1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng xạ trị trên máy CT SIM

51 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ-VẬT LÝ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ HẠT NHÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MÔ PHỎNG XẠ TRỊ TRÊN MÁY CT SIM SVTH : NGUYỄN HOÀNG HUY CBHD : ThS NGUYỄN VĂN HÒA CBPB : ThS LÊ CÔNG HẢO TP Hồ Chí Minh - 2011 Lời cảm ơn Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp đại học môn Vật lý Hạt Nhân, trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, em nhận đƣợc hƣớng dẫn dạy tận tình từ thầy cô môn Vật lý Hạt Nhân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Nguyễn Văn Hòa tận tình dẫn, giúp đỡ em thực khóa luận Thầy Lê Công Hảo có nhiều góp ý hữu ích cho em Gia đình trƣớc hết ba mẹ tạo điều kiện tốt cho em học tập Tất bạn lớp 07HN nhƣ bạn bè khoa động viên, giúp đỡ tinh thần cho em Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Hoàng Huy Mục lục Mục lục DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG .4 LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CT CHUẨN ĐOÁN CHƢƠNG 2: CT MÔ PHỎNG CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CT MÔ PHỎNG TRONG ĐIỀU TRỊ 11 3.1 Tổng quan IMRT 11 3.2 Ứng dụng CT mô IMRT 15 3.2.1 Trang bị phần cứng 15 3.2.2 Trang bị mô CT 20 3.3 Qui trình mô CT 27 3.4 Kiểm tra chất lƣợng CT Sim 43 3.5 Ƣu điểm hạn chế 46 3.5.1 Ƣu điểm 46 3.5.2 Hạn chế cách khắc phục 46 NHẬN XÉT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 : Các thiết bị chuẩn đoán hình ảnh CT(a),MRI(b) PET(c) Hình 1.2 : Cách tiến hành chụp ảnh CT Hình 1.3 : Khái niệm cửa sổ Hình 2.1 : Máy quét CT- tiến kỹ thuật xạ trị 10 Hình 3.1 : Sơ đồ CT Sim hệ thống liên kết 12 Hình 3.2 : Máy CT Sim giả lập thông số bậc tự máy điều trị 17 Hình 3.3 : Ảnh chụp bảng điều máy CT mô 17 Hình 3.4 : Các phận cố định bệnh nhân máy CT Sim 20 Hình 3.5 : Hiển thị nhiều lát cắt lúc 22 Hình 3.6 : Hệ thống laser định vị vị trí bệnh nhân 24 Hình 3.7 : Qui trình lập kế hoạch điều trị xạ trị 28 Hình 3.8 : Minh họa máy CT Sim máy điều trị 29 Hình 3.9 : Xác định vùng quét độ dày lát cắt 30 Hình 3.10 : Cố định bệnh nhân 31 Hình 3.11 : Vẽ đƣờng bao mục tiêu (đỏ) quan nguy (vàng, xanh) 32 Hình 3.12 : Ảnh CT phần đầu với cửa sổ xƣơng 32 Hình 3.13 : DRR phía trƣớc bên phải với đƣờng viền 33 Hình 3.14 : Ảnh 3-D đƣợc xây dựng 34 Hình 3.15 : Tái cấu trúc đa phẳng với ảnh theo trục tọa độ sử dụng ảnh CT 35 Hình 3.16 : Xác định trƣờng chiếu lát cắt ngang lát cắt dọc 36 Hình 3.17 : Xác định trƣờng chiếu tối ƣu lập kế hoạch điều trị với liệu từ CT mô 36 Hình 3.18 : Phƣơng pháp dịch chuyển 37 Hình 3.19 : Phƣơng pháp không dịch chuyển 39 Hình 3.20 : Ảnh trục dọc bên với điểm tham chiếu, trƣờng chiếu 40 Hình 3.21 : Trƣờng chiếu đƣợc mô bệnh nhân ung thu vú 40 Hình 3.22 : Xác định mục tiêu lúc mô 41 Hình 3.23 : Xác định mục tiêu điều trị 42 Hình 3.24 : Các thông số bệnh vị trí bệnh nhân đƣợc ghi lên ảnh DRR in để tham khảo 43 Hình 3.25 : Thông số trƣờng chiếu, tọa độ, góc đƣợc ghi ảnh 44 Hình 3.26 : Các thiết bị đo độ xác trục tọa độ, giƣờng, laser máy CT sim 44 Hình 3.27 : Các thiết bị kiểm tra độ xác số CT 45 Hình 3.28 : Dựa vào số CT mô so sánh với số CT vật liệu chuẩn từ suy mật độ electron dựa mật độ elelectron vật liệu so sánh 45 Danh mục bảng Bảng : Số CT số quan thể Bảng : Sai số số CT vài loại quan .46 Bảng : Hạn chế cách khắc phục CT sim .46 Lời mở đầu Hiện với bùng nổ khoa học công nghệ, lĩnh vực khoa học đƣợc áp dụng mạnh mẽ vào sống Vật lý hạt nhân đƣợc ứng dụng rộng rãi lĩnh vực nhƣ công nghiệp, nông nghiệp y học Với ứng dụng y học nhiều thiết bị chuẩn đoán hình ảnh liên tục đƣợc chế tạo phát triển nhƣ máy X-quang ,CT ,MRI ,SPECT ,PET ,máy gia tốc tuyến tính … Máy CT đƣợc ứng dụng chuẩn đoán cách chụp cắt lớp toàn thể thừ phát bất thƣờng tế bào thể Kể từ Ronghen phát X-ray ngƣời ta biết đến tác dụng chụp ảnh phận thể Từ tác dụng nhƣ ngƣời ta chế tạo máy X quang dung để chuẩn đoán y học Khi kĩ thuật xạ trị bắt đầu hình thành phát triển ,để đáp ứng yêu cầu ngày cao xạ trị điển hình ung thƣ, máy CT mô đƣợc đƣa vào sử dụng điều trị Với trợ giúp thiết bị chuẩn đoán hình ảnh ,máy mô xạ trị giúp xác định trƣờng chiếu ,xác định thành phần cần đƣợc che chắn với độ xác cao Cho nên máy mô xạ trị đóng vai trò quan trọng kỹ thuật xạ trị kỹ thuật tiên tiến nhƣ kỹ thuật điều biến liều (IMRT) Qua khóa luận tác giả phần nghiên cứu tìm hiều nguyên tắc vật lý kỹ thuật trình mô điều trị ung thƣ máy CT Sim, thích hợp với phƣơng pháp điều biến liều (IMRT) phƣơng pháp điều trị tiên tiến sau CHƢƠNG CT CHUẨN ĐOÁN Hiện khoa học kĩ thuật phát triển vƣợt bậc cho đời nhiều kỹ thuật chuẩn đoán khác nhau, phối hợp, hỗ trợ điều trị nhƣ CT dùng kỹ thuật X-quang, PET với kỹ thuật positron, MRI với kỹ thuật cộng hƣởng từ hạt nhân… a) b) c) Hình 1.1: Các thiết bị chuẩn đoán hình ảnh CT(a),MRI(b) PET(c) Trong viết tác giả trình bày phƣơng pháp chuẩn đoán hình ảnh CT Nguyên lý kỹ thuật: Computerized Tomography (CT): phƣơng pháp đo “đậm độ” tia X (cƣờng độ tia X qua vật chất) thể tích lát cắt Cho hình ảnh lát cắt thể với đậm độ xác X – quang qui ƣớc Hình 1.2: Cách tiến hành chụp ảnh CT Hình ảnh CT đƣợc tạo từ nhiều voxel, mà voxel đƣợc thể số CT Số CT nà tỉ lệ thuận với hệ số suy giảm tia X điểm theo mối liên hệ CT(x, y)  (x, y)   water 1000  water Số CT đƣợc biểu thị thang xám Hounsfield(HU) với khoảng xác định từ 1000 không khí đến +1000 xƣơng đặc giá trị số CT đến 4000 số vật liệu kim loại Các quan thể từ theo đậm độ mà có số CT nằm đoạn thang xám -1000 đến +1000 Bảng 1: Số CT số quan thể Cơ quan Số CT(HU) Không khí -1000 Phổi (-500,-200) Mô mỡ (-200,-50) Nƣớc Máu 25 Xƣơng >200 Cửa sổ: vùng quan tâm quan sát ảnh nằm thang xám với: Trung tâm cửa sổ (level- WL): số CT trung bình cấu trúc cần khảo sát Độ rộng cửa sổ (width- WW): khoảng thấy rõ vùng quan tâm Hình 1.3: Khái niệm cửa sổ 35 Hình 3.15: Tái cấu trúc đa phẳng với ảnh theo trục tọa độ sử dụng ảnh CT Các ảnh DRR dùng cho mục đích xác định mục tiêu cho trình mô chiếu xạ xác định hƣớng chiếu iii) Xác định chùm tia mô chiếu xạ Dựa vào ảnh DRR thu đƣợc từ máy tính kết hợp với trình soi ảo siêu âm hay Video camera nhƣ mô 2-D: ngƣời sử dụng kết hợp liệu cấu trúc thể đƣợc cài đặt máy đƣa trƣờng chiếu đƣợc cho tối ƣu cho trình xạ trị Đây công việc xác định trƣờng chiếu mô sử dụng máy CT Sim Sau trƣờng chiếu đƣợc xác định, máy tính giả lập trƣờng chiếu cấu trúc thể bệnh nhân 36 Hình 3.16: Xác định trƣờng chiếu lát cắt ngang lát cắt dọc Hình 3.17: Xác định trƣờng chiếu tối ƣu lập kế hoạch điều trị với liệu từ CT mô Trong hình ảnh dành cho lập kế hoạch xạ trị tập hợp điểm tham chiếu đƣợc đánh dấu bệnh nhân vị trí điều trị sau sử dụng máy điều trị Mối quan hệ với ranh giới cấu trúc điểm tham chiếu thực hai cách Đƣợc coi nhƣ phƣơng pháp dịch chuyển phƣơng pháp không dịch chuyển (shift and no -shift) 37 Hình 3.18: Phƣơng pháp dịch chuyển 1) Quét CT 2) Bệnh nhân hình ảnh đƣợc xử lý 3,4) Mô 5,6) Lập kế hoạch 7) Tái xác định vị trí trƣớc điều trị 8) Chiếu tia Phƣơng pháp dịch chuyển: phƣơng pháp dựa trình vị trí đánh dấu đƣợc vẽ lên bệnh nhân trƣớc chụp CT vị trí gần giao điểm đƣờng đồng mức(isocentre) mong muốn Các vị trí đánh dấu dựa chuẩn số phƣơng pháp chuẩn đoán CT, MRI, PET, sờ nắn học… hƣớng dẫn bác sĩ Sau chụp CT, bệnh nhân nhà hình ảnh đƣợc chuyển sang phận lập kế hoạch Sau đó, nhà vật lý đánh dấu đƣờng mức cƣờng độ mục tiêu xác định tọa độ giao điểm điều trị Thay đổi (khoảng cách theo hƣớng) điểm tham chiếu đƣợc đặt máy quét CT giao điểm đƣờng đồng mức tính toán sau Ngày điều trị, bệnh nhân có vị trí điểm mốc tham chiếu ban đầu sau di chuyển giao điểm điều trị đến điểm thay đổi tính toán Điểm đánh dấu 38 ban đầu sau đƣợc loại bỏ giao điểm đƣờng đồng mức đƣợc đánh dấu bệnh nhân Với kế hoạch thích hợp(từ vòng chuẩn đoán) vị trí đánh dấu ban đầu có vị trí gần với trung tâm thể tích mục tiêu Với suy giảm không đối xứng, tham số ban đầu sử dụng nhƣ giao điểm trung tâm đƣờng đồng mức, tránh dịch chuyển máy điều trị Tuy nhiên, vị trí đánh dấu ban đầu chƣa phải vị trí tối ƣu điều chỉnh cần thiết phải thực trƣớc điều trị Những dịch chuyển xem xét không ấn định điều trị bệnh nhân di chuyển không xác tái đánh dấu bệnh nhân, di chuyển không xác Một thay đổi không xác khó xác định điều chỉnh xác, số sai sót chắn Ngoài ra, trình hiệu giống nhƣ bệnh nhân đƣợc tái đánh dấu trƣớc điều trị đòi hỏi thiết lập thẩm định điều trị riêng biệt Phƣơng pháp không dịch chuyển: phƣơng pháp bệnh nhân đƣợc quét bệnh nhân giƣờng quét CT, hình ảnh đƣợc xem xét giao điểm điều trị đƣợc xác định ảnh CT Tọa độ giao điểm điều trị đƣợc lập trình laser di chuyển phòng quét CT bệnh nhân đƣợc đánh đấu cho phù hợp Bệnh nhân sau nhà với điểm đánh dấu, thực đƣợc sử dụng cấp liều điều trị Nhà vật lý đặc thù đòi hỏi bố trí giao điểm điều trị cho vụ việc phức tạp 39 Hình 3.19: Phƣơng pháp không dịch chuyển 1) Quét CT 2) Mô 3) Đánh đấu bệnh nhân 4) Bệnh nhân nhà 5,6) Lập kế hoạch điều trị 7) Chiếu tia Phƣơng pháp không dịch chuyển đòi hỏi hình ảnh CT đƣợc xem xét sử dụng với phần mềm mô ảo để xác định giao điểm điều trị, đƣợc đánh dấu bệnh nhân Trong khứ, phần mềm nằm máy trạm riêng biệt Các máy trạm sản phẩm từ nhà cung cấp phần mềm lập kế hoạch Hình ảnh chuyển từ máy quét kết nối vào náy trạm riêng Hình ảnh xuất, nhập điều chỉnh cho máy trạm riêng biệt có thời gian làm việc gần 10 phút cho hầu hết bệnh nhân, để chuyển từ vị trí giao điểm điều trị ảo phần mềm đánh dấu lên da bệnh nhân xác Bệnh nhận phải lại máy quét khí chờ đợi hình ảnh xử lí Thƣờng bệnh nhân trì trạng thái bất động lâu suốt trình Nên việc sữ dụng máy CT Sim với phần mềm chuyên dụng rút ngắn đáng kể thời gian lập kế hoạch điều trị 40 Hình 3.20: Ảnh trục dọc bên với điểm tham chiếu, trƣờng chiếu Hình 3.21: Trƣờng chiếu đƣợc mô bệnh nhân ung thu vú 41 Sau xác định trƣờng chiếu bệnh nhân Hệ thống máy tính điều khiển di chuyển laser trần, tƣờng bên xác định vị trí giao điểm điều trị tâm trƣờng chiếu lúc điều trị trùng với tâm điều trị mục tiêu Hình 3.22: Xác định mục tiêu lúc mô Khi tiến hành điều trị mục tiêu đƣợc xác định vị trí trùng với vị trí mô 42 Hình 3.23: Xác định mục tiêu điều trị Trong trình lập kế hoạch tổ chức điều trị: điểm đƣợc chọn ảnh CT, phần mềm điều khiển laser bên đến điểm trùng xác với trị trí voxel đánh dấu cho bệnh nhân Sau đánh dấu bệnh nhân thông số vị trí bệnh nhan đƣợc lƣu trữ vào nhớ máy tính tất liệu bệnh nhân đƣợc chuyển qua phận lập kế hoạch điều trị Hình 3.24: Các thông số bệnh vị trí bệnh nhân đƣợc ghi lên ảnh DRR in để tham khảo 43 Hình 3.25: Thông số trƣờng chiếu, tọa độ, góc đƣợc ghi ảnh 3.4 Kiểm tra chất lƣợng CT sim Do CT Sim sử dụng cho công việc chuyển đoán nên trình đảm bảo chất lƣợng việc thực nhƣ CT thông thƣờng có qui trình đảm bảo nghiêm ngặt riêng  Khoảng cách xác(x,y,z) cần đảm bảo tranh sai lệch nhiều điều trị vị trí sai lệch khiến toàn kế hạch không xác  Giƣờng di chuyển xác 44  Bàn phải thẳng, độ nghiên nhiều giới hạn điều không đƣợc phép chấp nhận  Laser thẳng hàng hệ thống laser liên quan đến đánh đấu trƣờng chiếu nên sai lệch làm sai lệch định vị điều trị  Số CT xác Các điều kiện kiểm tra phải tuân thủ AAPM Hình 3.26: Các thiết bị đo độ xác trục tọa độ, giƣờng, laser máy CT sim Kiểm tra số CT: số CT đƣợc qui đổi mật độ electron dùng lập kế hoạch điều trị nên độ xác số electron ảnh hƣởng đến độ xác liều xạ điều trị 45 Hình 3.27: Các thiết bị kiểm tra độ xác số CT Hình 3.28: Dựa vào số CT mô so sánh với số CT vật liệu chuẩn từ suy mật độ electron dựa mật độ elelectron vật liệu so sánh 46 Với liều lƣợng tính toán độ xác nằm khoảng  2% Bảng 2: Sai số số CT cùa vài loại quan Năng lƣợng photon 6MV Sai số (  HU) Nƣớc 20cm Phổi 10cn Xƣơng 7cm Nƣớc 15 Phổi 22 Xƣơng 28 3.5 Ƣu điểm hạn chế 3.5.2 Ƣu điểm Mô đầy đủ 3-D cho phép xác định xác vùng bao phủ cũa khối u hạn chế vùng tác động chùm tia không gian chiều Chùm tia đƣợc mô xác minh, điều mà thực đƣợc với mô thông thƣờng Các tính xác định ảnh chứa nhiều thông tin mô thông thƣờng chỉnh sửa để tăng cƣờng độ hiển thị khối u Ở cho ta kết nối tƣơng quan gần thông tin chuẩn đoán với CT Sim, cho phép phân tích nhiều hình ảnh 3.5.2 Hạn chế cách khắc phục Bảng 3: Hạn chế cách khắc phục CT sim Hạn chế Cách khắc phục Một số lƣợng lớn lát cắt CT Điều thực dễ dàng yêu cầu độ dày nhỏ 3mm với máy CT đại, nhƣng đôi lúc cho độ phân giả DRR tối ƣu không tránh khỏi với lát có bề dày đến 5mm nơi đặc biệt Đòi hỏi tƣơng tác với thiết bị Điều bắt buộc phải đƣợc trang 47 đại bị DRRs không cung cấp thông tin Có thể giải cách quét dịch chuyển bệnh nhân hay di nhanh nhiều lần, ghi nhận vị trí khác chuyển cấu trúc giải phẩu cần thiết bệnh nhân nín thở làm phạm vi đảm bảo chậm trình quét để làm mờ chuyển dịch ghi nhận cách quét nhanh DRR đƣợc độ phân giải nhƣ phim X- quang Không có sẵn thể trực quan da bệnh nhân Bệnh nhân phải đƣợc cố định thời gian dài trình mô Tối ƣu để có hình ảnh chấp nhận đƣợc cho bệnh nhân Hiện có nhiều hệ thống sử dụng phòng quan sát Thời gian quét đƣợc rút ngắn nhiều phƣơng pháp lập kế hoạch đƣợc diều chình dể rút ngắn thời gian diện bệnh nhân Trị liệu cần thời gian dài đề đánh dấu bệnh nhân Vẫn đúng, nhƣng đẩy mạnh hệ thống tổng hợp hiệu để thực đánh dấu sau Điều chỉnh đánh dấu giao điểm Còn đúng, có mối quan tâm đƣờng đồng mức đƣợc yêu cầu đến lỗi tiềm ẩn Các thiết lập cuối trƣớc kế hoạch hoàn thiện cần phải đƣợc kiểm tra, bƣớc quan trọng Một số vị trí bệnh nhân không quan sát đƣợc Vẫn đúng, nhƣng với CT độ mở lớn điều đƣợc loại bỏ 48 NHẬN XÉT Với CT sim hệ cho phép quan sát đầy đủ 3-D lập kế hoạch bệnh nhân với việc xác định hình ảnh sử dụng cho việc so sánh Mô toàn bệnh nhân, đảm bảo tất chùm tia khả thi an toàn, tránh mâu thuẫn quan sát tính toán phần mềm CT sim cho phép bác sĩ ngƣời tính liều làm việc thuận lợi không cần có bệnh nhân chỗ Tuy nhiên, số trƣờng hợp điểu trị giảm nhẹ trình lập kế hoạch sử dụng CT sim kéo dài so với mô thông thƣờng Việc áp dụng CT sim CT VSIM giúp mở rộng khả lập kế hoạch xạ trị, thuận tiện lƣu trữ, cân đối nhân tạo nguồn lực cần thiết cho đơn vị xạ trị đại 49 Tài liệu tham khảo [1] Conway J, Robinson MH CT virtual simulation Br J Radiol 1997; 70(Suppl.): S106–18 [2] Coia LW, Schultheiss TE, Hanks GE (editors) A Practical Guide to CT Simulation Madison, WI: Advanced Medical Publishing, 1995 [3] Dobbs HJ, Parker RP The respective roles of the simulator and computed tomography in radiotherapy planning: a review Clin Radiol 1984; 35: 433–9 [4] Goitein M, Abrams M, Rowell D, Pollari H, Wiles J Multi-dimensional treatment planning: II Beam's eye view, back projection, and projection through CT sections Int J Radiat Oncol Biol Phys 1983;9:789–97 [5] Sherouse GW, Novins KL, Chaney EL Computation of digitally reconstructed radiographs for use in radiotherapy treatment design Int J Radiat Oncol Biol Phys 1990; 18: 651–8 [6] Van Dyk J, Taylor JS CT simulators Van Dyk J (editor) The Modern Technology of Radiation Oncology Madison, WI: Medical Physics Publishing, 1999 [...]... trình mô phỏng phải thật chính xác để có thể thực hiện xạ trị ôm sát khối u một cách chính xác nhất 28 Hình 3.7: Qui trình lập kế hoạch điều trị xạ trị Với các bƣớc (1), (2), (3) trong hình trên đƣợc thực hiện trên máy CT Sim Với máy CT Sim tất cả các công đoạn đƣợc tự động hóa đáng kể so với sử dụng CT chuẩn đoán thông thƣờng cho công việc mô phỏng 29 Hình 3.8: Minh họa máy CT Sim và máy điều trị. .. CHƢƠNG 2 CT MÔ PHỎNG Mô phỏng xạ trị là quá trình tái lập các điều kiện khi tiến hành xạ trị mà không có xự hiện diện của bức xạ điều trị Các kỹ thuật hiện có là kỹ thuật 2-D và kỹ thuật 3-D Mô phỏng 3-D Mô phỏng cùng với tính liều tạo thành quy trình lập kế hoạch xạ trị cung cấp thông tin cho quá trình điều trị chiếu xạ Mô phỏng giúp thiết lập các điều kiện sẽ đƣợc thực hiện trong quá trình điều trị, ... số CT ghi nhận đƣợc của detector chuyển đến hệ thống máy tính của máy CT Số CT trong từng voxel đƣợc máy tính tái lập trở thành ảnh hoàn chỉnh của một lát cắt Ảnh này đƣợc truyền qua cổng DICOM RT đến hệ thống máy tính mô phỏng 32 ii)Quá trình vẽ đƣờng viền và tạo ảnh DRR Hình 3.11: Vẽ đƣờng bao mục tiêu (đỏ) và các cơ quan nguy cơ (vàng, xanh) Ảnh CT từ máy quét CT chuyển máy tính mô phỏng đƣợc máy. .. CT toàn bộ cơ thể ,CT mô phỏng  Hệ thống laser định vị nhiệm vụ xác định các vị trí đánh dấu trên da bệnh nhân xác định trƣờng chiếu cho bệnh nhân từ hệ thống mô phỏng Hình 2.1: Máy quét CT- một tiến bộ trong kỹ thuật xạ trị 11 CHƢƠNG 3 ỨNG DỤNG CT MÔ PHỎNG TRONG ĐIỀU TRỊ 3.1 Tổng quan IMRT IMRT: là phƣơng pháp chia nhỏ chùm tia chiếu vào khối u từ nhiều góc độ Sử sụng chùm tia rất nhỏ Quá trình xạ. .. cho xạ trị Có khả năng tƣơng thích hoàn toàn và liên kết tự do với các máy tính của máy quét CT và TPS CT mô phỏng tạo ra ảnh X-quang tái tạo kĩ thuật 21 số( DRRs) trông đúng môi trƣờng thể tích Có thể các chùm tia bị che phủ trên bất kì DRRs nào và trên bất kì slice( ghi nhận và tái tạo) Vậy cần có hơn 250 ảnh CT cho mỗi bệnh nhân để tái cấu trúc và mô phỏng Phần cứng:  Đặc điểm phần cứng cần chạy trên. .. vị ngực và vú – tƣơng thích CT  Tấm ngực (sợi carbon)- tƣơng thích CT - 1 bộ - 1 bộ  Kính chì: 200cm x 150cm hoặc lớn hơn  Vòi bơm áp lực đƣợc cung cấp bằng 500 ống tiêm có thể tái sử dụng Hình 3.4: Các bộ phận cố định bệnh nhân của máy CT Sim 3.2.2 Trang bị mô phỏng CT i) Tổng quan Các trạm làm việc cần có các công cụ CT mô phỏng tân tiến cho lập kế hoạch điều trị xạ trị bao gồm các trạm có thể... là giai đoạn đầu tiên của quá trình xạ trị Đây là bƣớc chuẩn bị rất quan trọng và ảnh hƣởng đến tính chính xác của toàn bộ quá trình xạ trị Phƣơng pháp mô phỏng hiện đại nhất hiện nay là chụp cắt lớp mô phỏng Trong giai đoạn mô phỏng , chúng ta cần phải:  Xác định tƣ thế điều trị  Thu thập dữ kiện bệnh nhân  Xác định điểm đồng tâm chuẩn (isoscan) 14 Đối với mô phỏng không gian 3 chiều (3D) dựa vào... trực tiếp để điều trị chính xác CT mô phỏng( Computerized Tomography Simulation (CT Sim) là thiết bị không thể thiết trong công việc chuẩn đoán và điều trị ung thƣ, hiện đang đƣợc sử dụng rộng rãi ở các ngƣớc phát triển trên thế giới Thiết bị thƣờng bao gồm hai phần:  Máy chụp cắt lớp có độ phân giải cao, hình ảnh cấu trúc giải phẩu rõ nét, khả năng phân biệt tổn thƣơng cao.Do vậy máy có thể thực hiện... truyền tải dữ liệu trong xạ trị là DICOM-RT DICOM-RT cho phép xuất hình ảnh xạ trị, kế hoạch điều trị và cấu trúc Tiêu chuẩn này không phải luôn luôn đầy đủ cho nên cần phải kiểm tra trong mọi điều kiện để thống nhất khi quét Trạm VSIM đƣợc thêm vào nhằm tránh trƣờng hợp công việc gia tăng đột biến với nhiêu bản dữ liệu sao lƣu và thiếu đồng bộ 3.3 Qui trình mô phỏng CT Qui trình mô phỏng trong IMRT là... và bảng điều khiển 17 Hình 3.2: Máy CT Sim có thể giả lập thông số các bậc tự do trên máy điều trị v) Bảng điều khiển (Control consle) Hình 3.3: Ảnh chụp bảng điều của một máy CT mô phỏng  Phải là màn hình màu kích thƣớc 18” trở lên (tấm nền phẳng) để có thể hiển thị 1024x1024 ma trận hoặc cao hơn  Tất cả các chức năng quét, tái tạo hình ảnh , tƣ liệu film, MPR, CT tối đa mức độ hiển thị, SSD có ... CHƢƠNG CT MÔ PHỎNG Mô xạ trị trình tái lập điều kiện tiến hành xạ trị mà xự diện xạ điều trị Các kỹ thuật có kỹ thuật 2-D kỹ thuật 3-D Mô 3-D Mô với tính liều tạo thành quy trình lập kế hoạch xạ trị. .. kết 12 Hình 3.2 : Máy CT Sim giả lập thông số bậc tự máy điều trị 17 Hình 3.3 : Ảnh chụp bảng điều máy CT mô 17 Hình 3.4 : Các phận cố định bệnh nhân máy CT Sim 20 Hình 3.5 : Hiển... hoạch điều trị xạ trị Với bƣớc (1), (2), (3) hình đƣợc thực máy CT Sim Với máy CT Sim tất công đoạn đƣợc tự động hóa đáng kể so với sử dụng CT chuẩn đoán thông thƣờng cho công việc mô 29 Hình

Ngày đăng: 22/04/2016, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Conway J, Robinson MH. CT virtual simulation. Br J Radiol 1997; 70(Suppl.): S106–18 Khác
[2] Coia LW, Schultheiss TE, Hanks GE (editors). A Practical Guide to CT Simulation. Madison, WI: Advanced Medical Publishing, 1995 Khác
[3] Dobbs HJ, Parker RP. The respective roles of the simulator and computed tomography in radiotherapy planning: a review. Clin Radiol 1984; 35: 433–9 Khác
[4] Goitein M, Abrams M, Rowell D, Pollari H, Wiles J. Multi-dimensional treatment planning: II. Beam's eye view, back projection, and projection through CT sections. Int J Radiat Oncol Biol Phys 1983;9:789–97 Khác
[5] Sherouse GW, Novins KL, Chaney EL. Computation of digitally reconstructed radiographs for use in radiotherapy treatment design. Int J Radiat Oncol Biol Phys 1990; 18: 651–8 Khác
[6] Van Dyk J, Taylor JS. CT simulators. Van Dyk J (editor). The Modern Technology of Radiation Oncology. Madison, WI: Medical Physics Publishing, 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN