1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo công ty Cổ phần in Hồng Việt

46 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Công ty cổ phần in Hồng Việt được thành lập năm 2009, với số vốn ban đầu là 14 tỉ đồng : trong đó 12 tỉ đầu tư vào máy móc và trang thiết bị, còn lại 2 tỉ là vốn lưu động. Toàn bộ hệ thống máy móc và thiết bị đều được trang bị đồng bộ và được nhập khẩu từ Nhật về.

Trang 1

Đề Tài:Thành phần mực in và kiểm tra lỗi sản phẩm sau in

Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Mạnh Hà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phi Anh

Mã sinh viên: 1431140012 Lớp: CĐ Hóa Phân Tích – K14

Hà Nội–2015

MỤC LỤC

PHẦN 1: Tổng quan về Công ty cổ phần in Hồng Việt 3

I Lịch sử hình thành và phát triển 3

Trang 2

II Hệ thống thiết bị máy móc 4

III Phương hướng hoạt động và nhiệm vụ sản xuất 5

1 Phương hướng hoạt động 5

2 Nhiệm vụ sản xuất và mục tiêu 5

PHẦN 2: Nội Dung Thực Tập 6

CHƯƠNG I: QUY TRÌNH, CÔNG NGHỆ CHẾ BẢN IN 6

I Quy trình chế bản điện tử,quy trình số hóa tài liệu in 6

II Công nghệ chế bản 8

III Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm in trong quá trình chế bản 9

IV Các công nghệ chế bản in ấn hiện đại 15

CHƯƠNG II: GIA CÔNG SẢN PHẨM SAU IN 20

CHƯƠNG III ĐẦNH GIẦ CHẦT LƯƠNG SẦ"N PHẦ#M 27

I Nhự%ng yế(u tộ( trộng quậ, trì.nh in gậy lộ0i ậ1nh hựở1ng đế(n chậ(t lựởng in 27

II Nhự%ng vậ(n đế5 vế5 mực in vậ cậ,ch khậ8c phuc 31

III Khậ8c phuc thở.i giận chuậ:n bi in trậ,nh lộ0i 44

IV Kế(t luận: 45

KẾT LUẬN 45

LỜI CẢM ƠN

Sậu thở.i giận hộc tập, thực tập tậi khộậ Cộng Nghế Hộ,ậ - trựở.ng Đậi hộc Cộng Nghiếp Hậ Nội vậ tậi Công ty cổ phần in Hồng Việt đựởc sự giu,p đở% quy, bậ,u cu1ậ

Trang 3

cậ,c thậ5y giậ,ộ, cộ giậ,ộ cu.ng cậ,c ậnh chi trộng cộng ty ếm đậ% hộậ.n thậ.nh bậ.i bậ,ộ cậ,ộ thực tập tộ(t nghiếp cu1ậ mì.nh.

Hộậ.n thậ.nh bậ.i bậ,ộ cậ,ộ nậ.y, chộ phế,p ếm đựởc bậ.y tộ1 lở.i cậ1m ởn chân thànhđến Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội và Công ty cổ phần in Hồng Việt đã tạođiều kiện tốt nhất cho em được học tập, thực hành và hoàn thành tốt khoá học thựctập tốt nghiệp của mình

Em xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành và sâu sắc nhất tới thầy Nguyễn Mạnh Hà

– thầy là người trực tiếp phụ trách và tận tình chỉ bảo hướng dẫn giúp đỡ em trongthời gian thực tập và các thầy cô giáo bộ môn trong khoa Công Nghệ Hóa của trườngĐại Học Công Nghiệp Hà Nội đã tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập tạitrường

Em xin cảm ơn các anh, các chị trong công ty nói chung, các anh chị trong tổ quản

lý công ty cổ phần in Hồng Việt nói riêng, đặc biệt cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnanh Phạm Văn Lịch–giám đốc công ty đã tận tình chỉ bảo vàluôn luôn ở bên trợ giúphướng dẫn tận tình,giả đáp những thắc mắc mà chúng em gặp phải và cung cấp tàiliệu cần thiết giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tay nghề của mình

Tuy vậy, dộ thở.i giận cộ, hận, cu%ng nhự kinh nghiếm cộ.n hận chế( cu1ậ một sinhviến thực tập nến trộng bậ.i bậ,ộ cậ,ộ thực tập tộ(t nghiếp nậ.y sế% khộng trậ,nh khộ1inhự%ng thiế(u sộ,t, hận chế( nhậ(t đinh Vì vậy, ếm rậ(t mộng nhận đựởc sự chì1 bậ1ộ,độ,ng gộ,p y, kiế(n cu1ậ cậ,c thậ5y cộ cu.ng tộậ.n thế: mội ngựở.i đế: ếm cộ, điế5u kiến bộ:sung, nậng cậộ kiế(n thự,c cu1ậ mì.nh, phuc vu tộ(t hởn cộng tậ,c thực tế( sậu nậ.y

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội,Tháng 3 năm 2015 Sinh viên

Nguyễn Phi Anh

PHẦN 1: Tổng quan về Công ty cổ phần in Hồng Việt

I Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty cổ phần in Hồng Việt được thành lập năm 2009, với số vốn ban đầu là 14

tỉ đồng : trong đó 12 tỉ đầu tư vào máy móc và trang thiết bị, còn lại 2 tỉ là vốn lưu

Trang 4

động Toàn bộ hệ thống máy móc và thiết bị đều được trang bị đồng bộ và đượcnhập khẩu từ Nhật về.

Trụ sở của công ty nằm trên điậ chì1: Km 12, Quốc lộ 32, Phường Phúc Diễn, QuậnBắc Từ Liêm, TP Hà Nội

Công ty cổ phần in Hồng Việt sản xuất và in các sản phẩm theo 2 hướng chính là:

Tuy mới thành lập chưa lâu, nhưng công ty đã có những bước phát triển vượt bậc

và có những thành công đáng kể Hiện nay Công ty cổ phần in Hồng Việt đã làmviệc với rất nhiều khách hàng và để lại ấn tượng rất tốt về công ty, trong đó có một

so khách hàng ruột như: Công ty cổ phần dược thảo Phúc Vinh, Công ty bánh kẹoHải Hà, Công ty bánh kẹo Tràng An, Bánh kẹo Tràng An Ngoài ra Công ty cònlàm việc với một số doanh nghiệp và đơn vị như: NXB Thống kê, NXB Tàichính,

Phương châm làm việc của công ty là “ In gấp Nhập nhanh” , làm theo mọi yêucầu của khách hàng và đạt công suất lớn nhất

II Hệ thống thiết bị máy móc

STT Loại máy Số Lượng Thông số kĩ thuật, chức năng

1 Máy in laze 1 Dùng để kiểm tra quá trình dàn

trang trước khi ghim phim

Trang 5

8 Máy khâu chỉ 1 Dùng để khâu sản phẩm : sách,

vở

9 Máy vào bìa 1 Dùng để đóng bìa sách, vở

các sản phẩm hộp

III Phương hướng hoạt động và nhiệm vụ sản xuất

1 Phương hướng hoạt động

Công ty tiếp tục phát huy truyền thống làm việc hiệu quả và từng bước nâng cao năng lực của công ty Trong thời gian tới công ty sẽ mở rộng thị trường, gia tăng

và hoàn thiện các sản phẩm in đạt chất lượng tốt nhất Công ty sẽ dặt mảng in chất lượng cao lên hàng đầu và chú trọng phát triển ki thuật in này ( in metalize).Bên cạnh đó mảng in truyền thống vẫn được phát huy và củng cố( in offset), để duy tri hoạt động của công ty

Trang 6

2 Nhiệm vụ sản xuất và mục tiêu

Để thực hiên tốt các nhiệm vụ đã đề ra theo định hướng, công ty ý thức ừách nhiệm và quyết tâm cao vận động mọi người khắc phục khó khăn và tiến tới các mục tiêu :

-Bám sát và thực hiện theo dường lối của Đảng và Nhà nước

- Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân lao động có môi trường làm việc tốt nhất

- Phát huy quvền làm chủ của công dân Chủ động sáng tạo trong công tác tổ chức

và sản xuất

- Tiếp tục đổi mới phưong thức hoạt động sản xuất, khuyến khích sây dựng tập thể,

cá nhân điển hình, ưu tú

- Bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì cũng có rất nhiều những khó khăn, đòi hỏi

mỗi cán bộ công nhân viên phải có quyết tâm cao, tao ra những hướng giải quyết mới, thay đổi để phù hợp và thay đổi để phát triển trong nền kinh tế thị trường

PHẦN 2: Nội Dung Thực Tập

CHƯƠNG I: QUY TRÌNH, CÔNG NGHỆ CHẾ BẢN IN

I Quy trình chế bản điện tử,quy trình số hóa tài liệu in.

Sơ đổ tổng quát công nghệ chế bản điện tử

Đặc điểm của công nghệ chế bản điện tử là quá trình chuyển đổi liên tục dạng tín hiệu analog sang digital và từ digital trở về analog

Mẫu sau khi được số hóa qua các thiết bị đầu vào được xử lý dạng tín hiệu bằng máy tính và các phần mềm tương ứng.Tín hiệu số này qua RIP(Raster Image Proceser) được xuất ra ở dạng Analog

Số hóa tài liệu là quá trình chuyển dữ liệu analog của mẫu thành tín hiệu số Mẫu bao gồm các hình ảnh và chữ số.Ảnh được số hóa bằng các máy quét,máy ảnh số.Chữ được nhập trực tiếp từ bàn phím hoặc các máy nhận dạng chữ.Mẫu cũng cóthể là tín hiệu số

Quá trình xử lý là biên tập mẫu ở dạng tín hiệu số nhờ các thiết bị xử lý như:máy

Đầu vào(input)

Analog

Xử lý(processing)Digital

Đầu ra (output)Analog

Trang 7

vi tính,máy tính số và các bộ phận mềm xử lý: xử lý ảnh Vecto,ảnh Bitmap,phần mềm xử lý chữ,dàn trang kết xuất

Xuất dữ liệu là đưa dữ liệu đã được xử lý ra tín hiệu dạng analog qua các thiết bị:máy in phun hoặc máy in laze,các máy ghi phim hay ghi bàn được trảm hóa.Và tín hiệu xuất ra có thể chỉ là các file định dạng như:

DOC,QXP,QPT,PDF,EPS phục vụ lưu trữ

Quá trình sổ hóa tài liệu bao gồm sắp chữ điện từ và ché bản ảnh điện tử:

Sắp chữ điện tử: mẫu do khách hàng cung cấp được chuyển đến văn phòng chế bản.Tại đây nội dung trang chữ có thể đã được khách hàng số hóa và chuyển đến hoặc nếu chưa thì ta nhập bằng bàn phím với nội dung có sẵn theo mẫu Sau khi số hóa và kiểm tra,chữ được đặt đúng bài,đúng số trang, theo kích thước và khuôn khổ do khách hàng cung cấp Sau đó in ra để kiểm tra và nếu cần thiết có thểđể khách hàng kiểm tra lại và lựa chọn những thay đổi nếu có

Chế bản ảnh điện tử: hầu hết được thực hiện trên máy vi tính tại văn phòng chế bảnđiện tử Mẫu do khách hàng đưa đến khá đa dạng: ảnh chụp, ảnh nghệ thuật, tranh

vẽ, logo nhãn hiệu Mẫu ảnh có thể cần phải số hóa bằng các máy quét nhưng thông thường mẫu ảnh khách hàng gửi đến phần lớn đều đã được số hóa sẵn Sau

đó ta xử lý mẫu theo yêu cầu của khách hàng như tăng giảm kích thước hay độ phân giải của ảnh, biến thành ảnh màu hoặc đen trắng Đối với mẫu chưa được số hóa trong quá trình quét chuyển dữ liệu ta lựa chọn độ phân giải, tỷ lệ thu phóng tùy theo khả năng phân giải quang học của thiết bị hoặc ảnh mẫu, kích thước ảnh mẫu cũng yêu cầu cần xuất ảnh Quá trình xử lý ảnh bao gồm xử lý ảnh tầng thứ vàvectơ

Quá trình xử lí ảnh tầng thứ cực kỳ auan trọng do các màu CMYK trên các máy in offset chỉ cho phép thể hiện được một khoảng tông màu nhất định và giới hạn màu trên giấy Nó khác với mẫu thể hiện trên màn hình, do đó cần phải tính toán, căn chỉnh xử lý để đảm bảo hình ảnh được in ra giống với mẫu nhất,phù hợp với các yêu cầu đề ra Quy trình xử lý bao gồm các thao tác: cắt xén đúng tỷ lệ và kích thước của market, chỉnh sửa tông màu…cũng như áp dụng hiệu ứng làm tăng sắc nét, thêm viền khung, tăng giảm trạng thái màu theo yêu cầu của khách hàng +) Quá trình xử lý ảnh nét: các phần mềm chuyên dụng được sử dụng để vẽ lại các logo, mẫu quảng cáo và các chữ tít Do ảnh vecto có độ sắc nét cao mà ảnh tầng thứ không thể hiện được nên quá trình biên tập ảnh vecto đơn giản hơn rất nhiều sovới ảnh bitmap và cũng do thuộc tỉnh ảnh vecto la quản lý ảnh theo các đối tượng Các mẫu nét chỉ chiếm một phẩn nhỏ trong số những mẫu ảnh cần xử lý nhưng chúng cũng tương đối quan trọng

Ảnh và chữ sau khi xử lý xong đến dàn trang điện tử theo market khách hàng

Trang 8

Chữ và ảnh được đặt đúng bài, đúng trang, đúng vị trí, kích thước trên market Đặt

số trang, các dấu gấp, dấu chồng màu, lên trang nhờ sử dụng phẩn mềm dàn trang kết xuất Dữ liệu được chuyển đến các máy ghi phim, ghi bản để in hoặc có thể được lưu lại dưới dạng file trên máy vi tính

Ghi phim và ghi bản là quá trình máy tính gửi dữ liệu đến RIP, nó có nhiêm vụ biên dịch ngôn ngữ PostScript (ngôn ngữ mô tả các trang) để điều khiển nguồn laze chiếu lên phim hoặc tấm bản tạo ảnh ẩm

Hiện nay trên thế giới đang áp dụng 3 công nghệ chế bản điện tử chính:

+)Công nghệ CTF (Computer to film) là công nghệ chế bản số, chữ và hình ảnh từ máy tính truyền lên phim (hoặc giấy can) xong được bình bản rồi đem phơi và hiện

để ra được khuân in Hiện nay, công nghệ CTF có 3 mức độ công nghệ đó là công nghệ CTF sử dụng giấy can, công nghệ CTF xuất film theo từng trang và công nghệ CTF xuất film khổ bản in

+)Công nghệ CTP- Computer to Plate: là công nghệ chế bản số trong đó dữ liệu từ máy tính được ghi trực tiếp lên bản in mà không thông qua khâu trung gian là film.Bản in sau khi được ghi có thể được hiện ngay trên hệ thống máy ghi bản hoặc được đưa tới máy hiện bản chuyên dụng Sau đó bản in được sử dụng in với máy innhư bình thường Công nghệ này hiện nay đang được ưa chuộng và khá phổ biến trên thế giới với những ưu điểm vượt trội so với công nghệ CTF Một hệ thống CTP thông thường gồm: máy vi tính, hệ thống ghi bản và hiện bản,bản in

+) Công nghệ CTPress- Computer to press: là hệ thống chế bản ưu việt mớixuất hiện có thể chuyển đồi trực tiếp từ dữ liệu số trên máy tính thành hìnhảnh trên tờ in tại máy in, bỏ qua các bước trung gian là chế ra phim hoặc bản

in Có 2 công nghệ CTPress khác nhau là Computer to press / direct imaging

và công nghệ Coputer to print

Hiện tại Công ty TNHH in Hồng Việt đang sử dụng cả 2 công nghệ CTF và CTP

II Công nghệ chế bản

1/ Các thiết bị số hóa hình ảnh

Những thiết bị này có nhiệm vụ bắt giữ hình ảnh là các loại mẫu đa dạng, thểhiện ngôn ngữ tương tự (analog) và biết đổi sang dữ liệu ngôn ngữ số để cóthẻ xử lý bằng hệ thống máy vi tính

Các thiết bị số hóa hình ảnh phổ biến là máy quẻt, máy chụp ảnh số, caméra số Trong đó các máy quét là các thiết bị thường được sử dụng voi nhiệm vụ biếnđổi tín hiệu quang sang tín hiệu số Dựa vào nguyên tắc quét được chia thành

2 loại cơ bản:

Trang 9

Máy ghi bản (Plate setter) đối với công nghệ CTP.

Máy ghi film (Image setter) đối với công nghệ CTF

Máy in số sử dụng công nghệ in trực tiếp CTPress

III Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm in trong quá trình chế bản

Do chất lượng bản mẫu màu : do mẫu cần phục chế đa dạng và nguồn gốc khác nhau nên phục chế các mẫu rất phức tạp và tùy theo yêu cầu cụ thể của mẫu mà quá trình phục chế nhiều khi khó tái tạo lại được hoàn toàn mẫu Nếu mẫu không đảm bảo được các yêu cầu như : mật độ đen, màu, tông, độ nét, độ sâu thì khi chế bản sẽ gặp rất nhiều khó khăn Khiến cho ảnh sau khi chế bản có thể không giống

và đạt yêu cầu so với mẫu

-Công nghệ tách màu, phục chế màu, tỷ lệ thu phóng, đọ phân giải của máy quét cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

-Do công nghệ in : sự truyền hình ảnh từ fím sang bản cũng xảy ra sự mất mát tầng

thứ Ngoài ra cấu trúc hạt trên bản in, thành phần hóa chất hiện hình đều ảnh

hưởng tới bản in và tác động lên chất lượng tờ in

Ngoài ra còn phải kể đến các yếu tố chủ quan là con người bình bản Con người là yếu tố quyết định đem lại chất lượng cho sản phẩm, mỗi người đều có khả năng nhận biết, cảm thụ từng màu quang học, cũng như ý tưởng khác nhau do đó nên có thể cùng một bức ảnh mẫu nhưng giữa 2 thợ chế bản có cách xử lý khác nhau

1/Sơ đồ quy trình bản điện tử tại công ty in HỒNG VIỆT

Trang 10

Sơ đồ quy trình điện tử theo công nghệ DTF tại công ty in Hồng Việt

Trang 12

nhân vận hành máy in phải thực hiện các công đoạn sau :

Chuẩn bị nguyên liệu

Chuẩn bị khuân in

Chuẩn bị máy in

Thiết lập chế độ in

In thử, phòng kỹ thuật ký bông và sau đó in sản lượng

2 Chuẩn bị nguyên vật liệu:

Giấy in không tích điện, có khả năng bắt mực tốt

-Đối với máy in rời các góc tờ giấy phải vuông, giấy phải được làm tơi lồng hơi vàxếp ngay ngắn đặt trên bàn giấy và bộ phận cấp giấy của máy in

b) Chuẩn bị mực in:

Mực in phải có khả năng dàn thành màng mỏng đông đều trên bê mặt các quả lô, khuôn in, tấm cao su và trên mặt giấy Sau khi truyền sang bề mặt giấy phải có khảnăng bám mực và nhanh khô, không nhòe bẩn và dính vào mặt sau của tờ in khác.Đảm bảo đầy đủ các tính chất quang học: tông màu, cường độ màu, độ bóng, độ trong và khả năng che phủ Có độ bền màu đối với tác dụng của ánh sáng cũng nhưcác loại hỏa chất và dung môi

Không làm hỏng lô in, bản in hay tấm cao su bởi các hiện tưọng hỏa- lý

Khi in nhiều màu, bắt buộc sử dụng bộ mức CMYK đồng bộ do một nhà sản xuất cung cấp nếu không sẽ dẫn đến sai lệch màu và khó kiểm soảt được trong qúa trìnhin

Hạn chế sửdụng các phụ gia thêm vào mực như dầu pha mực,vecni đặc biệt là cácchất làm khô

Mực cần có tính in tốt, cường độ màu cao, độ mịn, độ đặc dính và tính lưu động tốt

Khi sử dụng màu tự pha cần tính toán sao đủ in, xác định tông chính và mực cần pha theo đúng yêu cầu cùa khách hàng

Tùy theo yêu cầu và vật liệu in mà có thể lựa chọn mực theo từng bộ phù hợp của các nhà sản xuất như mực Đức, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia

3 Chuẩn bị dung dịch làm ẩm:

Trang 13

Thông thường sử dụng dung dịch gồm có các thành phần

Màng ẩm trên bề mặt in mỏng, giảm sức căng bề mặt

Lô ẩm không cần bọc nỉ, bề mặt lô không bị bì, rạn nứt ở đầu lô,dễ rửa sạch khi vệ sinh

Hạn chế sự hình thành nhữ tương, tấm cao su ít bị bẩn, năng suất in cao

Thời gian khô mực trên giấy nhanh, bột và xơ giấy tan trong dung dịch mảng ít, hiện tượng bẩn hình thành trên khuôn in và tấm cao su không đáng kể

4 Chuẩn bị bản in - khuôn in:

Khi nhận khuôn in từ xưởng chế bản phải tiến hành kiểm tra chất lượng khuôn:-Quan sát chất lượng nền T’ram mỏng, chữ mảnh ở trên khuôn phải đồng đều đầy đủ

- Đảm bảo khuôn không bị lồm, gãy xước

- Khuôn phải cân giữa, đầy đủ các dấu hưởng dẫn: dấu tay kê nách, tay kê bên, tay

kê đầu, dấu tay sách đầu, dấu gáy Nếu in nhiều màu cần có cả ốc chổng màu

- Kiểm tra kích thước bản, tài liệu, màu, tay sách có đúng theo yêu cầu lệnh sản xuất hay không, đói chiếu với market do khách hàng gửi tới

Tút bản in cho hết vết bẩn, vết gôm trên bản in để khuôn không còn vất bẩn

Sau khi kết thúc việc kiểm tra mà chất lượng khuôn đạt yêu cầu thì tiến hành lên khuôn Lên khuôn phải đúng vị trí màu và quy trình công nghệ

5 Chuẩn bị thiết bi, máy in:

- Máy in cần được tra dầu, tra mỡ trước khi vận hành.

Kiểm tra tình trạng máy, thông số máy, kiểm tra hệ thống điện, bộ phận đóng ngắt

tự động

Kiểm tra độ an toàn của máy

Sau đó tiến hành căn chỉnh lô, rửa lô, thay máng nước

- Lau sạch các bề mặt lô, ống ép in, ông in cao su

-Kiểm tra, điều chỉnh bộ phận cấp và nhận giấy tùy theo loại giấy in

- Kiểm tra tay kê đầu và tay kê nách

- Kiểm tra nhíp guồng xích nhả giấy

-Bấm nhích tiến- lùi xem máy chạy có bị vướng, kẹt không

6 Lựa chọn phương án thứ tự in chồng màu với ỉn nhiều màu

Việc chọn lựa thứ tự in chồng màu phụ thuộc vào các yếu tố như tính chất của

Trang 14

mực, tính chất của ảnh mẫu, phim tách màu hoặc thao công nghệ in truyền thống.

-Đối với máy in 1 màu : C- M- Y- K.

-Đối với máy in 2 màu : C-M và K- Y

- Đối với máy in 6 màu : K- C- M-Y hoặc Y-M-G-K

Căn cứ vào các phương án trên, cán bộ kỹ thuật phân xưởng in lựa chọn phưomg

án in chồng maufthichs hợp nhất theo tai liệu chuẩn bị in

In thử để tìm chế độ tối ưu cho in thật

In thử để lấy mẫu so sánh trong quá trình in thật, điều chỉnh những gì chưa đáp ứng về yêu cầu kỹ thuật trong quá trình in số lượng

b/ Tiến hành:

Sau khi hoàn thành công việc chuẩn bị và chọn thứ tự chồng màu, ta tiến hành in thử khoảng 15-20 tờ giấy sắc ta cho 1 tờ giấy trắng sau khi in xong Tiến hành kiểm tra đối chiếu với bản mẫu yêu cầu của khách hàng về màu mực, tông màu, độchồng khớp, vùng in không bị bám bẩn, lấy chế độ tối ưu cho quá trĩnh in thật sau này

Thợ in tự kiểm tra, sửa các lỗi trên tờ in, khi hoàn chỉnh, sẽ lấy một tờ chuẩn

chuyển đến người chụi trách nhiệm duyệt tờ in lần cuối Cán bộ kỹ thuật hoặc quảnđốc phân xưởng kiểm tra lại một lần nữa và chuyển cho khách hàng kiểm tra và ký bông Nếu có sai xót thợ in cần phải tiến hành sửa chữa lại như với tờ in mới

8 In sản lượng và kiểm tra, quản lý chất lưọng sản phẩm in.

Sau khi đã duyệt in, người thợ in số lượng Cho máy chạy ổn định và tăng dầntốc

độ máy

Trong quá trình in, thường xuyên kiểm tra tờ in trên máy và cứ khoảng 100-150 tờ

in thì rút 1 tờ ra đối chiếu với tờ in chuẩn đã được duyệt để kiểm soát lỗi có thể xảy

ra và sủa chữa kịp thời

Để cho tờ in đạt chất lượng in cao, khi in số lượng ta phải tuân theo công nghệ in tối ưu, bao gồm : áp lực, lượng dung dịch, lượng mực và điều kiên môi trường in

* Kiểm tra,quản lý chất lượng sản phẩm ỉn:

Các sản phẩm in thường được kiểm tra ngay trong khi in xong Nhất là đối với công việc in nhiều màu, việc kiểm tra trên máy cần được thực hiện thường xuyên

Trang 15

hơn, so sánh từng màu in với tờ in thử Muốn kiểm tra chính xác thi cầnsử dụng kính lúp loại đếm sợi hoặc máy đo mật độ màu.

Chất lượng sản phẩm in là vấn đề tổng hợp của nhiều yếu tố nhưng có 2 tiêu chí đểđánh giá chất lượng chính là :

Được sự nhất trí của khách hàng với sản phẩm in

Mẫu sản phẩm in càng trung thực và giống với bản mẫu càng tốt, thể hiện được những yêu cầu sau:

+)Vị trí hỉnh ảnh và sự chồng màu phải chính xác Dung sai cho phép thông

thường nhỏ hơn 0,1 mm Đối với các sản phâm in chồng màu cao cấp sử dụng t'ram mịn 60 lpc (hoặc 150 lpi ) trở lên dung sai cho phép không vượt quá 0,05mm.+)Tái hiện tang thứ tốt: đường dương liền nét, đường âm sạch không bít

+) Chi tiết sắc nét, không bị nhòe, mờ hay có vết sước

-Tính chất đồng đều màu trên toàn bộ tờ in

+) Có độ tương phản cao, độ bóng tốt Mực in không thấm qua mặt sau, không có vết dính dầu, mực trên tờ in sạch màu

9.Kết thúc in

Sau khi in đủ số lượng tờ in theo phiếu sản xuất thì dừng máy in

Sản phẩm được chuyển sang bộ phận kiểm tra chất lượng, số lượng

Thợ máy in tiến hành tháo khuôn rửa máy

Lau lô cao su, ống in, ống ép in, vệ sinh chỗ làm việc

Đôi với khuôn in còn tái bản thi phải rửa sạch và gôm lại cất giữ bảo quản cẩn thận

Khi hết ca giao lại cho ca sau

IV Các công nghệ chế bản in ấn hiện đại

Chúng ta chỉ mới đầu tư một số hệ thống CTP cho những công ty in/nhà in lớn có tiềm lực tài chính, còn đa số các công ty in/nhà in ở nước ta hiện nay vẫn sử dụng công nghệ CTF có sử dụng giấy scan và dàn trang thủ công, công nghệ dàn trang điện tử và ra phim tấm vẫn chưa được áp dụng nhiều Sau đây tôi xin được giới thiệu một cách tổng quan về các công nghệ chế bản chủ yếu được áp dụng trên thế giới hiện nay

1 Công nghệ CTF trong in ấn

Công nghệ CTF là công nghệ chế bản số trong đó dữ liệu số (Digital) từ máy tính được chuyển thành dữ liệu tương tự (Anolog) trên film thông qua các máy ghi

Trang 16

film, film được đem bình trước khi phơi để truyền hình ảnh lên bản in Quy trình tổng quát của công nghệ CTF được mô tả theo sơ đồ sau:

+ Nhập dữ liệu vào máy tính

+ Xử lý, Dàn trang trên máy tính

+ Xuất ra phim hoặc giấy scan

Hiện nay, công nghệ CTF sử dụng trong các nhà in không có sự đồng bộ, có 3 mức

độ công nghệ CTF khác nhau đang được áp dụng tại các nhà in/công ty in ấn ở nước ta, đó là công nghệ CTF có sử dụng giấy scan, công nghệ CTF xuất phim theo từng trang và công nghệ CTF xuất phim khổ bản in

sử dụng giấy scan

Đây là phương pháp thủ công nhất trong công nghệ CTF, phim chỉ sử dụng cho các ảnh tách màu, chữ được in ấn trên giấy scan bằng máy in Laser Sau đó chữ và ảnh được đem bình và phơi tạo bản in Phương pháp này đòi hỏi nhiều lao động thủ công và không đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật do sử dụng giấy scan (độ đen của chữ không đảm bảo, độ biến dạng của giấy scan lớn hơn và không đồng bộ vớiphim khi phơi bản cùng)

Tuy nhiên, phương pháp này hiện nay lại được áp dụng phổ biến tại các nhà

in/công ty in ấn ở nước ta, nguyên nhân là do yếu tố kinh tế vì khi sử dụng giấy scan sẽ làm giảm chi phí đáng kể so với chỉ sử dụng phim và thị trường nước ta chưa quá khắt khe trong vấn đề chất lượng

b Công nghệ CTF xuất Film theo từng trang

Trang 17

Các trang bao gồm chữ và ảnh được xây dựng hoàn chỉnh bằng các phần mềm dàn trang sau đó được xuất ra film và đem bình theo đúng maket khách hàng Hiện tại, phương pháp này chỉ được áp dụng cho các tạp chí chất lượng cao với chất lượng,

độ chính xác cao và thời gian sản xuất ngắn

c Công nghệ CTF xuất Film khổ bản in ấn

Sau khi nhập chữ, quét ảnh, xử lý ảnh và dàn trang trên máy tính, các trang riêng rẽ

sẽ được sắp xếp lên một khuôn có kích thước xác định (bằng kích thước bản in) trên máy tính, sau khi thêm các dấu ốc phục vụ cho công việc in ấn và gia công sau

in ấn, một máy ghi phim khổ lớn sẽ được sử dụng để xuất ra những tấm phim phân màu có khổ bằng khổ bản in và công việc tiếp theo chỉ là phơi bản

Công nghệ này đảm bảo được các yêu cầu về độ chính xác và chất lượng bản in làm ra, giảm bớt được khâu bình bản thủ công, vì vậy giảm đáng kể thời gian sản xuất và không phải sử dụng các nguyên vật liệu trong công việc bình bản như băngdính, đế bình… Tuy nhiên, hiện nay chỉ có một số ít nhà in/công ty in ấn có thể áp dụng công nghệ này do vốn đầu tư khá lớn vì phải đầu tư máy ghi phim khổ lớn, chi phí sản xuất tăng khi ghi phim khổ lớn Ngoài ra, để áp dụng được công nghệ này đòi hỏi phải có giải pháp hoàn chỉnh về qui trình chế bản kỹ thuật số như PDF

để có thể bình bản điện tử trên máy tính

Trang 18

- Công nghệ CTP bỏ qua được khâu trung gian từ phim ra bản nên không còn khái niệm dotgain trong quá trình này và chất lượng bản in tạo ra là có thể kiểm soát được.

- Sử dụng được loại T’ram FM và T’ram XM (là sự kết hợp giữa T’ram FM và AM), do đó có độ phân giải của bản in tạo ra rất lớn, với loại T’ram FM có thể đạt

độ phân giải 600lpi và 400lpi với T’ram XM (độ phân giải của bản in thông

thường hiện nay nhỏ hơn 200lpi) Như vậy, chất lượng bản in tạo ra khá hoàn hảo

và loại bỏ được gần như hoàn toàn hiện tượng moiré thường gặp khi sử dụng T’ram AM

- Do giảm bớt các khâu trung gian nên giảm thiểu rủi ro, sai hỏng, sự định vị chồngmàu dễ dàng và chính xác hơn, khi có sai hỏng có thể nhận biết và điều chỉnh một cách dễ dàng và nhanh chóng, nâng cao hiệu quả công việc giảm thời gian chế bản,tăng năng suất lao động

- Loại bỏ được các nguyên vật liệu trung gian như phim, giấy scan, mica, băng dính…Do đó giảm chi phí sản xuất, loại bỏ được rác thải và các hóa chất độc hại với môi trường như phim, dung dịch hiện phim…

- Giảm số lượng công nhân do đó giảm chi phí sản xuất

Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ CTP cho các nhà in/công ty in ấn nước ta hiện nay vẫn còn gặp một số khó khăn như giá thành bản in cao, yêu cầu trình độ của người công nhân, thiết bị máy móc của hệ thống này hiện đại và rất mới chưa phổ biến trên thị trường và giá thành còn khá cao Nhưng trong tương lai, với xu thế phát triển hiện nay nhất định công nghệ CTP sẽ là một công nghệ chế bản tối ưu và

sẽ được ứng dụng phổ biến tại nước ta

3 Công nghệ Computer to Press (CTPress)

Công nghệ CTP và công nghệ CTF vừa được mô tả trên đây vẫn còn phụ thuộc vào phương pháp in ấn truyền thống và những qui định của máy in trong quá trình sản xuất Hiện nay trên thế giới, đã xuất hiện những hệ thống chế bản ưu việt hơn

có thể chuyển đổi trực tiếp từ dữ liệu số trên máy tính trực tiếp thành hình ảnh trên

tờ in tại máy in, bỏ qua các bước trung gian là chế ra phim hoặc bản in và việc lắp bản in lên máy bằng tay Công nghệ này được gọi là công nghệ Computer to Press

Trang 19

(CTPress), có hai công nghệ CTPress khác nhau là công nghệ Computer to press/direct imaging và công nghệ Computer to print.

a Công nghệ Computer to press/direct imaging

Công nghệ này là một lĩnh vực của công nghệ chế bản Computer to press Trong

đó, một bản in được ghi hình ngay trên trục ống bản của máy in, quá trình ghi bản này được điều khiển từ máy tính Sau khi nhập dữ liệu, và dàn trang trên máy tính, một bộ phận ghi hình bằng tia laser sẽ hoạt động dưới sự điều khiển của thiết bị xử

lý ảnh tram, thiết bị này sẽ xử lý dữ liệu để thực hiện quá trình ghi hình trực tiếp lên bản in, ở máy in nhiều màu bộ phận ghi hình bằng tia laser sẽ ghi những hình ảnh phân màu lên các bản in cùng một lúc ở tất cả các cụm in ấn, công việc ghi hình diễn ra khá nhanh (chỉ vài phút) và sau đó quá trình in ấn có thể được tiến hành ngay Quy trình công nghệ Computer to press được mô tả bởi sơ đồ sau:+ Nhập dữ liệu vào máy tính

+ Xử lý dữ liệu

Trang 20

+ Ghi hình lên bản trên máy in

Hiện nay, có 2 công nghệ Computer to press/direct imaging khác nhau phụ thuộc vào tính chất của bản in ấn, đó là công nghệ Computer to press/direct imaging với bản in được ghi hình 1 lần duy nhất trong mỗi lần sản xuất in ấn và công nghệ Computer to press/direct imaging với bản in mà hình ảnh trên nó có thể thay đổi sau mỗi lượt in ấn mà chất lượng các tờ in ấn không thay đổi

Công nghệ CTPress với hình ảnh in có thể thay đổi sau mỗi lượt in ấn, hiện nay mới chỉ được nghiên cứu và thử nghiệm ở một số trung tâm nghiên cứu khoa học của các công ty sản xuất thiết bị in ấn lớn trên thế giới và chưa được áp dụng trong thực tế, tuy nhiên đây thực sự là một công nghệ tiên tiến có nhiều ưu điểm và hứa hẹn sẽ tạo ra một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp in ấn

b Công nghệ Computer to Print

Công nghệPrint haycòn có thể gọi là công nghệ “không ép in”, đây là công nghệ hiện đại nhấthiện nay trong lĩnh vực chế bản Điều đặc biệt của công nghệ này là nó không sử dụng bản in ấn mà dữ liệu số từ máy tính được truyển trực tiếp thành hình ảnh trên

tờ in ở máy in ấn Công nghệ này dựa theo nguyên tắc chụp ảnh tĩnh điện và sử dụng một chất màu đặc biệt, công nghệ này cũng cho phép in ra các hình ảnh khác nhau giữa các lượt in ấn

Trang 21

CHƯƠNG II: GIA CÔNG SẢN PHẨM SAU IN

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH GIA CÔNG SẢN PHẨM SAU IN

Nhận tờ in

Kiểm tra,đếm,dỗ

Dao cắt 1 mặt

Gấp tay sách Gấp bằng máy Gấp bằng tay

Bắt tay sách Bắt bằng máy

Bắt bằng tay

Máy khâu thép

Xén 3 mặt

Sản phẩm hoàn chỉnh Máy khâu chỉ

Vào bìa

Trang 22

Để có được một sản phẩm in (sách báo, tờ rơi, ) thì thiết kế đẹp - in đẹp chưa phải

là hết chuyện Sản phẩm sau khi in chỉ là dạng bán thành phẩm - tờ in, tờ in sau đó còn phải qua một số công đoạn hoàn thiện khác để ra được sản phẩm hoành chỉnh,

đó là công đoạn sau in - postpress - hay thường gọi là thành phẩm

Để có được một sản phẩm in (sách báo, tờ rơi, ) thì thiết kế đẹp - in đẹp chưa phải

là hết chuyện Sản phẩm sau khi in chỉ là dạng bán thành phẩm - tờ in, tờ in sau đó còn phải qua một số công đoạn hoàn thiện khác để ra được sản phẩm hoành chỉnh,

đó là công đoạn sau in - postpress - hay thường gọi là thành phẩm

1 Cắt xén: Nhằm đưa sản phẩm về đúng kích thước thành phẩm hoặc tách rời

nhiều sản phẩm trên một tờ in Hầu hết các sản phẩm in đều phải trải qua công đoạn này, thiết bị sử dụng là máy cắt 1 mặt Đối với sản phẩm là sách thường sử dụng máy cắt 3 mặt Sản phẩm khi thiết kế cần tính đến khoảng chừa xén thích hợp, thông thường là 3-5mm

Mậ,y cậ8t Pộlậr Mộhr

2 Cán màng:

Một lớp màng nhựa (PE, PP) được cán (ép) lên bề mặt tờ in (1 hoặc 2 mặt) nhằm bảo vệ bề mặt khỏi trầy xước & tăng thêm tính thẩm mỹ cho sản phẩm Có 2 dạng cán màng là cán mờ & cán bóng, tùy theo yêu cầu khách hàng

Cán màng thường được sử dụng đối với các sản phẩm như: brochure, namecard, bìa sách, nhãn hàng, hộp giấy, leaftlet

Một chú ý khi sản phẩm có cán màng là màu sắc sau khi cán sẽ đậm & tối hơn, do

đó khi thiết kế & canh màu cần chú ý để ko bị đền hàng oan uổng

3 Cán gân

Tờ in đi qua máy cán gân, bộ phận chính là 2 trục kim loại, một trục có tạo vân

Trang 23

trên bề mặt sẽ ép lên bề mặt tờ in, làm biến dạng & tạo ra các hoa văn Có thể kết hợp cán màng > cán gân để tạo được hiệu ứng đặc biệt cho sản phẩm Thường thấy sử dụng khi in bìa tập học trò, bìa sách hoặc thiệp mừng.

4 Tráng phủ

Phủ lên bề mặt tờ in một lớp vẹcni nhằm tạo độ bóng & bảo vệ bề mặt tờ in tránh

bị trầy xước Có các loại tráng phủ sau:

- Phủ lắc: sử dụng mực lắc trong, thực hiện trên máy offset thông thường

- Phủ UV: dùng vecni UV, thực hiện trên máy tráng phủ UV, máy in offset có đơn

vị tráng phủ UV hoặc có thể kéo lụa Sử dụng vecni UV có thể tạo được nhiều hiệuứng rất tuyệt vời như: bóng, nổi, bề mặt cát, Phủ UV có 2 kiểu: UV toàn phần (tráng phủ toàn bộ bề mặt tờ in) & UV từng phần (chỉ tráng phủ lên những chi tiết cần thiết)

Ngày đăng: 24/04/2016, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w