĐÁY BỆ CỌC VỚI MNTN 10
VII KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ NHẤT 10
VIII KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI 19
IX TÍNH CỐT THÉP CHO CỌC, TÍNH MỐI NỐI THI CÔNG CỌC, TÍNH CỐT THÉP CHO BỆ CỌC 20
IX.1 TÍNH CỐT THÉP CHO CỌC 20
IX.2 TÍNH ĐƯỜNG HÀN MỐI NỐI THI CÔNG CỌC 22
IX.3 TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO BỆ CỌC 22
IX.4 KIỂM TOÁN TRỌC THỦNG BỆ CỌC 25
X TÍNH DỘ CHỐI CỦA CỌC VÀ CHỌN BÚA ĐÓNG CỌC 26
X.1 CHỌN BÚA ĐÓNG CỌC 26
X.2 TÍNH ĐỘ CHỐI THIẾT KẾ CỦA CỌC 26
PHẦN BỐN : THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 27
I BỐ TRÍ CHUNG CÔNG TRÌNH 27
II LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÔNG TRÌNH 27
III TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ TẠI ĐỈNH BỆ CỌC VỚI MNTN 28
IV TÍNH SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA CỌC 29
V TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG 31
VI TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ TẠI ĐÁY BỆ CỌC VỚI MNTN 32
VII KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ NHẤT 32
VIII KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI 41
IX TÍNH CỐT THÉP CHO BỆ CỌC, KIỂM TOÁN TRỌC THỦNG 42
Trang 2ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ NỀN MÓNG
PHẦN MỘT : SỐ LIỆU THIẾT KẾ NỀN MÓNG.
I BẢN VẼ MỐ TRỤ CẦU
+6.50(CÑÑT)+5.50(MNCN)
+2.00(MNTN)+1.50(CÑÑB)
+0.00(CÑMÑ)
V1 V2
II SỐ LIỆU TẢI TRỌNG
Bảng 1: số liệu tải trọng tại vị trí tim đỉnh trụ theo phương dọc cầu:
Trang 3III SỐ LIỆU THỦY VĂN VÀ CHIỀU DÀI NHỊP
Bảng 2 : số liệu liệu thủy văn và chiều dài nhịp:
IV SỐ LIỆU HỐ KHOAN ĐỊA CHẤT
Bảng 3 : số liệu liệu hố khoan địa chất ( theo hình trụ lỗ khoan CT4):
Tên
lớp
Chiều
dày (m)
WL (%)
WP (%)
W (%)
γs(kN/m3)
γ
(kN/m3)
φ (độ) (kN/m C 2)
γs : Trọng lượng riêng của hạt đất
γ: Trọng lượng thể tích tự nhiên của hạt đất
φ : Góc ma sát trong của hạt đất
C : Lực dính đơn vị
Trang 4PHẦN HAI : BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT.
Trang 5II MÔ TẢ ĐỊA CHẤT CÁC LỚP ĐẤT
Trang 6II.1 LỚP SỐ 1
-Dưới lớp thổ những là lớp bùn sét màu xám xanh, xen kẹp các lớp bùn sét,cát mịn mỏng, lẫn thực vật và vỏ sò, phân bố theo độ sâu ở lỗ khoan CT4 là từ 0.2đến 18.1m.Lớp này có các chỉ tiêu cơ lý sau:
Trang 7I. BỐ TRÍ CHUNG CÔNG TRÌNH
Trang 8+2.00(MNTN)+1.50 (CĐĐB)
-1.50(CĐMĐSX)
-25.00 (CĐMC)
SÉT CÁT, CÁT MỊN MỊN MỎNG
NỬA CỨNG
SÉT, NỬA CỨNG
Hình 2 : Bố trí chung cơng trình.
II. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CƠNG TRÌNH
II.1 LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC VÀ CAO ĐỘ ĐÀI CỌC
-Cao độ đỉnh bệ là +1.5 m.
-Chọn bề dày bệ mĩng là H b = 2 m.
-Cao độ đáy bệ là: 1.5 – 2 = - 0.5 m.
II.2 LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC VÀ CAO ĐỘ CỌC
-Chọn phương án mĩng cọc ma sát, cọc bê tơng cốt thép tiết diện là
dxd = 35x35cm, cọc được làm từ bê tơng cấp độ bền là B25 (M350), cốt thép AIII
-Cọc được đĩng vào lớp đất số 3 (sét nâu vàng, trạng thái nửa cứng) với cao
độ mũi cọc là CĐMC = -25 m Như vậy cọc được đĩng vào lớp đất số 3 với chiều dày
Trang 9-Cọc được tổ hợp tử hai đốt với tổng chiều dài đúc cọc (kể cả 1.5 m phần sẽngàm trong đài và đầu cọc sẽ được đập phá để neo thép đầu cọc vào trong đài) là
26 = 13+13 (m) Đốt thân là và đốt mũi dài đều nhau là 13 m Các cọc được nối vớinhau trong quá trình thi công bằng cách hàn
III. TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ TẠI ĐỈNH BỆ CỌC VỚI MNTN.
III.1 THỂ TÍCH TRỤ TOÀN PHẦN ( CHƯA KỂ BỆ CỌC )
III.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN TẠI TIM ĐỈNH BỆ VỚI MNTN
III.3.1 Tải thẳng đứng tiêu chuẩn tại tim đỉnh bệ:
III.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
THEO PHƯƠNG DỌC CẦU VỚI MNTN
III.4.1 Tải thẳng đứng tính toán tại tim đỉnh bệ:
III.5 BẢNG 4 : TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
TẠI CAO ĐỘ TIM ĐỈNH BỆ CỌC VỚI MNTN
Trang 10IV. TÍNH SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA CỌC
IV.1 TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU
Công thức tính:
Pvl = m2*φ*(Fb*Rb + Ft*Rt) = 1*1*(0.12089*14500 + 0.00161*365000)
→ P vl = 2340.6 (kN).
Trong đó:
m2 = 1 là hệ số điều kiện làm việc
φ : hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc Kiểm tra điều kiện uốn dọc:-Bán kính quán tính của cọc: 0.354 2 0.101
Rt = 365 MPa là cường độ chịu nén tính toán của cốt thép
m = 1 : là hệ số điều kiện chịu lực
U = 4*d = 4*0.35 = 1.4 (m) : chu vi tiết diện cọc
Lấy α1*α2 = 1
Ap = d2 = 0.352 = 0.1225 (m2) : là diện tích tiết diện cọc
Trang 11qp= 680 T/m2 Sức chịu mũi của đất nền dưới mũi cọc (tra bảng với chiềusâu đóng cọc là 25 m và đất có độ sệt IL = 0.2)
→ Qp = 0.1225*680 = 83.3 (T) → Q p = 833 kN
20.35 *2.5*13 3.98 (kN)
f : là lực ma sát đơn vị giới hạn tiêu chuẩn, phụ thuộc vào loại đất và
chiều sâu trung bình của lớp đất
Li : chiều dày của lớp đất thứ i mà cọc xuyên qua ( chia ra các lớp đất dày1.5 m)
Lập bảng tính toán ma sát thành bên của cọc trong đất:
IV.3 SỨC CHỊU TẢI THIẾT KẾ CỦA CỌC:
Sức chịu tải thiết kế của cọc :
Ptt = min (Pvl ; Pdn) = ( 2340.6 ; 1226 ) = 1226 (kN)
Trang 12V. TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG
V.1 TÍNH SỐ LƯỢNG CỌC
Số lượng cọc chọn sơ bộ theo công thức :
tt c
Ntt = 20585 kN – lực thẳng đứng tính toán lấy theo mục III.5
Ptt = 1226 kN – Sức chịu tải tính toán thiết kế của cọc ( xem mục IV.3 )
Chiều dài theo phương dọc cầu B = 4.6 m
Chiều dài theo phương ngang cầu L = 13.6 m
Thể tích bệ cọc:
+1.50 +0.00(CÑMÑ)
Trang 13Thể tích bệ cọc :
Vb = (1.75*13.6*4.6)+0.25*1/6*[(13.6*4.6) + (9.4*1.4)
+ (13.6+9.4)*(4.6+1.4) ] = 144.8 (m 3 )
VI. TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ TẠI ĐÁY BỆ CỌC VỚI MNTN
VI.1 TỔ HỢP TẢI TIÊU CHUẨN
Tải trọng thẳng đứng tiêu chuẩn:
VI.3 BẢNG 5 : TỔ HỢP TẢI THIẾT KẾ TẠI ĐÁY BỆ VỚI MNTN
( Bảng này dùng để kiểm toán theo các trạng thái giới hạn)
VII. KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ NHẤT
VII.1 KIỂM TOÁN NỘI LỰC ĐẦU CỌC
VII.1.1 Kiểm toán nội lực đầu cọc
Xác định loại móng bệ cao hay bệ thấp:
Trang 14 Chiều sâu chôn móng vào trong đất là:
h = CĐMĐ – CĐĐáyB – hx = 0 - (-0.5) – 1.5 = -1 (m)
Với: CĐMĐ = 0.00 m ; CĐĐáyB = +1.50 – 2 = -0.5 (m) ; hx = CĐMĐ –CĐMĐSX = 0 – (-1.5) = 1.5 (m)
Móng đặt cao hơn mặt đất sau xói 1 m, do đó kiểm toán nội lực đầucọc sẽ được tính toán theo phương pháp móng cọc bệ cao
Bước 1: Tính chiều dài chịu nén, chịu uốn của tầng cọc
Chiều dài chịu nén : LN = Lo + L1 = 1 + 23.5 = 24.5 (m).
L0 = 1 m là chiều dài cọc phía trên mặt đất sau xói
L1 = 23.5 m là chiều dài cọc ngập trong đất
Chiều dài chịu uốn LM :
Chọn η = 7 (là hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào trạng thái của lớp đất trongphạm vi LM) vì lớp đất trên cùng là bùn sét, Do L1 = 23.5 m > 2ηd = 2*7*0.35 =4.9 (m) nên LM tính theo công thức:
Ntt = 23481 ( kN ) Tải trọng thẳng đứng tính toán (Bảng trọng mục VI.3)
Htt = 140 (kN) Tải trọng ngang tính toán theo phương dọc cầu (Bảng trọngmục VI.3)
Mtt = 1282.4 (kN) Mô men tính toán theo phương dọc cầu (Bảng trọng mục
1
0.35 os * *[24* os (5.7106 ) + 16* os (0 )]
Trang 15 Bước 3: Giải phương trình chính tắc.
Thay hệ số vừa tính được vào hệ phương trình chính tắc ta được:
Trang 16 Bước 4: Tính nội lực trong tầng cọc:
Các cọc trong cùng một hàng theo phương dọc cầu có nội lực bằng nhau
và được tính toán bởi công thức, kết quả tính toán trong các bảng sau:
Bảng 6 : Kết quả tính toán lực dọc trục của các cọc trong móng
CỌC Xi
(m) βi (độ)i (độ) Sin βi (độ)i Cos βi (độ)i LNi (m) Fi (m
2) v*Cos βi (độ)i u*Sin βi (độ)i Xi*ω*Cos βi (độ)i Ni (kN)1-10 +1.80 5.7106 0.0995 0.9950 24.5 0.123 0.00392 0.000034 0.00019308 621.638
Bảng 7 : Kết quả tính toán lực cắt của các cọc trong móng
CỌC Xi (m) βi (độ)i (độ) Sin βi Cos βi LMi (m) Ji (m4) -v*Sin βi u*Cos βi -Xi*ω*Sin βi (độ)i QTi (kN)1-10 +1.80 5.7106 0.0995 0.9950 3.45 0.001251 -0.000392 0.000338 -0.00001931 -2.837
Trang 17Bảng 8 : Kết quả tính toán mômen tại đầu cọc của các cọc trong móng
CỌC Xi (m) βi (độ)i (độ) Sin βi Cos βi LMi (m) Ji (m4) -v*Sin βi u*Cos βi -Xi*ω*Sin βi (độ)i MTi (kNm)1-10 +1.80 5.7106 0.0995 0.9950 3.45 0.001251 -0.000392 0.000338 -0.00001931 -6.066
Bước 5: Kiểm tra kết quả tính toán:
CÔNG THỨC KIỂM TRA TRÊN NGHUYÊN TẮC CÂN BẰNG TĨNH HỌC:
VII.1.2 Kiểm toán nội lực dọc trục cọc
Công thức kiểm toán nội lực dọc trục : Nmax + ΔN ≤ Ptt
621.638 + 75.031 = 696.669 (kN) ≤ 1226 (kN) → Đạt !
Trong đó :
Nmax = 621.638 kN là lực dọc của cọc chịu nén lớn nhất (xem Bảng 6)
Trang 18ΔN = 24.5*0.352*25 = 75.031 (kN) : Trọng lượng bản thân cọc
Ptt = 1226 (kN) là sức chịu tải thiết kế của cọc
VII.1.3 Kiểm toán tải trọng ngang trục của cọc
Điều kiện kiểm toán : 140 0.143 1
* 40*24.525
x tc c
VII.2 KIỂM TOÁN CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN TẠI VỊ TRÍ MŨI CỌC
VII.1.4 Xác định kích thước khối móng quy ước
a) Tính góc mở α cho khối móng quy ước:
11.138
2.785
o tb
3 1
*17.9* 4 47' 4.9*17 33' 7*22 54'
11.13817.9 4.9 7
i i tb
i
L L
là góc ma sát trong của lớp đất thứ i có bề dày Li (xem Bảng 3).
b) Xác định kích thước khối móng quy ước:
Theo phương dọc cầu:
a = 1.2 m Khoảng cách giữa hai hàng cọc theo phương dọc cầu
b = 1.4 m Khoảng cách giữa hai hàng cọc theo phương ngang cầu
n = 4 Số hàng cọc theo phương dọc cầu
m = 10 Số hàng cọc theo phương ngang cầu
β = 5.7106o Góc nghiêng của cọc ngoài cùng
Trang 19c) Tính diện tích móng khối móng quy ước:
Hình 4 : Sơ đồ và kích thước khối móng quy ước.
VII.1.5 Chuyển hệ tải trọng về trọng tâm khối móng quy ước
a) Tính toán trọng lượng thể tích của khối móng quy ước:
3 40*0.1225*23.5*25
Trang 201
.(16.32 9.81)*17.9 (18.85 9.81)*4.9 (18.8 9.81)*7
7.509 ( / )17.9 4.9 7
; là dung trọng đẩy nổi của lớp đất thứ i
b) Chuyển tải trọng về trọng tâm đáy móng khối quy ước:
LM = 3.45 m là chiều dài chịu uốn tính toán
VII.1.6 Tính ứng suất dưới đáy khối móng quy ước
VII.1.7 Kiểm toán ứng suất dưới đáy khối móng quy ước
a) Sức chịu tải tính toán của nền đất tại mũi cọc:
K1 = 0.04 (m-3) : Hệ số (Bảng 7.8 trang 404-Chương VII- Tiêu chuẩn Kỹthuật công trình giao thông đường bộ 22TCN 18-79-NXB GTVT)
K2 = 0.2 : Hệ số (Bảng 7.8 trang 404-Chương VII- Tiêu chuẩn Kỹ thuậtcông trình giao thông đường bộ 22TCN 18-79-NXB GTVT)
Trang 21b = 11.269 m = A : Bề rộng đáy khối móng quy ước.
h = H = 23.5 m : Chiều sâu chôn móng khối quy ước
γtb = 7.509 kN/m3 : Trọng lượng thể tích trung bình của đất
b) Điều kiện kiểm toán:
ax 1.2*
tb tt
R R
Trang 22VIII. KIỂM TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN THỨ HAI
VIII.1 TẢI TRỌNG TÍNH LÚN
Do khoảng cách giữa các cọc ≤ 4 lần cạnh cọc nên ta coi móng cọc nhưkhối móng quy ước để tính lún Tải trọng tính lún là:
217797.5+3001.25
91.058 ( / )228.411
VIII.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU TÍNH LÚN
Tính lún theo phương pháp lớp đàn hồi, với tải trọng tính lún là
p = 91.058 kN/m2 = 91.058 kPa < 100 kPa nên lấy hệ số kp = 0.8, bề rộng móng
b =11.269 m > 10 m, nền toàn là đất sét, môđun biến dạng E = 2.146 MPa ≤ 10MPa, chiều sâu tính lún tính theo công thức :
H = Hs = (9+0.15*b)*kp = (9 + 0.15*11.269)*0.8 = 8.553 (m)
Lấy chiều sâu tính lún là H = 9 m.
VIII.3 TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA ĐẤT NỀN DƯỚI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC THEO PHƯƠNG PHÁP LỚP ĐÀN HỒI
kc = 1.3 : Hệ số điều chỉnh do ảnh hưởng độ sâu, tra bảng phụ thuộc
tỉ số giữa hai lần chiều sâu tính lún và bề rộng móng 2H/b = 2*9/11.269 = 1.597
km = 1: Hệ số chỉ ảnh hưởng bề rộng móng và độ cứng đất nền phụthuộc môđun biến dạng E của lớp đất trong chiều sâu tính lún và bề rộng móng
b Tra bảng với E = 2.146 MPa < 10 MPa, 10 m <= b = 11.269 m <=15 m
Ei = 2.146 MPa : Môđun biến dạng của lớp thứ i (Toàn bộ chiều sâu
tính lún nằm trong lớp đất số 3 có môđun biến dạng là E = 2.146 MPa)
ki và ki-1 là hệ số hình dạng móng và độ sâu lớp thứ i trong chiều dày tính lún H Chia chiều dày tính lún ra thành 18 lớp (n = 18) (mỗi lớp có bề dày 0.5 m),hệ số này tra bảng với móng hình chữ nhật tỷ số các cạnh n = L/b = 20.269/11.269 = 1.8 ; lập bảng tính ta có bảng kết quả dưới đây:
Trang 23Bảng 6: Bảng tính lún theo phương pháp lớp đàn hồi
VIII.4 KIỂM TOÁN LÚN
Công thức kiểm toán: 1.5 L cm
Trong đó :
Δ : Tổng độ lún của nền đất dưới móng, đơn vị cm
L = 30 m : Chiều dài nhịp ngắn nhất gác lên trụ, đơn vị m
Kiểm toán: Δ = 0.232996 m ≥ 1.5* 30 8.256 cm → Không đạt !.
IX. TÍNH CỐT THÉP CHO CỌC, TÍNH MỐI NỐI THI CÔNG CỌC VÀ TÍNH CỐT THÉP CHO BỆ CỌC
Trang 24IX.1.2 Tính mô men theo sơ đồ dựng cọc:
Rs = 365 MPa là cường độ tính toán của cốt thép AIII
Rb = 14.5 MPa là cường độ chịu nén tính toán của bê tông B25
Trang 25IX.2 TÍNH ĐƯỜNG HÀN MỐI NỐI THI CÔNG CỌC
Đầu các đốt cọc được nối bằng phương pháp hàn nối.Các bản nối ốpgóc là thép góc 4L75x75x8, các bản mã ốp là thép tấm 400x100x10 mm, chiềudày đường hàn là 8 mm, các kích thước khác xem chi tiết trong bản vẽ Việc tínhtoán đường hàn là tiến hành kiểm toán lại cường độ của đường hàn khi chịu lựcdọc là nội lực trong cọc
R kN m - Cường độ tính toán của đường hàn
h = 8
L = 4004L 75x75x8
4 taám400x100x8
IX.3 TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO BỆ CỌC
IX.3.1 Tính cốt thép theo phương dọc cầu:
Sơ đồ tính toán như Hình 5 : Sơ đồ tính cốt thép dọc cầu
Các tải trọng R1, R2, R3, R4 là hợp lực của lực dọc tại đầu cọc trong một hàngtheo phương dọc cầu (Xem Bảng 6 )
10 1
11
602.330*2 600.236*8 6006.548 ( )
i
Trang 2630 3
R2 R4 R3 2 1 R1
1 2
1 2
M1 M2
Trang 27b = 13600 mm là bề rộng bệ trụ theo phương ngang cầu.
b= 13600 mm – Chiều rộng bệ trụ theo phương ngang cầu
Co = 10 cm - Lớp bê tông bảo vệc cốt thép
a = 200 mm - Bước cốt thép bố trí
Vậy chọn bố trí theo phương dọc cầu là 68Ф18a200 (As = 17306 mm 2 )
IX.3.2 Tính cốt thép theo phương ngang cầu:
Coi toàn bộ bệ cọc như một dầm mút thừa kê lên hai gối là tâm của hai cộttrụ chịu ngoại lực là các lực tập trung bằng tổng lực dọc của các hàng cọc theophương dọc cầu.Sơ đồ tính toán như Hình 6 : Sơ đồ tính cốt thép ngang cầu
Các tải trọng R là hợp lực của lực dọc tại đầu cọc trong một hàng theo phương ngang cầu (Xem Bảng 6 ).Tính đại diện ta có :
Trang 28Mô men tính toán là tại mặt cắt gối:
M = 1.4*R + 2.8*R = 1.4*2356.274 + 2.8*2356.274 = 9896.35 (kNm).Diện tích cốt thép cần thiết :
2
b o s
Rs = 365 MPa là cường độ tính toán của cốt thép AIII
Rb = 14.5 MPa là cường độ chịu nén tính toán của bê tông B25
b = 4600 mm là bề rộng bệ trụ theo phương dọc cầu
b = 4600 mm – Chiều rộng bệ trụ theo phương dọc cầu
Co = 10 cm - Lớp bê tông bảo vệc cốt thép
Trang 29IX.4.2 Kiểm toán trọc thủng:
Nhận xét : Mọi đầu cọc đều nằm dưới lăng thể trọc thủng nên
P = 1226 kN -sức chịu tải tính toán của cọc tính bằng kN (Xem mục IV.3)
Chọn búa diesel UR-2500 của Liên Xô (cũ) kiểu ống, có các thông sốsau :
Trọng lượng quả búa Q = 2500 kG, Chiều cao rơi búa H = 200 cm, nănglượng xung kích E = 5000 kGm
Kiểm tra hệ số thích hợp của búa : 2500 3981.25 1.3
5000
c
Q q K
m = 0.5 với công trình vĩnh cửu, m = 0.7 với công trình tạm thời
F = 0.352 = 0.1225 (m2) – Diện tích tiết diện ngang cọc
n – hệ số phụ thuộc vật liệu làm cọc (n = 150 T/m2 với cọcBTCT, n = 100 T/m2 với cọc gỗ)
Q = 1.27 T– Trọng lượng chày của búa đóng cọc (T)
q = 3.981 (T) – Trọng lượng cọc (T)
P = 1226 kN = 122.6 T – Sức chịu tải tính toán cho phép của cọc(Xem mục IV.3)
H = E/Q– Chiều cao rơi búa (m)
E = 3.096 Tm– Năng lượng xung kích của búa (T.m)