1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án thể dục mầm non đi trên ván kê dốc

161 984 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Giáo án thể dục mầm non đi trên ván kê dốc Giáo án thể dục mầm non đi trên ván kê dốc Giáo án thể dục mầm non đi trên ván kê dốc Giáo án thể dục mầm non đi trên ván kê dốc Giáo án thể dục mầm non đi trên ván kê dốc Giáo án thể dục mầm non đi trên ván kê dốc Giáo án thể dục mầm non đi trên ván kê dốc Giáo án thể dục mầm non đi trên ván kê dốc

Trang 1

- Thông qua tiết học giúp trẻ phát triển cơ chân cho trẻ

- Rèn kỹ năng đi trên ván kê dốc cho trẻ

* Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học yêu thích môn thể dục

- Trẻ học tập, làm theo tấm gương của Bác Hồ, thường xuyên tập thể dục

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô: - Xắc xô, ván: 2-2,5m, rộng 30cm, cao 30cm

2 Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.

3 Đội hình: - 2 hàng dọc

4 Địa điểm: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Trò chuyện về gia đình của bé

- Hôm nay ai đưa các con đi học ?

- Gia đình con có những ai?

- Bố, mẹ làm những công việc gì ?

- Đường về nhà các con như thế nào?

=> Cô củng cố lại những ý kiến của trẻ kể về gia

đình và đia chỉ nhà, đường về nhà…

*Hoạt động 1: Khởi động

- Đi thành vòng tròn cho trẻ đi các kiểu đi của bàn

chân, chạy chậm, chạy nhanh chuyển đội hình 2

Trang 2

- Tay : Co duỗi tay kết hợp kiễng chân

- Chân: Chân đưa ra các phía

- Bụng: Quay sang trái sang phải kết hợp tay sang

ngang

- Bật - nhảy: Bật chân trước chân sau

* Vận động cơ bản: Đi trên ván kê dốc

- Đường về nhà cô rất là khó đi, để đến được nhà

phải qua con đường có ván kê dốc đấy bạn nào

muốn đi đến nhà cô nhanh các con các con chú ý

xem cô đi mẫu trước nhé!

- Cô tập mẫu lần 1 không phân tích động tác

- Cô tập mẫu lần 2 phân tích đông tác: Từ chỗ

mình đứng đi đến chỗ đầu ván thấp hai tay chống

hông để giữ thăng bằng, bước lên tấm ván rồi đi

dần lên đầu cao và dừng lại, rồi lại quay người lại

rồi đi xuống rồi dứng lên đi về cuối hàng đứng

* Trẻ thực hiện

- Cho 2 trẻ đại diện của 2 đội lên tập

- Lần lượt cho 2 trẻ đầu hàng của 2 đội lên tập tập

xong về đứng cuối hàng, sau đó bạn thứ 2 tiếp tục

cứ như vậy cho đến hết số bạn của mỗi đội, đội

nào tập xong trước và đúng kỹ thuật là đội đó

thắng cuộc đội thắng sẽ được thưởng 3 bông hoa

- Sau mỗi lần chơi cô thưởng hoa cho trẻ

- Khi trẻ chơi cô bao quát động viên khen trẻ và

sửa sai cho những trẻ còn tập sai

- Cho trẻ đếm số hoa của mỗi đội, cô công bố đội

thắng

+ Cô con mình vừa tập vận động gì ? (cô dạy từ

tiếng việt: Đi trên ván kê dốc).

* Trò chơi vận động: “ Bịt mắt bắt dê”

- Cô dẫn dắt sang trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi, sau đó cho

- Trẻ thực hiện

Trang 3

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: NGÔI NHÀ TCVĐ: MÈO ĐUỔI CHUỘT

CHƠI TỰ DO

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

*Kiến thức

- Trẻ biết được đặc điểm của ngôi nhà và công dụng của ngôi nhà Thỏa mãn

nhu cầu vui chơi và vận động của trẻ, trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật

1 Đồ dùng của cô: - Địa điểm quan sát, ngôi nhà, đồ chơi tự do.

2 Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng, tâm thế thoải mái

3 Đội hình: - Tự do

4 Địa điểm: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Hoạt động 1: Quan sát ngôi nhà

- Cô cho trẻ ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết,

đi giày, dép và xếp thành hàng dọc ra sân

- Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”ra nhà cô đã liên hệ

Ai cũng có một ngôi nhà của gia đình mình

+ Con hãy giới thiệu về ngôi nhà của mình nào ?

+ Con đã làm gì cho ngôi nhà của mình luôn được

rất nhiều kiểu nhà khác nhau, mỗi ngôi nhà khác

nhau lại phù hợp với điều kiện sinh hoạt của mỗi

gia đình như: Nhà mái ngói, nhà mái bằng, nhà coa

tầng, nhà 2 tầng…Giáo dục trẻ biết yêu quí ngôi

nhà của mình quét dọn sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng

- Trẻ lắng nghe

Trang 4

gọn gàng.

*Họat động 2: TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3 - 4 lần, cô bao quát điều khiển

trẻ chơi

- Hỏi lại tên trò chơi

*Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cô giới thiệu các nhóm chơi, phân khu chơi cho

trẻ chơi theo ý thích

- Cô bao quát nhắc để trẻ chơi an toàn, đoàn kết,

tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ,

không nói to, không chơi ngoài khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng và

cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay đúng cách, tiết

kiệm nước khi rửa tay

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi vui vẻ theo ý thích

- Trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động

Đánh giá cuối ngày:

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 3 ngày 22tháng 10 năm 2013

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: TOÁN

BÀI: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ, KHỐI VUÔNG,

KHỐI CHỮ NHẬT

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

* Kiến thức

- Trẻ biết các khối qua các đặc điểm: Khối cầu tròn lăn được, khối trụ xếp chồng được lên nhau…

* Kỹ năng

- Trẻ hiểu các câu nói của cô, hiểu và sử dụng đúng từ: mặt phẳng, đường bao

- Rèn kỹ năng so sánh, quan sát

* Thái độ

Trang 5

- Trẻ có ý thức trong giờ học biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô: - Một số đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ đặt quanh

lớp (Quả bóng , hộp sữa, lon nước )

2 Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ mỗi khối 2 cái ,bảng con, đất nặn

Các con ơi lại đây với cô nào!

- - Cô cho trẻ hát bài “Lời chào buổi sáng”

- - Hôm nay đi học con có chào bố mẹ không ?

- - Nhà con có những ai ?

- - Con có yêu quí mọi người trong nhà mình không ?

- Ai cũng có một gia đình mọi người trong gia đình đều

rất yêu thương nhau Bố mẹ là người chăm sóc các con

vì vậy các con phải biết ơn và thương yêu bố mẹ nhé!

*Hoạt động 1: Ôn nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ,

khối vuông, khối chữ nhật.

- - Bạn búp bê đã lâu không đến thăm nhà bà lên bạn

mời các con mình cùng đến thăn bà, các con có đồng ý

- Cho trẻ gọi tên

Các con ngoan bà tặng cho các con một rổ đồ chơi

* Hoạt động 2: Bé khám phá khối cầu, khối trụ, khối

- Khối gì, khối gì?

- Trẻ làm theo yêu cầu của cô

- Khối cầu, màu

Trang 6

+ Trên tay con có khối gì? Có màu gì?

- Cho trẻ gọi tên

- Cho trẻ sờ đường bao nhận xét khối

+ Khối cầu xung quanh là đường gì ?

- Cho trẻ lăn khối cầu: Khối cầu có lăn được không?

+ Khối cầu lăn như thế nào?

+ Vì sao khối cầu lăn được mọi phía?

- Cho trẻ xếp khối cầu lên nhau: Khối cầu có xếp được

lên nhau không?

+ Vì sao khối cầu lại không xếp được lên nhau?

- Hãy tìm quanh lớp những đồ chơi có dạng khối cầu?

*Khối trụ:

- Tìm khối, tìm khối.

Tìm cho cô khối trụ

- Cô giơ khối trụ và nói: Đây là khối gì? Có màu gì?

- Cô giơ khối trụ có kích thước khác nhau cho trẻ gọi

tên

+ Hãy tìm quanh lớp có đồ chơi nào có dạng khối trụ ?

hồng phát triển tiếng việt

- Trẻ gọi tên

- Trẻ sờ và nhận xét cấu tạo

- Khối cầu lăn được

- Lăn được mọi phía

- Vì đường bao đềucong

- Không xếp được

- Vì 4 phía đều cong tròn

- Trẻ tìm quanh lớp

- Khối gì, khối gì?

- Trẻ giơ khối trụ lên

- Trẻ trả lời và pháttriển tiếng việt

- Trẻ gọi tên

- Trẻ chú ý quan sát

và tìm: Viên phấn,hộp sữa, …

- Cho trẻ lăn khối trụ:

+ Khối trụ có lăn được không ?

+ Làm thế nào mà biết được khối trụ lăn được 1 chiều ?

- Cho trẻ xếp khối trụ: Hãy dựng khối trụ và xếp chồng

lên nhau

+ Khối trụ có xếp được khối trụ lên nhau không ?

+ Vì sao ?

+ Các con vừa nhận biết phân biệt khối gì ?

- Cho trẻ so sánh khối cầu, khối trụ

*Khối vuông, khối chữ nhật :

- Tiến hành tương tự khối cầu , khối trụ

- Trẻ làm theo yêu cầu

- Có lăn được 1 chiều

- Vì sờ thấy có đường bao cong

Trang 7

- So sánh khối vuông, khối chữ nhật

- Cô mở rộng khối tam giác

=> Cô củng cố khái quát lại ý kiến của trẻ,và nói khắc

sâu vào đặc điểm của các khối cho trẻ

*Hoạt động 3: Luyện tập

- Chơi xếp hình: Cho trẻ xếp những khối trụ thành

những cột cờ Cho trẻ xếp khối vuông, khối chữ nhật

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

*Kiến thức

- Trẻ biết về kiểu nhà lợp tôn đỏ Biết một số vật liệu làm nên ngôi nhà đó

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật

1 Đồ dùng của cô: - Một số viên gạch làm bằng nhựa, hoặc khối chữ nhật

- Một số đồ chơi, học liệu để trẻ chơi ngoài trời

2 Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng, tâm thế thoải mái

3 Đội hình: - Tự do

4 Địa điểm: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Hoạt động 1: Quan sát nhà lợp tôn xanh

- Cô cho trẻ ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết,

đi giày, dép và xếp thành hàng dọc ra sân

Trang 8

- Mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà để ở có bạn

ở nhà xây, nhà gỗ, nhà mái bằng Đến trường chúng

mình cũng có ngôi nhà rất đẹp để học tập, vui chơi

- Hôm nay chúng mình sẽ quan sát kiểu nhà lợp tôn

xanh

+ Đây là kiểu nhà gì?

+ Các con có nhận xét gì về ngôi nhà

+ Để xây được ngôi nhà cần có những vật liệu gì?

+ Có nhà bạn nào có kiểu nhà giống như thế này

không?

+ Con đã làm gì cho ngôi nhà của mình luôn được

sạch sẽ ?

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Cá nhân trẻ trả lời

- 3-4 trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

=> Mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà để ở, có

rất nhiều kiểu nhà khác nhau, mỗi ngôi nhà khác

nhau lại phù hợp với điều kiện sinh hoạt của mỗi

gia đình, GD trẻ biết yêu quí ngôi nhà của mình

quét dọn sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng gọn gàng

*Hoạt động 2: TCVĐ - Về đúng nhà

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3-4 lần, cô bao quát điều khiển

trẻ chơi

*Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cô giới thiệu các nhóm chơi, phân khu chơi cho

trẻ chơi theo ý thích

- Cô bao quát nhắc để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo

điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ,

không nói to, không chơi ngoài khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng và

cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay đúng cách, tiết

kiệm nước khi rửa tay

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ chơi vui vẻ theo ý thích

- Trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động

Đánh giá cuối ngày:

………

………

………

………

………

………

Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2012

Trang 9

- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng

Hiểu từ “chăm chỉ, lười biếng”

* Thái độ

- Giáo dục trẻ chăm chỉ làm việc, biết giúp đỡ mọi người

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô: - Cho trẻ làm quen với câu truyện Hình ảnh minh họa

truyện, thẻ chữ chép từ “hai anh em”

2 Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng

3 Đội hình: - Ngồi ghế

4 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Ca hát “Cả nhà thương nhau”

+ Các con vừa hát bài hát gì ?

+ Bài hát nói về gì ?

+ Mọi người trong gia đình như thế nào ?

=> Trong gia đình có rất nhiều người thân, như ông,

bà, bố, mẹ, anh, chị, em Mọi người đều rất yêu

thương nhau cùng chia sẻ niềm vui,nỗi buồn Có

một câu chuyện cũng nói về hai anh em Không biết

hai anh em họ sống với nhau như thế nào hôm nay

cô kể cho các con nghe câu chuyện “Hai anh em”

*Hoạt động 1: Kể diễn cảm

- Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lần 1

Cô giới thiệu lại tên truyện, xuất xứ

- Lần 2 cô kể kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ

- Trẻ trả lời

- Gia đình-Yêu thương nhau

- Trẻ lắng nghe cô kể

Trang 10

*Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn

+ Cô vừa kể câu chuyện gì? (cô dạy từ tiếng việt:

Hai anh em).

+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Người anh là người như thế nào? (cô dạy từ tiếng

việt:Chăm chỉ).

+ Người anh chăm chỉ như thế nào?

=> Người anh chăm chỉ làm việc, người thợ nhờ anh

gặt lúa anh cũng gặt người thợ tặng anh ít lúa Anh

lại đi gặp ruộng bông anh cũng hái, gặp cụ già nhờ

tưới cho cây bí ngô anh cũng tưới

+ Người em là người như thế nào? (cô dạy từ tiếng

việt:Lười biếng).

+ Vì sao biết người em lười biếng?

=> Người anh chăm chỉ làm việc, còn người em thì

lười biếng không chịu gặt lúa, hái bông, tưới nước

cho cây Nếu chúng ta không chịu làm việc thì mọi

người không yêu qúi đâu!

+ Người anh đã làm gì với người em?

+ Nếu như các con thì con sẽ làm gì với em bé?

+ Khi được ăn người em như thế nào?

+ Qua câu chuyện các con học ai? Vì sao?

+ Theo các con đặt tên cho chuyện là gì?

Cô gắn từ hai anh em cho cả lớp đọc

*Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Cô nhắc trẻ không kể to quá,không nhỏ quá

- Cả lớp kể cùng cô 2 lần

- Lần 3 cô kể lời dẫn chuyện trẻ kể lời đối thoại

* Kết thúc: Nhận xét, dẫn dắt cho cả lớp đọc thơ bài

“làm anh”

- Cả lớp trả lời và phát triển tiếng việt

- Trẻ đọc thơ chuyển hoạt động

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: CÁI BÁT TCVĐ: LỘN CẦU VỒNG

Trang 11

- Biết cách chơi và chơi được trò chơi

1 Đồ dùng của cô: - Cái bát có kích cỡ khác nhau

- Một số đồ chơi, học liệu để trẻ chơi ngoài trời

2 Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng

3 Đội hình: - Tự do

4 Địa điểm: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Hoạt động 1: Quan sát cái bát

- Cô cùng trẻ đến địa điểm quan sát cho trẻ tự quan sat và

nêu nhận xét

- Chơi chía túi kì diệu

+ Cái gì đây các con ?

+ Cái bát có đặc điểm như thế nào ?

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3-4 lần, cô bao quát điều khiển trẻ

chơi

- Hỏi lai tên trò chơi

*Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cô phân khu vực để trẻ chơi theo ý thích với các đồ

chơi đã chuẩn bị và đồ chơi ngoài trời

- Cô bao quát nhắc nhở để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo

điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ, nhắc nhở

Trang 12

trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, giữ vệ sinh sân trường,

không nói to, không chơi ngoài khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng và cho trẻ

vệ sinh, chuyển hoạt động (Nhắc trẻ rửa tay đúng cách,

tiết kiệm nước khi rửa tay)

- Trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động

Đánh giá cuối ngày:

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2013

Tiết 1:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH

BÀI: GIA ĐÌNH CỦA BÉ

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

* Kiến thức

- Trẻ biết địa chỉ gia đình, quan hệ của các thành viên trong gia đình với trẻ (Ông bà, bố mẹ, anh, chị, em) Biết số lượng các thành viên trong gia đình, công việc của mỗi người

+ Trẻ hát được bài: “Cả nhà thương nhau”, các bài hát về gia đình.

+ Trẻ đếm dược thành viên trong gia đình

* Kỹ năng

- Rèn cho trẻ nói câu đủ ý, diễn đạt mạch lạc

- Trẻ hiểu từ "thành viên"

* Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng mọi người trong gia đình

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô: - Hình ảnh về gia đình có 2 thế hệ, 3 thế hệ, gia đình

đông con, ít con

2 Đồ dùng của trẻ: - Bảng phấn vẽ, trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái

3 Đội hình: - Ngồi quây quần phía trước cô

4 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Hát và vỗ đệm Cả nhà thương nhau

Trang 13

- Cho trẻ hát và vận động bài: Cả nhà thương

nhau

- Cô trò chuyện với trẻ về tên và nội dung bài hát:

Các con vừa hát bài gì ? Tại sao bài hát lại có tên

như vậy?

=>Cô củng cố câu trả lời của trẻ, giới thiệu bài:

trò chuyện về gia đình của bé

* Hoạt động 1: Trò chuyện về Gia đình

- Cho trẻ ngồi quây quần theo tổ, lần lượt từng trẻ

tự giới thiệu về gia đình của mình: Các thành

viên, công việc chính của mỗi người, vai trò của

trẻ trong gia đình, tình cảm của các thành viên

trong gia đình, địa chỉ nhà bé

=> Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, ở đó có

những người thân yêu cùng chung sống Các

thành viên trong mỗi gia đình khác nhau có nghề

nghiệp khác nhau nhưng mọi người trong gia

đình luôn yêu thương quan tâm chăm sóc lẫn

nhau, các con bé nhất nên thường được yêu

thương nhiều nhất

- Ông nội, bà nội là người sinh ra ai?

- Anh, em của bố gọi là gì?

- Ông bà ngoại sinh ra ai?

- Anh, em của mẹ gọi là gì?

=> Cô củng cố lai sau mỗi câu trả lời của trẻ

- Hãy kể về các hoạt động trong gia đình của

con? (Ngày sinh nhật, ngày lễ )

* Hoạt động 2: Quan sát tranh, luyện đếm.

- Cô lần lượt đưa từng tranh ra cho trẻ quan sát

nhận xét

- Trong tranh có ai? Đang làm gì?

- Gia đình trong tranh gồm mấy thế hệ?

- Gia đình này có mấy con?

- Gia đình này là gia đình đông con hay ít con ?

=> Tranh vẽ một gia đình có nhiều thế hệ cùng

chung sống

- Cho trẻ đếm số người trong mỗi tranh

* Hoạt động 3: Hát múa các bài hát về gia đình

- Cô giới thiệu nội dung các bài hát: Cháu yêu

bà, mùa cho mẹ xem

Trang 14

- Cô tổ chức cho trẻ hát múa

* Kết thúc : Cô nhận xét nhẹ nhàng và cho trẻ thu

- Có cảm xúc với sản phẩm khi mình làm ra

- Yêu quí và kính trọng mẹ, bà, cô …

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô: - Tranh 1:hoa hồng.Tranh 2: hoa cúc

2 Đồ dùng của trẻ: - Giấy vẽ, sáp màu

3 Đội hình: - Quây quần theo nhóm

4 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Ca hát trò chuyện về ngày 20/10

- Cô hát cùng cả lớp hát bài “bàn tay mẹ”

+ Bài hát nói về ai?

+ Trong tháng này có ngày gì của các bà các

mẹ nhỉ ?

+ Ngày 20/10 là ngày gì?

+ Ngày của các bà, các mẹ các con sẽ làm gì

để bày tỏ lòng biết ơn ?

=> Có rất nhiều các hoạt động diễn ra trong

ngày 20/10 như tọa đàm, tố chức thi đấu thể

thao, hát múa…để tỏ lòng kính yêu các bà, các

mẹ các bạn nhỏ thường tặng cho mẹ những bó

hoa tươi thắm và nói những lời chúc mừng tốt

đẹp nhất tới các bà, các mẹ của mình

- Trẻ lắng nghe

Trang 15

*Họat động 2: Quan sát thảo luận cách thực

+ Tô màu thế nào? Cánh hoa? Lá?

+ Ngoài ra bức tranh còn có gì nữa?

*Quan sát tranh 2

- Bức tranh này vẽ gì?

+ Hoa cúc và hoa hồng có gì khác nhau?

+ Lá hoa cúc thế nào?

+ Những bông hoa cúc có màu gì?

+ Nững bông hoa được vẽ ở đâu trang giấy ?

+ Sao lại có bông hoa to bông hoa nhỏ ?

+ Các con có thích vẽ những bông hoa đẹp

như bạn để tặng cho mẹ nhân ngày phụ nữ Việt

Nam không ?

*Hỏi ý định trẻ

+ Các con định vẽ gì để tặngcho mẹ ? (cô

dạy từ tiếng việt:Vẽ hoa tặng mẹ).

+ Vẽ hoa con định vẽ hoa gì?

- Nhắc trẻ chọn mầu tô cho phù hợp

*Hoạt động 4: Trưng bầy và nhận xét sản

phẩm

- Cho trẻ mang bài lên trưng bầy

- Cho 2-3 bạn lên nhận xét bài của mình của

bạn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vẽ tranh

- Trẻ trưng bày sản phẩm

Trang 16

- Cô nhận xét một số bài, khen những trẻ vẽ

đẹp, động viên những trẻ vẽ chưa đẹp, cần cố

gắng hơn

*Kết thúc: Cho trẻ mang tranh tặng mẹ.

- Trẻ nhận xét bài mình bài bạn

- Chuyển hoạt động

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QS: HÀNG RÀO TC: NHẢY VÀO NHẢY RA

1 Đồ dùng của cô: - Địa điểm quan sát, nhắc nhở trẻ khi ra sân.

2 Đồ dùng của trẻ: - sỏi, phấn, lá cây

3 Đội hình: - Tự do

4 Địa điểm: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Họat động 1: Quan sát hàng rào.

- Cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát bài ''Trường

chúng cháu là trường mầm non'' cô cùng trẻ đi

quanh sân trường, sau đó dừng lại ở khu vui

chơi.Cô đưa ra một số câu hỏi gợi ý

+ Con thấy quanh sân trường có gì?

+ Hàng rào được làm bằng gì?

+ Hàng rào có tác dụng gì?

+ Các con có được trèo và phát rào không?

+ Để đảm bảo an toàn khi chơi các con phải

Trang 17

giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.

*Hoạt động 2: TCVĐ: nhảy vào ,nhảy ra

- Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi

- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát

động viên trẻ kịp thời

- Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi thứ 2

*Hoạt động 3: chơi theo ý thích

- Cho trẻ vẽ tự do trên sân,chơi theo ý thích

- Cô bao quát trẻ chơi

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng và

cho trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động (Nhắc trẻ rửa

tay đúng cách, tiết kiệm nước khi rửa tay)

- Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ trả lời

-

- Trẻ chơi vui vẻ theo ý thích

- Trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động

Đánh giá trẻ cuối ngày:

………

………

………

…………

Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012

Ngày soạn: 24.10.2012

Ngày dạy: 26.10.2012

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: ÂM NHẠC

NDTT - DH: MÚA CHO MẸ XEM NDKH - NH: CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI

- TC: NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬT

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

* Kiến thức

- Trẻ hát thuộc lời bài hát, hát đúng cao độ trường độ bài hát “Múa cho mẹ

xem”, trẻ nghe và cảm nhận gia điệu của bài hát “Chỉ có một trên đời” qua bài

hát đem đến cho trẻ hình ảnh thân thương trìu mến của mẹ, trẻ hứng thú chơi trò

chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”.

+ Trẻ biết trò chuyện về gia đình

+ Trẻ đếm được đến 5, xác định phải trái, trước sau

* Kỹ năng

Trang 18

- Phát triển khả năng âm nhạc, phát triển tai nghe âm nhạc phâ biệt và phảnứng nhanh với tín hiệu âm thanh to, nhỏ, nhanh, chậm.

- Rèn kỹ năng hát, kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ

* Thái độ

- Giáo dục trẻ yeu thích ca hát, biết yêu thương những người trong gia đình

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô: - Xắc xô, đồ vật

2 Đồ dùng của trẻ: - Quần áo gọn gàng

3 Đội hình: - Trẻ ngồi theo tổ

4 Địa điểm: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

* Gợi mở - Trò chuyện về gia đình bé

- Cho trẻ lại gần và đọc thơ “yêu mẹ”

+ Các con vừa đọc bài thơ gì ?

+ Bài thơ nói về điều gì ?

- Mẹ là người sinh ra con, mẹ chăm sóc con từ lúc

sinh ra đến khi trưởng thành Tình yêu của mẹ được

ví trời cao, biển rộng

+ Con phải làm gì để mang lại niềm vui cho mẹ ?

- Cô mong muốn tất cả các con sẽ là những đứa con

ngoan để nụ cười luôn ở trên môi của mẹ Và giờ

học hôm nay cô sẽ dạy các con ca khúc có tên "

Múa cho mẹ xem" của nhạc sĩ Xuân Giao đây sẽ là

món quà vô giáo tặng các con để các con gửi tặng

- Cô chú ý bao quát chung và sửa sai kịp thời cho trẻ

+ Cô vừa dạy các con múa hát bài gì ? (cô dạy từ

tiếng việt: Múa cho mẹ xem).

+ Do ai sáng tác?

-> Giáo dục trẻ biết ơn và kính trọng mẹ luôn mang

niềm vui đến cho mẹ

* Hoạt động 3 : Nghe hát " Chỉ có một trên đời"

=> Ai cũng có 2 bà nhưng mẹ chỉ có một mà thôi,

- bài thơ "Vì con"

- Tình yêu thương, chăm sóc của mẹ với con

- Phải ngoan, vâng lời người lớn

- Trẻ hát 1 lần

- Trẻ hất và vận động

- Lần lượt mỗi tổ một lầnthực hiện

- Múa cho mẹ xem

- Xuân Giao

Trang 19

trên trời cao có muôn ngàn ánh sao… nhưng mặt

trời chỉ có một , như mẹ em chỉ có 1 trên đời Và

bài hát “Chỉ có một trên đời” đã khẳng định điều

đó các con chú ý nghe cô hát nhé

- Cô hát :

+ Lần 1 : Cô hát trọn vẹn

+ lần 2 : Cô hát kết hợp múa minh hoạ

+ Lần 3 : Cho trẻ hưởng ứng cùng cô

- Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? (cô

dạy từ tiếng việt: Chỉ có một trên đời).

* Hoạt động 4 : Trò chơi " Nghe tiết tấu tìm đồ vật

- Cô giới thiệu tên trò chơi " Nghe tiết tấu tìm đồ

- Trẻ hưởng ứng theo cô

- Trẻ trả lời và phát triển tiếng việt

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

*Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm thời tiết trong ngày - Trẻ hứng thú tham gia vào trò

chơi, biết cách chơi luật chơi

*Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ

- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn

*Thái độ

- Trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết

Trang 20

II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô: - Địa điểm quan sát, nhắc nhở trẻ khi ra sân.

2 Đồ dùng của trẻ: - Sỏi, phấn, lá cây, hột hạt

3 Đội hình: - Tự do

4 Địa điểm: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Hoạt động 1: Quan sát thời tiết

- Cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát bài ''Trời

nắng trời mưa''

- Thời tiết hôm nay như thế nào?

+Trời nắng hay mưa ?

+ Bầu trời có những gì ?

+Có những hoạt động gì với thời tiết hôm

nay ?

- Trẻ hát vang

- Trẻ trả lời

=> Cô củng cố giáo dục trẻ ăn , mặc , chơi phù

hợp với thời tiết

*Hoạt động 2: TCVĐ – Tìm bạn

- Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi

- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát

động viên trẻ kịp thời

*Họat động 3: Chơi tự do

- Cô phân khu vực để trẻ chơi theo ý thích với

các đồ chơi đã chuẩn bị và đồ chơi ngoài trời

- Cô bao quát nhắc nhở để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, giữ vệ sinh sân trường, không nói to, không chơi ngoài khu vực qui định *Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng và cho trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động (Nhắc trẻ rửa tay đúng cách, tiết kiệm nước khi rửa tay) - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ trả lời - Trẻ chơi vui vẻ - - Trẻ chơi vui vẻ theo ý thích - Trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động Đánh giá trẻ cuối ngày: ………

………

………

…………

Trang 21

- Thông qua tiết học giúp trẻ phát triển cơ chân cho trẻ

- Rèn kỹ năng đi thăng bằng cho trẻ

* Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học yêu thích môn thể dục

- Trẻ học tập, làm theo tấm gương của Bác Hồ, thường xuyên tập thể dục

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô: - Xắc xô, sân tập, 2 ghế băng dài

2 Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.

- Cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà

+ Các con vừa hát bài hát gì ?

+ Bài hát nói về ai ?

+ Trong gia đình mình có những ai ?

-> Ngoài những người trong gia đình cùng

chung sống còn có những người thân đó là

cô, dì, chú, bác…Nói chung đó là họ hàng

của gia đình ta

Trang 22

- Đi thành vòng tròn cho trẻ đi thường, đi

bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót

chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm

lại, đi thường sau đó cô lắc sắc xô cho trẻ

chuyển thành 2 hàng ngang

*Hoạt động 3: Trọng động

a Bài tập phát triển chung:

- Tay: Đánh chéo hai tay ra hai phía trước,

sau

- Chân: Khuỵu gối

- Lưng – bụng: Quay người sang hai bên

- Bật: Bật tiến về phía trước

b Vận động cơ bản: Đi ngang bước dồn

trên ghế

- Cô giới thiệu vận động

- Cô tập lần 1 không phân tích

- Tập lần 2 phân tích động tác: Bạn thứ

nhất lần lượt bước lên ghế 2 tay chống

hông hoặc giang ngang bước chân trái

rộng bằng vai sau đó thu chân phải về

cạnh chân trái tiếp tục đi như vậy cho hết

ghế, bạn tiếp sau lên

- Cho 2 trẻ nhanh nhẹn lên tập mẫu

- Lần lượt cho 2 trẻ lên tập (2-3 lần)

- Cho 2 đội thi đua (2 lần)

- Hỏi lại tên bài tập (Cô dạy từ tiếng việt:

Đi ngang bước dồn trên ghế)

c Trò chơi: chuyền bóng

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Phổ biến luật chơi cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi (2 lần) Trong khi

chơi cô bao quát, động viên trẻ

- Hỏi lại tên trò chơi (Cô dạy từ tiếng việt:

Trang 23

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: GÓC THIÊN NHIÊN

TC: GIEO HẠT CHƠI TỰ DO

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

*Kiến thức

- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của góc thiên nhiên

- Biết tên các cây trong góc

2 Đồ dùng của trẻ: - Trang phục: cô trẻ gọn gàng sạch sẽ.

3 Địa điểm: Tại sân trường

- Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và hát bài

“Ra vườn hoa em chơi”

+ Các con vừa hát bài hát gì ?

+ Đây là góc chơi gì ?

+ Ở góc có những cây xanh gì ?

+ Các con nhìn xem cây gì đây ?

+ Đây là bộ phận gì của cây ?

+ Lá cây có màu gì ?

+ Để cây tốt chúng ta phải làm gì ?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ , giữ gìn, chăm sóc

cây

*Hoạt động 2:Trò chơi “Gieo hạt”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi

- Cô củng cố lại

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần

*Hoạt động 3: chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ

- Cô bao quát trẻ chơi

* Kết thúc: Cô nhận xét chung và cho trẻ đi vệ

sinh tay chân

- Tưới nước, bắt sâu cho cây ạ

- Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đi vệ sinh tay chân

Trang 24

Đánh giá trẻ cuối ngày

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái e,ê

- Nhận ra âm chữ cái e,ê trong tiếng từ chọn vẹn thể hiện chủ đề gia đình

2 Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ cái e, ê chữ cái cắt rời

3 Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết.

- Tâm thế thoải mái, vui vẻ

4 Đội hình: - Theo tổ

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Trò chuyện về gia đình

- Các con ơi lại đây với cô nào

- Cô thấy bạn nào cũng vui vẻ , sinh tươi

- Các con cùng cô hát vang bài cả nhà thương nhau

Trang 25

+ Trong gia đình thì có những ai ?

+ Mọi người đều sống chung ở đâu ?

- Cô giáo dục trẻ yêu thương gia đình và ngôi nhà của

mình

*Hoạt động 1: Làm quen chữ cái e, ê

*Làm quen chữ cái e

- Có một gia đình búp bê mọi người đề rất yêu thương

nhau và búp bê đã lưu lại những kỷ niện đó bằng

- Cô cho trẻ lên tìm 2 chữ cái giống nhau

- Cô giới thiệu chữ cái mới đây là chữ e

- Cô phát âm 1- 2 lần

- Cho cả lớp phát âm, tổ nhóm phát âm

- Cho trẻ tìm thẻ chữ e và sờ đường bao

- Tìm chữ gần giỗng chữ e và giống bạn búp bê em

- Cô giới thiệu chữ cái mới đây là chữ ê

- Cô phát âm 1- 2 lần

- Cho cả lớp phát âm, tổ nhóm phát âm

- Cho trẻ tìm thẻ chữ ê – sờ đường bao

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ phát âm 1- 2 lần

- Cả lớp phát âm, tổ, nhóm

- Trẻ tìm và sờ

- Trẻ quan sát và tìm

Trang 26

+ Chữ cái e, ê có điểm gì giống và khác nhau ?

- Cô nhắc lại cấu tạo và cho trẻ nhắc lại cùng cô

*Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái

* TC: Giơ chữ theo hiệu lệnh

- Cách chơi: Cô phát âm hoặc nói đặc điểm cấu tạo

Trẻ chọn thẻ chữ giơ lên và phát âm to

- Luật chơi : Ai giơ sai phải chọn lại

- Tổ chức cho trẻ chơi , cô bao quát

* Trò chơi : Ong tìn chữ

- Cách chơi: Trên bảng cô gài rất nhiều thẻ chữ theo

dạng tổ ong , cô sẽ chia làm 3 tổ xếp thành 3 hàng

dọc khi có hiệu lệnh của cô thì lần lượt các bạn đầu

hàng của mỗi đội lên chọn chữ cái theo yêu cầu của cô

1 đội chọn chữ cái ă, 1 đội chọn chữ cái e, 1 đội chọn

chữ cái ê lần lượt bạn đầu hàng của mỗi đội lên chọn

bỏ vào rổ của đội mình sau đó về đứng cuối hàng bạn

thứ 2 tiếp tục cứ như vậy cho đến hết số bạn của mỗi

đội

- Luật chơi : Đội nào chọn được nhiều chữ cái và

đúng theo yêu cầu của cô là thắng cuộc, mỗi bạn chỉ

được chọn một chữ cái

- Tổ chức cho trẻ chơi (cô bao quát, động viên trẻ)

- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả của mỗi đội cho

trẻ đọc chữ cái của mỗi đội

* Trò chơi : Nặn chữ cái tên bạn

- Cô thấy các bé học ngoan, cô tặng cho các con rổ đồ

- Chuyển hoạt động

Trang 27

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: BÔNG HOA CÚC TCVĐ: ĐÓ LÀ ĐỒ VẬT GÌ ?

CHƠI TỰ DO

I MỤC ĐÍC YÊU CẦU:

*Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm cuả bông hoa cúc

- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, biết cách chơi luật chơi

*Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ

- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn

Hoạt động của cô Hoạt động của cô

*Hoạt động 1: Quan sát bông hoa cúc

- Cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát bài ''Ra

vườn hoa em chơi”

Đố vui đố vuiHoa gì tươi thắm sắc vàng

Cánh dài thường nở muộn màng mùa thu

Đố là hoa gì ? + Cô có gì đây ?

+ Hoa có màu gì ?

+ Đây là phần gì ?

+ Hoa cúc có thơm không ?

+ Hoa cúc dùng để làm gì ?

=> Cô củng cố giáo dục trẻ biết chăm sóc

cây, yêu hoa

*Hoạt động 2: TCVĐ: Đó là đồ vật gì ?

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi

- Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

Trang 28

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần

*Hoạt động 3: chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ

- Cô bao quát trẻ chơi

* Kết thúc: Cô nhận xét chung và cho trẻ đi

vệ sinh tay chân

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đi vệ sinh tay chân

Đánh giá trẻ cuối ngày

- Biết so sánh hai nhóm đối tượng nhiều hơn và ít hơn

- Trẻ hiểu tóm tắt nội dung truyện “ Nàng bạch tuyết và 7 chú lùn”

- Trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình, và biết sắp xếp gọn gàng đồdùng

* Kỹ năng

- Củng cố kỹ năng tạo nhóm, thêm bớt, so sánh có 7 đối tượng, đếm đến7

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định

- Phát trển ngôn ngữ, vận động…thông qua trò chơi

- Phát huy khả năng tư duy toán học

- Ôn kỹ năng xếp tương ứng 1-1

*Giáo dục:

- Trẻ hứng thú, tích cực, say mê với giờ học

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình

Trang 29

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô: - Giáo án trình chiếu

- Cây có gắn thẻ số từ 1 – 7

- Cho trẻ làm quen với thao tác đếm, xếp tương ứng,

so sánh số lượng, nhận biết trong phạm vi từ 1-7

2 Đồ dùng của trẻ: - 7 cái bát, 7 cái thìa, thẻ số từ 1-7.

3 Địa điểm: - Trong lớp

* Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 7, nhận

biết số 7, nhận biết số thứ tự trong phạm vi 7.

- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi mang lên phía trước

- Trong rổ có gì? (cô dạy từ tiếng việt:cái thìa,

cái bát).

=> Chúng mình cùng giúp nàng Bạch Tuyết

chuẩn bị bữa ăn cho các chú lùn nhé!

- Cô cho trẻ xếp hết số bát thành hàng ngang

- Để ăn được chúng ta còn thiếu gì?

- 6 cái bát đã có thìa, các con xếp 6 chiếc thìa để

bầy ra nào

- Cho trẻ đếm số thìa và số bát

- Trẻ đếm số bát

- Trẻ đếm số thìa

- Nhóm bát và nhóm thìa như thế nào với nhau?

- Các con có nhận xét gì về nhóm thìa? Ít hơn là

Trang 30

- Vì sao các con biết nhóm thìa ít hơn nhóm bát?

- Các con có nhận xét gì về nhóm bát? Nhiều hơn

là mấy?

- Vì sao con biết nhóm bát nhiều hơn nhóm thìa?

- Muốn cho hai nhóm bằng nhau ta làm như thế

nào?

- Có 6 chiếc thìa thêm 1 chiếc thìa bằng mấy

chiếc thìa?

- Cô cho trẻ đếm số bát và số thìa

- Số bát và số thìa như thế nào với nhau?

- Cùng bằng mấy?

- Cô đưa thẻ số 7 giới thiệu cho trẻ biết Cô đọc

mẫu 1-2 lần

- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần Tổ, nhóm, cá nhân

đọc (cô dạy từ tiếng việt: số 7).

- Cho trẻ tìm số 7 đặt vào 2 nhóm

- 2 Chú lùn đã ăn xong, chúng mình cùng giúp

mang thìa đi rửa nào

- Cho trẻ cất 2 chiếc thìa

- Cho trẻ cất 4 chiếc thìa, rồi thêm 4 chiếc thìa,

đếm số thìa còn lại và đặt thẻ số tương ứng

- Cho trẻ cất 5 chiếc thìa, đếm số thìa còn lại và

* Trò chơi: “ Đội nào nhanh”

=> Các con ạ, Các chú lùn ăn xong rồi nhưng xếp

bát chưa được gọn gàng chúng mình cùng thi xem

đội nào nhanh xếp bát thật nhanh nhé!

- Các con nhìn xem bát ở trên bàn sắp xếp như thế

Trang 31

* Cách chơi: Cô mời 3 đội lên chơi, khi có hiệu

lệnh các thành viên của mội đội sẽ lần lượt bật

liên tục qua các vòng chọn 1 chiếc bát dể sắp xếp

Khi sắp xếp các con chú ý sắp xếp theo thứ tự

tăng dần từ 1-7 trong thời gian 2' đội nào nhanh

và đúng sẽ thắng cuộc

* Luật chơi: Khi bật phải khéo léo không chạm

vào vòng, mỗi thành viên lên chơi chỉ được chọn

1 chiếc bát

- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ

kịp thời

- Kiểm tra kết quả của trẻ Cho trẻ đếm xuôi, đếm

ngược Biết số lớn nhất, nhỏ nhất trong phạm vi 7

- Các đội đã xếp như thế nào?

- Cô cho trẻ lên chọn số đứng liền trước hoặc số

liền sau của 1 số bất kỳ

* Trò chơi: “Về đúng nhà”

- Chúng ta vừa rất chăm chỉ sắp xếp bát gọn gàng

rồi, Nàng Bạch Tuyết và 7 Chú Lùn thưởng cho

các con 1 trò chơi nữa đó là trò chơi “Về đúng

nhà” Để tham gia vào trò chơi này các con sẽ lấy

cho mình 1 thẻ số và quan sát xem mình có thẻ số

mấy

* Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát khi có hiệu

lệnh ''về nhà'' thì các bạn sẽ chạy nhanh về đúng

nhà sao cho thẻ trên tay giống thẻ số ngôi nhà

* Luật chơi: Bạn nào về sai nhà sẽ phải nhảy lò

cò một vòng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Sau mỗi lần cô

kiểm tra, động viên trẻ, cho trẻ đổi thẻ số cho

nhau và tiếp tục chơi

* Kết thúc: Cô dẫn dắt cho trẻ ra ngoài.

- Trẻ lắng nghe luật chơi cách chơi

Trang 32

1 Đồ dùng của cô: - Địa điểm quan sát, nhắc nhở trẻ khi ra sân.

2 Đồ dùng của trẻ: - sỏi, phấn, lá cây

3 Đội hình: - Tự do

4 Địa điểm: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của cô

*Hoạt động1: Quan sát “Cái chậu”

- Cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát bài ''Cả

nhà thương nhau'' cô cùng trẻ đi đến cái chậu

sau đó dừng lại Cô đưa ra một số câu hỏi gợi

ý

- Chúng mình đang đứng trước cái gì đây ?

(cô dạy từ tiếng việt: Cái chậu).

- Cái chậu có đặc điểm gì ?

- Miệng chậu có dạng hình gì ?

- Cái chậu dùng để làm gì ?

- Cái chậu làm bằng chất liệu gì ?

- Chúng mình phải làm gì để giữ gìn cái chậu

?

=> Cô giáo củng cố sau các câu trả lời của trẻ

và giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình

*Hoạt động2: TCVĐ: Dung dăng dung dẻ

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi

- Cô củng cố lại

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần

*Hoạt động 3: chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ

- Cô bao quát trẻ chơi

* Kết thúc: Cô nhận xét chung và cho trẻ đi

vệ sinh tay chân

- Trẻ vừa đi vừa hát

- Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ đi vệ sinh tay chân

Đánh giá trẻ cuối ngày

Trang 33

Thứ 5 ngày 01 thỏng 11 năm 2012

Ngày soạn: 30.10.2012

Ngày dạy: 01.11.2012

Hoạt động có chủ đích

Đề tài: TèM HIỂU VỀ HỌ HÀNG GIA ĐèNH Bẫ

NDTH: NẶN NGƯỜI THÂN CỦA Bẫ

I MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

* Kiến thức

- Trẻ biết quan hệ của cỏc thành viờn trong gia đỡnh với trẻ (ễng bà, bố mẹ,

cụ, dỡ, chỳ, bỏc, anh, chị, em…)

1 Đồ dựng của cụ: - Hỡnh ảnh về họ hàng gia đỡnh.

2 Đồ dựng của trẻ: - Bảng, đất nặn, trang phục gọn gàng, tõm thế thoải mỏi

3 Đội hỡnh: - Ngồi quõy quần theo tổ

4 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ

* Hỏt và vỗ đệm Cả nhà thương nhau

- Cho trẻ hỏt và vận động bài: chỏu yờu bà

- Cụ trũ chuyện với trẻ về tờn và nội dung bài hỏt:

+ Cỏc con vừa hỏt bài gỡ ?

+ Tại sao bài hỏt lại cú tờn như vậy ?

=>Cụ củng cố cõu trả lời của trẻ, giới thiệu bài: trũ

chuyện về họ hàng gia đỡnh của bộ

* Hoạt động 1: Tỡm hiểu về họ hàng Gia đỡnh bộ

+ ễng nội, bà nội là người sinh ra ai?

- Cả lớp hỏt 1 lần

- Chỏu yờu bà ạ

- Trẻ chỳ ý nghe

- Trẻ trả lời

Trang 34

+ Anh, chị của bố gọi là gì?

+ Em của bố gọi là gì ?

+ Ông bà ngoại sinh ra ai?

+ Anh, chị của mẹ gọi là gì?

+ Em của mẹ gọi là gì ?

=> Cô củng cố laị sau mỗi câu trả lời của trẻ và

bằng cách gắn tranh các thành viên họ hàng theo

một sơ đồ

- Hãy kể về họ hàng trong gia đình của con ?

- Những ngày nào họ hàng thường gặp nhau ?

-> Cô giáo dục trẻ biết lễ phép, yêu quí họ hàng gia

đình mình

* Hoạt động2 : Nặn người thâncủa bé

Nhìn xem, nhìn xemXem cô có gì đây ?

- Đây là những người thân của cô và cô đã nặn

người thân của mình bằng gì ?

+ Cô nặn như thế nào ?

- Cô nhắc lại cách nặn hoặc nặn mẫu cho trẻ

- Cho trẻ thực hiện, cô đi bao quát và động viên trẻ

- Nhận xét sản phẩm

(cả lớp hoặc cá nhân)

- Trẻ chú ý nghe

- 3-4 trẻ kể về họ hàng gia đình mình

CHƠI TỰ DO

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

*Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm thời tiết trong ngày - Trẻ hứng thú tham gia vào trò

chơi, biết cách chơi luật chơi

*Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ

- Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn

*Thái độ

- Trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết

Trang 35

II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng của cô: - Địa điểm quan sát, nhắc nhở trẻ khi ra sân.

2 Đồ dùng của trẻ: - Sỏi, phấn, lá cây, hột hạt

3 Đội hình: - Tự do

4 Địa điểm: - Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của cô

*Hoạt động 1: Quan sát thời tiết

- Cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát bài ''Trời

nắng trời mưa''

- Thời tiết hôm nay như thế nào?

+Trời nắng hay mưa ?

+ Bầu trời có nhữnh gì ?

+Có những hoạt động gì với thời tiết hôm

nay ?

=> Cô củng cố giáo dục trẻ ăn , mặc , chơi

phù hợp với thời tiết

*Hoạt động 2: TCVĐ: Lộn cầu vồng

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi

- Cô củng cố lại

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần

*Hoạt động 3: chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ

- Cô bao quát trẻ chơi

* Kết thúc: Cô nhận xét chung và cho trẻ đi

vệ sinh tay chân

- Trẻ vừa đi vừa hát

- Trẻ nói về thời tiết ngày hômquan sát

- Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ đi vệ sinh tay chân

Đánh giá trẻ cuối ngày

Thứ 6 ngày 02 tháng 11 năm 2012

Ngày soạn: 31.10.2012

Trang 36

Ngày dạy: 02.11.2012

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: ÂM NHẠC NDTH - HÁT VÀ VẬN ĐỘNG: CHÁU YÊU BÀ

NDKH - NH: BA NGỌN NẾN LUNG LINH

- TC : TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

*Kiến thức

- Trẻ hát đúng nhịp điệu kết hợp múa nhịp nhàng qua bài hát “Múa cho

mẹ xem” Trẻ chăm chú nghe cô hát biét thể hiện tình cảm của mình và hưởngứng cùng cô

1 Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh vẽ về người thân trong gia đình.

2 Đồ dùng của trẻ: - Mũ múa, hoa cài tay.

3 Đội hình: - Chữ u

4 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Gợi mở : Trò chuyện về họ hàng gia đình bé

- Các con ơi lại đây với cô nào!

- Cô thấy hôm nay bạn nào cũng xinh, cũng đẹp và các

bạn đến lớp rất đầy đủ vậy ai đưa các con đến lớp?

- Vậy trong gia đình chung mình có những ai nhỉ ?

- Ngoài những người sống trong gia đình mình chúng

mình còn có anh em họ hàng nào nữa nhỉ ?

+ Ông bà sinh ra bố gọi là ông bà gì ?

+ Ông bà sinh ra mẹ gọi là ông bà gì ?

+ Anh, em bố mẹ gọi là gì ?

=> Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình có bố, mẹ,

anh chị em có bạn lại ở với cả ông bà của mình , mọi

người trong gia đình đều thương yêu nhau, con cái yêu

- Trẻ đứng quanh cô

- Bố, mẹ…

- - Trẻ kể

- Cô, dì, chú, bác

- Ông bà nội ạ

- Ông bà ngoại ạ

- Cô, chú, bác…

Trang 37

quí kính trọng cha mẹ, ông bà

- Có một bài hát nói lên tình cảm của cháu đối với bà

của mình nhưng không cô và các con sẽ cùng hát bài

hát đó để xem tình cảm của bé đối với bà như thế nào

- Cho trẻ hát múa theo tổ

- Nhóm bạn trai, bạn gái hát nhún nhảy theo nhịp bài

hát

- Cá nhân trẻ hát múa

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ

+ Cô vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát do ai sáng tác ?

* Hoạt động 2: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”.

- Các con ạ! Trong gia đình bố mẹ là người rất vất vả,

phải làm nụng để nuôi các con, chăm các con từ khi

còn bé Tình yêu của bố mẹ thật bao la rộng lớn để nói

lên niềm vui hạnh phúc của gia đình cô xin gửi tới các

con bài hát “Ba ngọn nến lung linh” Sáng tác Ngọc Lễ

(Cô hát 1 lần)

- Cô hát lần 2 (Cô làm động tác minh hoạ, trẻ hưởng

ứng)

- Cô hát lần 3 trẻ hưởng ứng

* Bổ sung bài hát: “Tay thơm, tay ngoan”

“Một tay em xoè ra thành một bông hoa, hai tay em

xoè ra thành hai bông hoa” các bạn hãy là những bông

Trang 38

hoa thật đáng yêu và đừng làm phiền lòng những

người thân yêu của mình nhé để chứng tỏ điều đó

chúng ta cùng đúng lên thể hiện bài hát “Tay thơm tay

ngoan” 1 lần

* Hoạt động 3: Trò chơi: “Trò chơi âm nhạc”.

- Các bạn nhỏ ơi! Mẹ các con thấy các con ngoan

ngoãn, học giỏi đã gửi tặng các con quà rồi đấy, không

biết đấy là quà gì?

- Những món quà đó được cô cất ở phía sau của các

cánh cửa kì diệu kia Chúng ta hãy cùng nhau khám

phá qua trò chơi “Trò chơi âm nhạc”

- Cách chơi: Chùng ta mở các cánh cửa kì diệu nói

được nội dung của tranh và hát đúng tên bài hàt

- Luật chơi: Ai hát sai, nói sai phải nhảy lò cò

- Tổ chức chơi: Nào chúng ta mở ô cửa bí mật nào

(1, 2, 3)Nào chúng ta cùng đếm với cô để mở cửa nào 1, 2, 3

mở

+ Cô con mình vừa chơi trò chơi gì ? (cô dạy từ tiếng

việt: Trò chơi âm nhạc).

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trang 39

Hoạt động của cô Hoạt động của cô

+ Lá tre dài hay tròn?

+ Lá tre này được mọc lên từ đâu?

+ Chúng mình có được ngắt lá tre vứt ra

sân trường không?

- Giáo dục trẻ …

*Hoạt động 2:Trò chơi “Mèo đuổi chuật”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi

- Cô củng cố lại

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần

*Hoạt động 3: chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ

- Cô bao quát trẻ chơi

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng

và cho trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động (Nhắc trẻ

rửa tay đúng cách, tiết kiệm nước khi rửa tay)

- Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ thực hiện

Đánh giá trẻ cuối ngày

Người duyệt giáo án

CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở Thực hiện từ ngày 05/11 đến ngày 09/11/2012

Trang 40

- Túi cát , sân tập an toàn, vạch chuẩn

2 Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết

- Tâm lý thoải mái, vui vẻ

3 Đội hình: - 2 hàng dọc

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hát trò chuyện về nhà của trẻ

- Cô cùng trẻ hát bài “Ngôi nhà mới”

+ Các con vừa hát bài gì ?

+ Bài hát nói về cái gì ?

+ Ngôi nhà trong bài hát như thế nào ?

+ Ai xây lên ngôi nhà ?

- Để khoẻ mạnh các bác thợ xây luôn chăm tập

thể dục đấy,vậy cô con mình cùng nhau ra sân tập

thể dục thôi

*Hoạt động 1: Khởi động (Đội hình vòng tròn)

- Cho trẻ đi thành vòng tròn Đi thường, đi bằng

mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường,

đi bằng mé chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy

Ngày đăng: 24/04/2016, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w