xử lý chat thải rắn dân số 31.503 dân,huyện Nông Sơn ,Quảng Nam,tính toán, chọn sơ đồ, tính kinh tế, TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNG NAMVÀ CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH
Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang LỜI CẢM ƠN e&f Trước tiên em xin cảm ơn đến cô Lê Thùy Trang đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án này Cùng toàn thể các thầy cô Khoa Môi Trường – trường ĐH Duy Tân đã giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt nguồn kiến thức và những kinh nghiệm quý báu cho em để có thể thực hiện đồ án này Mặc dù đã nỗ lực hết mình với khả năng, kiến thức và thời gian còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót quá trình thực hiện đồ án này Kính mong cô chỉ dẫn và giúp đỡ em để ngày càng hoàn thiện vốn kiến thức của mình Em chân thành cảm ơn ! Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NÔNG SƠN 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên dân số Khí hậu Lượng mưa Địa hình Thổ nhưỡng – địa chất công trình Hiện trạng sử dụng đất đai Hiện trạng công trình hạ tầng xã hội ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Điều kiện kinh tế Điều kiện xã hội ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Mục tiêu tổng quát Các mục tiêu cục thể CHƯƠNG ƯỚC TÍNH KHỐI LƯỢNG CTR VÀ DÂN SỐ ĐẾN NĂM 2030 2.1 NGUỒN PHÁT SINH CTRSH Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang 2.2 DỰ ĐOÁN DÂN SỐ 2.3 DỰ ĐOÁN KHỐI LƯỢNG CTR 2.3.1 Dự đoán khối lượng CTR QLKTQG công trình kiến trúc đô thị 2.3.2 Dự đoán CTR theo GDP (trung bình người/năm) 2.4 THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BCL HVS 3.1 KHÁI NIỆM 3.2 PHÂN LOẠI BCL 3.2.1 Theo đặc thù chất thải 3.2.2 Théo đặc điểm địa hình, điều kiện địa chất công trình, thủy văn 3.3 CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI LỰA CHỌN VỊ TRÍ BCL 3.3.1 Điều tra địa hình 3.3.2 Điều tra thời tiết, khí hậu 3.3.3 Điều tra thủy văn 3.3.4 Điều tra địa chất thủy văn, địa chất công trình 3.3.5 Điều tra sinh thái khu vực 3.3.6 Điều tra kinh tế - xã hội 3.4 CÁC CÔNG TRÌNH PHỤ TRỢ TRONG BCL 3.5 CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY CHẤT THẢI TRONG BCL 3.6 NƯỚC RÒ RỈ TRONG BCL CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BCL 4.1 TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH BCL Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN 4.2 GVHD: Lê Thùy Trang TÍNH TOÁN Ô CHÔN LẤP 4.2.1 Số lượng ô chôn lấp 4.2.2 Thể tích ô chôn lấp 4.2.3 Thể tích phũ ô 4.3 TÍNH TOÁN SỐ LỚP RÁC Ở MỖI Ô 4.3.1 Lớp đáy chống thấm 4.3.2 Lớp rác lớp đất phũ 4.3.3 Lớp đất phũ 4.4 KHỐI LƯỢNG ĐẤT PHŨ 4.5 LƯỢNG KHÍ SINH RA 4.6 TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC RÒ RỈ CHƯƠNG KỸ THUẬT VẬN HÀNH BCL 5.1 LỰA CHỌN VỊ TRÍ CHÔN LẤP 5.2 CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG BCL 5.3 HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC RÒ RỈ, NƯỚC THẢI 5.4 HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 5.5 HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC MƯA 5.6 HÀNG RÀO VÀ VÀNH ĐAI CÂY XANH 5.7 HỆ THỐNG GIAO THÔNG 5.8 VẬN HÀNH BÃI CHÔN LẤP 5.9 QUAN TRẮC MÔI TRƯƠNG CHƯƠNG KẾT LUẬN Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR CTRSH KT – XH BCL HVS Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Kinh tế - Xã hội Bãi chôn lấp Hợp vệ sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dự đoán dân số huyện Nông Sơn từ năm 2012 đến 2020 Bảng 2.2 Dự đoán khối lượng CTR theo tốc độ rác thải tỷ lệ rác thải thu gom Bảng 2.3 Sự tương quan khối lượng CTR mức thu nhập bình quân Bảng 2.4 Dự đoán khối lượng CTR theo GDP(trung bình năm/người) Bảng 2.5 Tỷ lệ phát sinh CTRSH nghành nghề huyện Bảng 2.6 Thành phần CTRSH huyện Nông Sơn Bảng 3.1 Phân loại theo quy mô BCL chất thải rắn Bảng 3.2 Các công trình xây dựng BCL Bảng 4.1 Khối khối lượng tính theo chất khô Bảng 4.2 Số mol chất tỷ lệ chất Bảng 4.3 Khối lượng tính theo chất khô Bảng 4.4 Số mol chất tỷ lệ chất Bảng 4.5 Tốc độ phát sinh tổng lượng khí sinh với năm phân hủy nhanh Bảng 4.6 Tốc độ phát sinh tổng lượng khí sinh với năm phân hủy chậm Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Bảng 4.7 Tổng lượng CTR phân hủy nhanh phân hủy chậm Bảng 4.8 Lượng khí phát sinh từ BCL thời gian năm vận hành Bảng 5.1 Khoảng cách thích hợp lựa chọn BCL Bảng 5.2 Các hạng mục công trình BCL Bảng 5.3 Lượng khí phát sinh từ BCL thời gian vận hành Bảng 5.4 Các loại đường BCL DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Nông Sơn, Quảng Nam năm 2011 Hình 3.1 Các mô hình BCL chất thải thường sử dụng Hình 5.1 Độ dốc thiết kế đáy ô chôn lấp Hình 5.2 Mặt cắt ngang điển hình qua ô chôn lấp Hình 5.3 Sơ đồ bố trí ống thu gom nước rỉ rác Hình 5.4 Trắc dọc ống thu gom nước rác Hình 5.5 Sơ đồ bố trí hệ thống ống thu gom khí rác TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phòng Dân số huyện Nông Sơn (2010,2011) Báo cáo dân số - kế hoạch hóa gia - đình Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nông Sơn (2008) niêm giám thống kê - năm 2007 Bộ Tài nguyên môi trường (2002) Hiện trạng môi trường Việt Nam Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (1995) Quản lý chất thải rắn, nhà xuất Xây dựng Hà Nội CHƯƠNG Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNG NAMVÀ CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN –KINH TẾ, XÃ HỘI 1.1.1 Vị tí địa lý Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang H ình 1.1 : Bản đồ hành Quảng Nam năm 2015 (Nguồn:http://google.com.vn) 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang - Huyện Nông Sơn chia tách từ huyện Quế Sơn theo Nghị định số 42/2008/NĐCP ngày 08/4/2008 Chính phủ, có điều kiện địa lý: Phía Bắc giáp với huyện Duy Xuyên Đại Lộc, phía Nam giáp với huyện Hiệp Đức huyện Phước Sơn, phía Đông giáp với huyện Quế Sơn, phía Tây giáp với huyện Nam Giang; có diện tích 457,92 km² Toàn huyện có xã, 39 thôn, dân số 31.503 người Trung tâm hành huyện đặt thôn Trung Phước 1, xã Quế Trung - Khí hậu nhiệt đới gió mùa (NĐGM), nóng có mùa đông không lạnh Mưa nhiều, mùa mưa trung bình khô Nhiệt độ có nhiệt cao với nhiệt độ trung bình năm đạt 24 - 25°C, tương ứng với tổng nhiệt năm khoảng 8.700 - 9.100°C Do ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc đến khu vực bị suy yếu nhiều nên mùa đông dài tháng (từ tháng XII đến tháng II năm sau) không lạnh với nhiệt độ trung bình tháng >18°C < 20°C - Mưa thuộc chế độ mưa nhiều với tổng lượng mưa năm dao động khoảng 2.000 - 2.300mm Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không năm Mùa mưa dài - tháng, từ tháng I - IV tháng VI - VII Mức độ khô hạn mùa mưa thuộc loại khô với hệ số khô hạn trung bình tháng dao động khoảng 1,3 - 1,8; nhiên có vài tháng (VII III - VI) hệ số khô hạn dao động khoảng 2,0 - 3,0 Do ảnh hưởng thời tiết khô nóng tháng V tháng có lượng mưa >100mm tháng thiếu nước trồng (có hệ số khô hạn >1,0) Mùa mưa dài tháng mưa tập trung chủ yếu tháng (VIII - XI IX - XII) với lượng mưa chiếm khoảng 72 - 75% tổng lượng mưa năm Lượng mưa trung bình tháng cao huyện Nông Sơn 556 mm/tháng tập trung vào tháng Số ngày mưa năm dao động khoảng 125 - 135 ngày Trung bình năm có khoảng 40 - 45 ngày khô nóng, chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề - bão 1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang a Về kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 tăng đạt 7,3 %/ năm - Cơ cấu kinh tế sau: + Đến năm 2015: nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 39,2%; công nghiệp - xây dựng 26,43%; dịch vụ 34,37% + Dự tính đến năm 2020: nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 37,66%; công nghiệp - xây dựng 26,77%; dịch vụ 35,57% - Thu nhập bình quân đầu người(GDP): Năm 2015 đạt 19 triệu đồng/năm dự tính đến năm 2020 đạt 31,5 triệu đồng/năm - Đến năm 2015, tổng sản lượng lương thực đạt 18.500 tấn,dự tính năm 2020 đạt 19.000 b Về xã hội - Dân số đến năm 2015 81,6 nghìn người, đến năm 2020 đạt 84,4 nghìn người; - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2011-2015 1,2‰ - Tỷ lệ hộ nghèo đến 2015 20% - Giải việc làm cho khoảng 3.000 lao động năm; - Năm 2015, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng khoảng 19% - Số lao động đào tạo nghề đến 2015 5.700 người - Đến năm 2020, xây dựng thiết chế văn hoá đồng cho 100% số xã địa bàn huyện; - Đến 2020, 100% xã đạt tiêu chí quốc gia y tế; - Năm 2015 có 5/19 xã (Văn Hóa, Tiến Hóa, Châu Hóa, Phong Hóa, Hương Hóa) chiếm 26% năm 2020 có 15/19 xã chiếm 79% số xã đạt tiêu tiêu chuẩn nông thôn c Về môi trường Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 10 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Tốc độ phát sinh khí cực đại (tốc độ phát sinh khí vào cuối năm thứ nhất) =2(m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh năm thứ Vn1= x x = 4.682(m3/kg) Tốc độ sinh khí vào năm thứ hai trình phân hủy x 9.364= 7.023 (m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh năm thứ hai Vn2 = [(9.364+7.023)x1] x =8.194(m3/kg) Tốc độ sinh khí vào năm thứ ba trình phân hủy = x 9.364 =4.68(m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh năm thứ ba Vn3 = [(7.023+4.68)x1] x =5.85 (m3/kg) Tốc độ sinh khí vào năm thứ tư trình phân hủy = x 9.364 =2.341(m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh năm thứ tư Vn4 = [(4.68+2.341)x1] x = 3.5 (m3/kg) Tốc độ sinh khí vào năm thứ năm trình phân hủy Tổng lượng khí sinh năm thứ năm Vn5 = 3.5 x =1.75 (m3/kg) Từ số liệu ta thu bảng sau: Bảng 4.5: Tốc độ lượng khí phát sinh năm chất hữu phân hủy nhanh Cuối năm Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Tốc độ phát sinh khí Trang 43 Tổng lượng khí sinh Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang (m3/kg.năm) 9.364 7.023 4.68 2.341 Tổng • Đối với chất hữu phân hủy chậm Sử dụng mô hình tam giác Tốc độ phát sinh khí cực đại (vào cuối năm thứ 5) Tốc độ phát sinh khí cực đại (m3/kg.năm) (m3/kg.năm) Tốc độ phát sinh khí vào cuối năm thứ =x1,53 = 0,306(m3/kg.năm) Tổng lượng khí sinh năm thứ = x 0.306 x = 0.153 (m3/kg) Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 44 (m3/kg) 4.682 8.194 5.85 3.5 1.75 23.976 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Tổng lượng khí sinh năm thứ hai =[(0.306 + 1,53x ) x 1] x =0.459(m3/kg) Tính tương tự cho năm sau với kết bảng sau: Tổng Cuối năm Tốc độ phát lượng sinh khí khí sinh (m3/kg.năm) (m3/kg) 10 11 12 13 14 15 0.306 0.612 0.918 1.224 1.53 1.377 1.224 1.07 0.918 0.765 0.612 0.459 0.306 0.153 Tổng 0.153 0.459 0.765 1.071 1.377 1.45 1.3 1.15 0.99 0.8415 0.69 0.54 0.38 0.23 0.08 11.4765 3.5.2 Xác định tốc độ phát sinh lượng khí phát sinh năm từ 1kg CTR BCL ( bao gồm chất phân hủy nhanh phân hủy chậm) Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 45 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Ta xác định phần trăm thành phần CTR huyện Nông Sơn bao gồm loại chất hữu chất vô Từ phần trăm chất hữu cơ, ta nhận thấy phần trăm thành phần có Và ta xác định theo khối lượng khô, chất hữu phân hủy nhanh chiếm phần trăm chất hữu phân hủy chậm chiếm bao nhiều phần trăm Ta thể thông số cần xác định qua bảng 3.11 Bảng 3.11: PHÂN LOẠI CHẤT HỮU CƠ PHÂN HỦY SINH HỌC NHANH THÀNH PHẦN CHẤT HỮU CƠ (%) Rác thực phẩm 73.3 Giấy 3,1 TỔNG CỘNG (1) Gỗ 76.4 Vải CHẤT HỮU CƠ PHÂN HỦY SINH HỌC CHẬM CHẤT VÔ CƠ (%) Kim loại 7.1 Thủy tinh 0.9 Nhựa TỔNG CỘNG 12 0.7 2.3 Cao su Các loại khác Tổng cộng (2) 1.6 6.2 10.8 TỔNG CỘNG (1+2) 87.2 Bảng 3.12: THÀNH PHẦN TỔNG KHỐI LƯỢNG(kg) KHỐI LƯỢNG KHÔ( kg ) Chất hữu phân hủy nhanh 76.4 24.904 Chất hữu phân hủy chậm 10.8 TỔNG CỘNG 87.2 9.902 34.806 3.5.2.1 Xác định lượng khí sinh từ chất hữu phân hủy nhanh và phân hủy chậm cho đơn vị khối lượng CTR BCL: Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 46 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Trong chất hữu phân hủy sinh học nhanh, có 75% có khả phân hủy sinh học (vì có có chất hữu chứa túi nhựa khô nên không phân hủy sinh học) Trong chất hữu phân hủy sinh học chậm, 50% có khả phân hủy sinh học (phần lại khả phân hủy lý chất hữu phân hủy sinh học chậm) • Xác định lượng khí sinh từ chất hữu phân hủy nhanh phân hủy chậm cho đơn vị khối lượng CTR BCL: Khối lượng chất thải hữu phân hủy sinh học nhanh 1kg CTR từ BCL Khối lượng chất thải hữu phân hủy sinh học chậm 1kg CTR từ BCL Tổng thể tích khí sinh thành phần chất hữu phân hủy sinh học nhanh có kg CTR từ BCL: Tổng thể tích sinh thành phần hữu phân hủy sinh học chậm có 1kg CTR từ BCL: • Xác định tốc độ phát sinh khí lượng khí phát sinh năm phân hủy 1kg CTR từ BCL: Tốc độ phát sinh khí vào năm thứ thành phần chất hữu phân hủy sinh học nhanh có 1kg CTR tư BCL: Tổng khối lượng khí sinh vào năm thứ thành phần hữu phân hủy sinh học nhanh có 1kg CTR từ BCL: Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 47 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Tương tự tính cho năm lại Tốc độ phát sinh khí vào năm thí thành phần chất hữu phân hủy sinh học chậm có 1kg CTR từ BCL: Tổng khối lượng khí sinh vào năm thứ thành phần hữu phân hủy sinh học chậm có 1kg CTR từ BCL: Bảng 3.13: Bảng thể kết tốc độ phát sinh khí lượng khí phát sinh năm phân hủy sinh học CTR CUỐI NĂM 10 11 12 13 14 15 TỔNG CHẤT HỮU CƠ PHÂN HỦY SINH HỌC NHANH Tốc độ phát Tổng sinh lượng khí (kg/m năm) (m3/kg) 1.75 0.88 1.31 1.53 0.88 1.09 0.44 0.65 0.33 4.48 4.48 Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 CHẤT HỮU CƠ PHÂN CHẤT THẢI RẮN HỦY SINH HỌC (NHANH + CHẬM) CHẬM Tốc độ phát Tổng Tốc độ phát Tổng sinh lượng khí sinh lượng khí 3 (kg/m năm) (m /kg) (kg/m năm) (m3/kg) 0.015 0,008 1.77 0.88 0.03 0,023 1.34 1.55 0.045 0,038 0.92 1.13 0.061 0,053 0.5 0.71 0.076 0,068 0.08 0.4 0.068 0,072 0.07 0.07 0.061 0,064 0.06 0.06 0.053 0,057 0.05 0.06 0.045 0,049 0.05 0,05 0.038 0,042 0.04 0,04 0.030 0,034 0.03 0,03 0.023 0,027 0,02 0,03 0.015 0,019 0.02 0,02 0.008 0.011 0.01 0,01 0,004 0 0.568 5.05 Trang 48 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Sử dụng số liệu tính toán trên, ta tính toán lượng khí phát sinh bãi chôn lấp qua năm thể qua bảng 3.14 sau Giả sử lượng rác thải vào bãi chôn lấp năm Bảng 3.14: Lượng khí phát sinh bãi chôn lấp quận Liên Chiểu năm CUỐ I LƯỢNG KHÍ PHÁT SINH TỪ BCL TRONG THỜI GIAN NĂM VẬN HÀNH Lượng khí Tích lũy TỐC ĐỘ PHÁT SINH KHÍ (m3/kg.năm) (m3) (m3) Năm Năm Năm Năm Năm 3,82 0,00 0,00 2,88 3,82 0,00 0,00 1,94 2,88 3,82 0,00 1,94 2,88 0,06 0,05 NĂM Tổng 3,82 1,92 1,92 6,7 5,28 7,2 0,00 8,64 7,69 14,89 3,82 0,00 9,64 9,19 24,08 1,94 2,88 3,82 9,7 9,96 34,04 0,06 1,94 2,88 5,93 8,09 42,13 0,05 0,05 0,06 1,94 3,1 4,78 46,91 0,04 0,05 0,05 0,06 1,2 2,41 49,32 0,03 0,04 0,05 0,05 0,06 0,23 0,95 50,27 10 0,03 0,03 0,04 0,05 0,05 0,2 0,21 50,48 11 0,02 0,03 0,03 0,04 0,05 0,17 0,19 50,67 12 0,02 0,02 0,03 0,03 0,04 0,14 0,16 50,83 13 0,01 0,02 0,02 0,03 0,03 0,11 0,13 50,96 14 0,006 0,01 0,02 0,02 0,03 0,09 0,1 51,06 15 0,006 0,01 0,02 0,02 0,06 0,072 51,13 0,006 0,01 0,02 0,04 0,042 51,17 0,006 0,01 0,02 0,022 51,19 16 17 Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 49 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang 18 0,006 19 0,006 0,012 51,2 0,003 51,21 Nước rò rỉ từ bãi chôn lấp Sự diện nước BCL có mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực cho hoạt động BCL Nước cần cho số trình hóa học sinh học xảy BCL để phân hủy CTR Mặt khác, nước tạo xói mòn tầng đất nén vấn đề lắng đọng long nước mặt chảy qua Nước rò rỉ chảy vào tầng nước ngầm dòng nước sạch, từ gây ô nhiễm đến nguồn nước uống vậy, vấn đề cần quan tâm thiết kế, xây dựng cho hoạt động BCL kiểm soát nước rò rỉ 4.4.1 hình thành nước rò rỉ Việc hình thành nước rò rỉ BCL chủ yếu trình : Đầm nén : lượng nước tự chứa CTR tách trình Phân hủy sinh học : sản phẩm trình phân hủy sinh - + + + + học (hiếu khí kị khí) thành phần hữu CTR nước Nước bên ngoài: nước bên thấm vào BCL Mực nước ngầm dâng lên vào ô chôn rác Nước rỉ vào qua cạnh (vách) ô chôn lấp Nước từ khu vực khác chảy qua thấm xuống ô chôn lấp Nước mưa rơi xuống khu vực khác chảy qua thấm xuống ô chôn lấp trước ô chôn lấp đóng lại + Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp CTR sau ô chôn lấp đầy ( ô chôn lấp đóng lại) Ngoài ra, nước từ khu vực chảy qua BCL cần phải thu gom hệ thống thoát nước Hệ thống thoát nước không bảo vệ khu vực chôn lấp CTR khỏi bị xói mòn thời gian hoạt độngmà tiêu thoát lượng nước thừa ngấm vào ô Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 50 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang chôn lấp tạo lượng nước rò rỉ Bên cạnh đó, hạn chế lượng nước mưa ngấm vào ô chôn lấp cách trồng lại thảm thực vật sau đóng bãi Đối với BCL hợp vệ sinh đại, có lót đáy có phủ đỉnh sau đóng bãi loại vật liệu chống thấm Lượng nước rò rỉ sinh mùa khô chủ yếu lượng nước tự chứa CTR lượng nước tạo thành trình phân hủy thành phần chất hữu CTR, mùa mưa lượng nước rò rỉ sinh chủ yếu nước mưa thấm qua bề mặt phần BCL hoạt động 4.4.2 Thành phần nước rò rỉ BCL Nước rò rỉ sinh lượng nước mưa, bề mặt chảy tràn, nước tưới tiêu, nước ngầm ngấm vào BCL nước có sẵn CTR đem chôn lấp nước sinh từ phản ứng hóa sinh phân hủy chất hữu Nước rò rỉ chứa nhiều tạp chất hóa học Bảng 4.12 Thành phần nước rò rỉ BCL hoạt động thời gian Thành phần BOD5 TOC COD TSS N hữu N amoniac NO3-(nitrat) Photpho tổng Photpho octo Độ kiềm pH Độ cứng Ca Mg K Na ClSO42- Giá trị, mg/l BCL hoạt động năm Khoảng Giá trị điển hình 2.000 ÷ 3.000 10.000 1.550 ÷ 20.000 6.000 3.000 ÷ 60.000 18.000 200 ÷ 2.000 500 10 ÷ 800 200 10 ÷ 800 200 ÷ 40 25 ÷ 100 30 ÷ 80 20 1.000 ÷ 10.000 3.000 4,5 ÷ 7,5 300 ÷ 10.000 3.500 200 ÷ 3000 1.000 50 ÷ 1.500 250 200 ÷ 1.000 300 200 ÷ 2.500 500 200 ÷ 3.000 500 50 ÷ 1.000 300 Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 51 BCL hoạt động 10 năm 100 ÷ 200 80 ÷ 160 100 ÷ 500 100 ÷ 400 80 ÷ 120 20 ÷ 40 ÷ 10 ÷ 10 4÷8 200 ÷ 1.000 6,6 ÷ 7,5 200 ÷ 500 100 ÷ 400 50 ÷ 200 50 ÷ 400 100 ÷ 200 100 ÷ 400 20 ÷ 50 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN Fe tổng GVHD: Lê Thùy Trang 50 ÷ 1.200 60 20 ÷200 4.4.3 Diễn biến thành phần nước rò rỉ Thành phần hóa học nước rò ri thay đổi lớn tùy thuộc vào tuổi BCL thời gian lấy mẫu Ví dụ, lấy mẫu nước rò rỉ thời điểm diễn pha axit hóa trình phân hủy mẫu có pH thấp Mặt khác pH cảu mẫu cao (6.5÷7.5) lấy mẫu giai đoạn metan hóa, đồng thời giá trị khác BOD5, TOC,COD nồng độ chất dinh dưỡng giai đoạn thấp Tương tự, nồng độ kim loại nặng thấp khả hòa tan thấp pH trung tính Giá trị pH nước rò rỉ phụ thuộc vào nồng độ axit mà phụ thuộc vào nồng độ khí CO2 tiếp xúc với nước rò rỉ Bảng 3.16: Các thông số phân tích nước rò rỉ ĐẶC TÍNH VẬT LÝ pH Độ dẫn điện Độ màu Độ đục Nhiệt độ Mùi THÀNH PHẦN HỮU CƠ Hóa chất hữu Phenol COD TOC Axit bay Tannin, ligni N hữu Dầu mỡ Hợp chất gốc Cl Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 THÀNH PHẦN VÔ CƠ SS Tổng chất rắn hòa tan TDS Chất rắn lơ lửng bay VSS CLSO42PO43Độ axit độ kiềm N-NO2 N-NO3 N-NH3 Na K Na Mg Độ cứng Kim loại nặng (Pb, Cu, Ni, Cr, Zn, Cd, Fe, Mn, Trang 52 ĐẶC TÍNH SINH HỌC BOD Vi khuẩn Colifom (tổng: fecal, fecal streptococci) Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Hg, Ba, Ag) Asenic Cyanic Fluoric Selen Khả phân hủy sinh học nước rò rỉ biến đổi theo thời gian Sự thay đổi khả phân hủy sinh học nước rò rỉ quan trắc cách kiểm tra tỷ số BOD5/COD Lúc đó, tỷ số nằm khoảng 0,5 lớn Thông thường, tỷ số nằm khoảng 0,4-0,6 dấu hiệu cho thấy chất hữu trình phân hủy sinh học Khi BCL hoạt động thời gian lâu tỷ số giảm xuống khoảng 0,05÷0.2 nước rò rỉ chữa thành phần khó hay không phân hủy sinh học axit humic, axit funvic Do đặc tính nước rò rỉ biến đổi lớn theo thời gian phân hủy nên việc thiết kế hệ thống xử lý nước rò rỉ phức tạp Ví dụ, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho BCL BCL hoạt động lâu hoàn toàn khác 4.4.4 Mô tả thành phần cân nước BCL hợp vệ sinh Các thành phần tạo nên cân nước cho đơn nguyên thể tích bao gồm : nước thâm nhập vào BCL từ phía (nước mưa, nước tưới…), độ ẩm CTR, độ ẩm đất bao phủ, nước tiêu thụ cho phản ứng tạo khí BCL Lượng nước rò rỉ cần phải thu gom tích nhờ vào toán cân nước BCL Các thành phần phương trình cân nước bao gồm : Nước vào từ phía trên: chủ yếu nước mưa thấm xuyên qua lớp vật liệu bao phủ Một điểm quan trọng tiến hành thiết lập toán cân nước phải xác định lượng nước mưa thấm xuyên qua lớp vật liệu che phủ sau Độ ẩm của chất thải: gồm độ ẩm thân CTR độ ẩm hấp phụ từ khí hay nước mưa chứa container Vào mùa khô, độ ẩm bị tùy thuộc vào điều kiện lưu trữ Độ ẩm CTR đô thị thương mại Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 53 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang khoảng 20% Tuy nhiên, độ ẩm CTR phụ thuộc vào thời tiết nên cần phải kiểm tra độ ẩm theo thời tiết Độ ẩm đất bao phủ bề mặt : phụ thuộc vào loại đất bao phủ mùa năm Độ ẩm lớn đất phủ gọ độ giữ nước (field capacity-FC) lượng chất lỏng giữ lại lỗ rỗng đất tác dụng trọng lực Đất sét có độ giữ nước từ 6÷12% đất mùn sét 23÷31% Nước từ lớp lót đáy: nước từ lớp lót đáy ô BCL hay ô liền kề với hệ thống thu nước thu nước trung gian BCL gọi nước rò rỉ Nước tiêu thụ cho các phản ứng tạo khí bãi rác: nước tiêu thụ suốt trình phân hủy yếm khí thành phần hữu CTR Lượng nước tiêu thụ cho trình tạo khí từ phân hủy chất hữu tính cho chất thải hữu có khả phân hủy sinh học nhanh C30H46O14N + (12,25)H2O (16,875)CH4 + (13,125)CO2 + NH3 Nước quá trình bay hơi: khí hình thành BCL thường dạng khí bão hòa Lượng nước bay thoát khỏi BCL tính từ lượng khí bão hòa nước Trong đó: Pv – áp suất bão hòa nước nhiệt độ T,kg/m2 V – thể tích, m3, n- số mol khí R – số khí =8,31x10-3 kJ/(mol.K) T – nhiệt độ, K 4.4.4.1 Khả giữ nước bãi rác (độ giữ nước) Là lượng nước giữ lại CTR tác dụng trọng lực Nước rò rỉ lượng nước BCL vượt qua khả giữ nước khả giữ nước BCLthay đổi phụ thuộc vào trọng tải tác động tính toán theo công thức sau: Trong đó: FC – khả giữ nước bãi rác Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 54 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang W – trọng tải tác dụng tính điểm chiều cao tầng CTR BCL hợp vệ sinh 4.4.4.2 Phương trình cân nước Trong đó: - số gia lượng nước chứa rác BCL hợp vệ sinh, kg/m3 - độ ẩm rác đưa vào chôn bãi rác, kg/m3 - độ ẩm bùn cống rãnh, kg/m3 - độ ẩm vật liệu bao phủ, kg/m3 - lượng nước vào từ ( lớp trên, nước vào từ lượng mưa rơi), kg/m3 - lượng nước để tạo thành khí bãi rác, kg/m3 - lượng nước để tạo thành khí dạng nước bão hòa bãi rác, kg/m3 - lượng nước bay bề mặt, kg/m3 - lượng nước từ đáy phần tử ( ô chôn lấp đặt trực tiếp hệ thống thu gom nước rò rỉ nước từ đáy tương ứng với nước rò rỉ),kg/m3 4.4.4.3 Tính toán lượng nước rò rỉ Theo cân nước toàn hố chôn lấp bãi: Trong đó: – lượng nước rò rỉ từ bãi rác SW – lượng nước ngấm vào từ phía WW – lượng nước thay đổi độ ẩm rác vật liệu phủ bề mặt Có thể tính gần WW=CWxG/1000p p – khối lượng riêng nước (tấn/m3) 25oC, p=0.99708 CW – chênh lệch độ ẩm rác đưa vào rác hố (%) Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 55 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang G – lượng rác đưa vào chôn lấp Lw – lượng nước từ đất thấm vào, coi Pw – lượng nước tiêu thụ cho phản ứng Ew – lượng nước bốc Lượng nước thấm vào từ phía (Sw) Lượng mưa tính toán (hệ số an toàn 1.5): • Lượng mưa bề mặt hố chôn lấp Lượng nước mưa bị ngấm vào hố khác ( hoàn thành chôn lấp từ trước) khoảng 20% lượng nước mưa bề mặt hố chôn là: Toàn lượng nước mưa khác thu gom thoát lượng nước mưa ngấm xuống từ phía là: • Lượng nước thay đổi độ ẩm Theo kết thống kê rác cho thấy độ ẩm trung bình rác nằm khoảng 60÷65%, thành phần chất hữu trung bình rác thải sinh hoạt nằm khoảng 75÷79% Nếu giả thiết độ ẩm thành phần khác không đổi thành phần trung bình rác thải sinh hoạt chiếm khoảng 93.86% toàn khối lượng rác lượng nước tạo thành thay đổi độ ẩm bị nén ép chất hữu phân hủy 90% là: Khối lượng rác thải thu gom lớn 1114849,32 (tấn/năm) = 3054,38 (tấn/ngày), lượng nước sinh thay đổi độ ẩm là: • Lượng nước tiêu thụ cho các phản ứng (Pw): Lượng rác đưa vào ngày 3054,38 (tấn/ngày), lượng rác hữu : Lượng nước tiêu thụ cho phản ứng: Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 56 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN • GVHD: Lê Thùy Trang Lượng nước bốc hơi: Tổng lượng bốc tự nhiên trung bình thành phố Phan Rang Tháp Chàm 1434,45 (mm/năm) = 3.93 (mm/ngày) Bốc nước từ rác xảy hố rác hoạt động Do lượng bốc tự nhiên là: Lượng khí thải phát sinh từ hố rác là: Lượng nước bốc khí: Lượng nước bay Lưu lượng nước rò rỉ lớn từ hố rác : Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 57 [...]... Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 26 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Chương 9: Hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng Bảng 9.1 : Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh và tỷ lệ thu gom Loại đô thị Lượng chất thải phát sinh( kg/người.ngày) Tỷ lệ thu gom chất thải rắn (%) Đặc biệt ,I 1.3 100 II 1.0 ≥95 III, IV 0.9 ≥90 V 0.8... và chất thải công nghiệp ở dạng rắn) - BCLướt: là bãi chôn lấp dùng để chôn lấp các chất thải có dạng bùn nhão (chất thải dạng bùn nhão chiếm trên 60%) - BCL hỗn hợp khô – ướt: là bãi chôn lấp dùng để chôn lấp các chất thải thông thường và chất thải dạng bùn nhão (chất thải bùn nhão chiếm tỷ lệ 20-60%) 1.2.2.2 Theo đặc điểm địa hình, điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn - BCL nổi: là bãi... lấp chất thải rắn nhằm giảm tối đa các tác động tiêu cực của BCL tới môi trường 1.2.2 Phân loại bãi chôn lấp Theo đặc thù từng loại chất thải được chôn lấp, đặc điểm địa hình và điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn, có thể lựa chọn mô hình bãi chôn lấp như sau: 1.2.2.1 Theo đặc thù chất thải - BCL khô: là bãi chôn lấp các loại chất thải thông thường (rác sinh hoạt, rác đường phố và chất thải. .. quá trình nuôi trồng và thu hoạch chế biến như rơm rạ,rau quả,sản phẩm thải của các lò giết nổ heo bò… -Công nghiệp: Các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng,nhà máy xi măng,nhà máy chế biến thực phẩm,nhà máy giấy… Chất thải sản xuất công nghiệp,vật liệu phế thải ,chất thải độc hại ,chất thải đặc biệt 2.2.2 Tính chất của chất thải rắn huyện Nông Sơn Để đánh giá cụ thể về tình hình phát sinh CTR trên địa... MSSV: 1821635673 Trang 30 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Bảng 2.5 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đối với từng ngành nghề tại huyện Nông Sơn TT Ngành nghề Rác thải hữu cơ (%) Rác vô cơ (%) 1 Cán bộ công nhân viên 43 57 2 Kinh doanh 33 67 3 Nông nghiệp 78 22 Bảng 2.6 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Nông Sơn TT Thành phần chất thải rắn Tỉ trọng (%) 1 Thực phẩm thừa (bao... chất thải, thành phần chất thải và tỷ trọng chất thải; - Quy trình vận hành BCL: quá trình xử lý sơ bộ và chiều sâu chôn lấp; - Thời gian vận hành bãi chôn lấp; - Điều kiện khí hậu: độ ẩm và nhiệt độ không khí; - Điều kiện quản lý chất thải Các yếu tố trên ảnh hưởng rất nhiều đến đặc tính nước rỉ rác, đặc biệt là thời gian vận hành bãi chôn lấp, yếu tố này sẽ quyết định được tính chất nước rỉ rác chẳng... gồm chất lỏng đi vào bãi chôn lấp từ các nguồn bên ngoài, như nước mặt, nước mưa, nước ngầm và chất lỏng tạo thành trong quá trình phân hủy các chất thải Đặc tính của chất thải phụ thuộc vào nhiều hệ số Mặc dù, mỗi quốc gia có quy trình vận hành bãi chôn lấp khác nhau, nhưng nhìn chung thành phần nước rỉ rác chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố chính như sau: - Chất thải được đưa vào chôn lấp: loại chất thải, ... 2016-2030 là 586991.02 tấn/năm 2.1 Thành phần chất thải rắn của huyện Nông Sơn 2.2.1 Các nguồn phát sinh chất thải của huyện Nông Sơn Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 29 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang -Khu dân cư : các hộ gia đình : Thực phẩm thừa,bao nilon,giấy, cacton,plastic,thủy tinh,gỗ,các loại kim loại khác, tro, các chất thải đặc biệt (bao gồm vật dụng to lớn,... 1821635673 Trang 25 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN 2029 2030 0.86%` 0.86%` GVHD: Lê Thùy Trang 195230.3974 212020.2115 2.2 Dự đoán lượng chất thải rắn phát sinh trong gian đoạn 2016-2030 2.3.2 Dự đoán chất thải rắn theo GDP trung bình người/năm Dựa vào mức thu nhập và GDP trung bình người/năm của từng người qua từng năm trên thế giới người ta thống kê được mức trung bình rác thải (kg/người.ngày) điều đó được... chôn lấp Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 12 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang 0 Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 13 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Hình 1.2 Các mô hình BCL chất thải thường được sử dựng Bảng 1.1 :Phân loại theo quy mô BCL chất thải rắn STT LOẠI DÂN SỐ ĐÔ THỊ HIỆN LƯỢNG RÁC DIỆN TÍCH BÃI BÃI TẠI 1 Nhỏ ≥ 100.000 ... loại chất thải chôn lấp, đặc điểm địa hình điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn, lựa chọn mô hình bãi chôn lấp sau: 1.2.2.1 Theo đặc thù chất thải - BCL khô: bãi chôn lấp loại chất thải. .. Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Sinh Viên : Nguyễn Đình Hiếu MSSV: 1821635673 Trang 13 Đồ Án Môn Học : CHẤT THẢI RÁN GVHD: Lê Thùy Trang Hình 1.2 Các mô hình BCL chất thải thường... chung thành phần nước rỉ rác chịu ảnh hưởng yếu tố sau: - Chất thải đưa vào chôn lấp: loại chất thải, thành phần chất thải tỷ trọng chất thải; - Quy trình vận hành BCL: trình xử lý sơ chiều sâu