VÀI PHƯƠNG PHÁP KHI TRẺ NÓI DỐI

3 173 0
VÀI PHƯƠNG PHÁP KHI TRẺ NÓI DỐI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VÀI PHƯƠNG PHÁP KHI TRẺ NÓI DỐI tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Tiểu luận lời nói đầu Đứng trớc sự chuyển đổi nền kinh tế thị trờng từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thi trờng có sự quản lý của nhà nớc trong những năm vừa qua ,đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết phải đổi mới hệ thông công cụ quản lý mà trong đó kế toán là công cụ quan trọng . Đối với mỗi doanh nghiệp hệ thống hoá báo cáo tài chính là công việc quan trọng nhằ mục đích cung cấp những thông tin thật sự hữu ích cho các đối tợng sử dụngvới những mục đích khác nhau và ra đợc quyết định phù hợp . Chính vì vậy ttrong nhiều năm trở lại đây sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý đòi hỏi công tác thông tin kinh tế phải sát thực hôn., đợc quản lý bằng hệ thống pháp luật chặt chẽ hơn . Bảng cân đói kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh là tài liệu quan trọng để các đối tợng sử dụng thông tin phân tích đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp , tình hình sử dụng vốn. Từ đó cho phép đánh triển vọng xu thế phát triển của doanh nghiệp đồng thời có biện pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp cũng nh những hạn chế cần khắc phục trong tơng lai . Nhận thức đợc tầm quang trọng của vấn đề này , em xin đề cập đề tài về : Nội dung phơng pháp lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Đề tài gồm 3 phần: Phần 1: Những lý luận chung về phơng pháp lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh Phần 2: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng lập báo cáo tài chính của công ty TNHH vật liệu nổ công nghiệp. Phần 3: Nội dung , phong pháp lập bảng CĐKT và BCKQKD tại công ty TNHH vật liệu nổ công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Bảo đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này. Tuy nhiên do thời gian chuẩn bị ngắn trình độ phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót,em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thấy cô và các bạn. Sinh viên VĂN THI DUNG Văn Thị Dung Lớp 843A Tiêu luận mục lục Phần I: Trang Một số lý luận cơ bản về nội dung và phơng pháp lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh 3 I/ Sự cần thiết phải lập báo cáo tài chính đối với các doanh nghiệp 3 1- Khái niệm và phân loại báo cáo tài chính 3 2- Mục đích, ý nghĩa báo cáo tài chính 4 3- Thời gian lập và gửi báo cáo tài chính 4 II/ Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01 - DN) 5 1- Khái niện, nội dung, kết cấu Bảng cân đối kế toán 5 2- Nguồn số liệu và nguyên tắc lập Bảng cân đối kế toán 7 III/ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 9 1- Khái niện, nội dung, kết cấu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu B02-DN) 9 2- Nội dung Vài phương pháp trẻ nói dối Nói dối là đặt điều và không nói đúng sự thật Hoặc trẻ kể sai sự thật, nói láo, nói chơi, hay là không kể lại đầu đuôi sự thật là cách nhằm mục đích lừa gạt đó Mơ mộng điều khả không hẳn là một lời nói dối Thực tế cho thấy: + Thông thường trẻ em thường hay nói quá sự thật hoặc là nói sai sự thật Một số trẻ bắt đầu nói dối rất sớm, khoảng tuổi, và tuổi trẻ hầu có thói quen nói dối mọi chuyện Những nhà chuyên gia đồng ý rằng trẻ nhỏ hoặc tuổi, trẻ em không thể nói dối được vì trẻ chưa có đủ những kỹ để nói dối + Trẻ em ở độ tuổi và thường kể chuyện trời, khoác lác hay nói quá sự thật: "Mẹ tớ là người chạy nhanh nhất thế giới!", "Chào ba, bây giờ qua Anh nghen!", “Con có thể nhảy cao Michael Jordan!" Khi trẻ kể chuyện sẽ hoàn toàn khác với trẻ nói dối, đó chỉ là trí tưởng tượng của trẻ, cách học hỏi ngôn ngữ, và cách trẻ làm cho mình tài giỏi + Trẻ em có trí tưởng tượng rất cao, và trẻ thường sống thế giới kỳ ảo Đồng thời, trẻ cũng có thể không phân biệt được cái nào là sự thật và cái nào không Khi trẻ nói trí tưởng tượng của mình thì không thể cho là trẻ cố tình nói dối + Trẻ em dưới tuổi chỉ mới bắt đầu phát triển khả nhận thức đúng và sai Trẻ có thể hoàn toàn không biết rằng nói dối là sai + Đối với những trẻ không có lòng tự tin, chúng thường nói dối nhiều hơn, chỉ để trẻ cảm thấy mình tốt + Thỉnh thoảng nói dối cũng chỉ là cách nhìn nhận sự việc khác của trẻ Khi hai đứa trẻ kể câu chuyện khác về cùng một sự việc thì chúng không có chủ định nói dối, chỉ là sự nhìn nhận sự việc ở mỗi trẻ khác + Trẻ cũng có thể nói dối để thử xem trẻ có thể lừa được bạn không Trẻ em nói dối nhằm mục đích xem chúng có quyền và giá trị lời nói của mình, đó chỉ là cách trẻ học hỏi thế giới xung quanh chúng + Trẻ em mới tập nói và trẻ em học mẫu giáo có thể nói không đúng sự thật chỉ để che giấu sai lầm nào hay là cách cử xự không phải nào đó của trẻ Trẻ có thể nghĩ rằng nếu trẻ nói không đúng sự thật thì sự thật cũng sẽ bị thay đổi (theo ý muốn của trẻ) + Một số trẻ nói dối chỉ vì trẻ không cảm thấy an toàn nói thật và sợ bị trừng phạt hay la rầy Trẻ em nói dối thường chỉ để che lấp lỗi lẫm của mình Trong trường hợp này bạn nên khuyên trẻ rằng cũng có lúc mắc phải sai lầm và không phải mắc phải sai lầm cũng là người xấu + Đôi trẻ nói dối để đối phó với những tình huống căng thẳng: một đứa trẻ làm gì sai ở trường mẫu giáo sẽ nghĩ một câu chuyện để chúng không phải học những ngày hôm sau chẳng hạn + Trẻ em sẽ thật thà nếu ba mẹ và người chăm sóc trẻ là tấm gương sáng cho trẻ noi theo Một vài phương pháp khác: Đừng làm cho sự việc trở nên tồi tệ Bạn có thể tránh cho trẻ dối nói bằng cách không nên hỏi những câu hỏi có thể làm cho trẻ khó xử nếu trẻ nói sự thật Ví dụ, nếu mặt trẻ dính cà rem và cả sàn nhà thì đừng nên hỏi rằng có phải trẻ đã làm đổ cà rem không Bạn đã biết được chuyện gì xảy Bạn hãy tìm cách để giải quyết sự việc, là trách móc trẻ Có thể nhẹ nhàng bảo trẻ rằng "Mẹ thấy làm đổ cà rem xuống sàn nhà Mẹ sẽ lấy giẻ lau và có thể phụ mẹ để lau chùi sàn nhà nhé" Làm vậy sẽ tránh cho trẻ tập nói dối để che giấu những sai phạm và để tránh bị la rầy của trẻ Mộng mơ và thực tế Giúp trẻ phân biệt được sự khác giữa mộng mơ và sự thật Bạn có thể làm cho trẻ thấy được cái nào là truyện cổ tích không có thật Khi xem tivi hay xem phim, bạn có thể chỉ cho trẻ biết cái nào thật, cái nào giả Bảo cho trẻ biết chúng không nói đúng sự thật, để giúp trẻ nhận biết lỗi lầm Tôn trọng cá nhân và sự thành thật gia đình bạn để tránh trẻ nói dối Bạn có thể giữ sự riêng tư của mình mà không cần phải nói dối hay là bí mật với trẻ Khoảng từ đến 6, trẻ có thể hiểu được rằng không phải mọi thứ đều dành cho trẻ Giải thích cho trẻ rằng người lớn có những việc cần làm riêng một mình và cần sự riêng tư Bạn cũng cần cho trẻ sự riêng tư, và tập cho trẻ tính tự chủ Nếu trẻ chưa sẵn sàng để kể cho bạn nghe về chuyện gì đó, tôn trọng mong muốn của trẻ Đừng để trẻ rơi vào tình trạng nói dối chỉ để bảo vệ sự riêng tư của trẻ Sưu tầm nội dung, phơng pháp lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp Lời nói đầu Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chế thi trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp nhà nớc nói chung cũng nh các doanh nghiệp t nhân nói riêng đang đứng trớc rất nhiều vấn đề bức xúc. Một trong những vấn đề khó khăn đó là làm thế nào để có thể sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất. Việc phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống các báo cáo tài chính doanh nghiệp vào cuối mỗi kì kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá đợc chính xác tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp mình, để từ đó đa ra đợc các quyết định chính xác việc sử dụng vốn trong đầu t và kinh doanh, ngoài ra còn có thể giúp các đối tợng quan tâm khác lựa chọn đợc các quyết định tối u có lợi nhất cho họ. Báo cáo tài chính, đó là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán, đặc biệt là hai báo cáo Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh, cung cấp hầu hết các thông tinh kế toán của một doanh nghiệp. Chính vì vậy, có thể coi hai báo cáo này là một bức tranh phản ánh tơng đối toàn diện về tình hình tài chính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Do đó, việc trình bày các báo cáo này một cách trung thực và khách quan sẽ là điều kiện tiên quyết để có thể phân tích chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp. Có thể khẳng định: hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn nh thế nào để có lợi trong tơng lai chính là vấn đề chủ chốt, sống còn của một doanh nghiệp, và qua đó càng thấy rõ hơn vai trò của việc lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. Do đó em đã chọn đề tài "Nội dung, phơng pháp lập BCĐKT và BCKQKD" làm chủ đề cho bài tiểu luận. Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này. 1 Phần I Lý luận chung về bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh i. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh 1. Khái niệm Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh là bộ phận cấu thành quan trọng và cơ bản nhất của hệ thống báo cáo tài chính. Do vậy, để hiểu đợc rõ về hai báo cáo này ta cần tìm hiểu thế nào là báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp là hệ thống báo cáo kế toán tổng hợp cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, cơ cấu tài sản, công nợ, nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh là những báo cáo tài chính cung cấp phần lớn thông tin hữu ích trong hệ thống báo cáo tài chính. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT): là một báo cáo tài chính tổng hợp, cơ bản nhất của đơn vị, nó phản Ứng xử như thế nào khi trẻ nói dối? Bất ngờ đầu tiên: giả dối là bản năng tự vệ của nhiều loài sinh vật. Ví dụ: Một số loài biết đổi màu da, màu lông để ngụy trang, một số loài khác biết giả chết để thoát hiểm. Ở con người, bản năng này khá mạnh. Bé 9 - 10 tháng tuổi đã biết giả bộ “hiền lành” và “phi tang vật chứng” khi đang phá mà có người lớn đi tới. Bất ngờ kế tiếp: bé càng thông minh thì mức độ nói dối càng nhiều và càng tinh vi. Như vậy, nói dối là bản năng, tuy “lành ít dữ nhiều” nhưng cũng có chút “lành” trong đó. Do vậy, khi giáo dục bé, ta phải uốn nắn ở mức độ sao cho bé trở thành người trung thực, và chỉ giữ lại bản năng nói dối nguyên thủy này ở mức độ tự vệ chính đáng mà thôi. Có một số điều sau đây giúp “nuôi lớn” thói nói dối của bé rất nhanh, các phụ huynh cần cảnh giác: * Trẻ bị đánh - mắng mà chưa cảm nhận đầy đủ lỗi của mình. Ví dụ: “Tại sao con lấy nước mắm ra chơi?”, “Tại sao dám lấy áo mẹ ra ủi làm cháy mất rồi?”. Bé không biết vì sao hôm qua mẹ bảo “chấm nước mắm ăn mới ngon”, hôm nay bé siêng năng đem nước mắm ra để “ôn bài chấm nước mắm” thì lại bị phạt. Hôm qua, mẹ ôm bé thủ thỉ “con ngoan thì phải biết phụ mẹ việc nhà nhé”, hôm nay bé phụ mẹ ủi áo thì bị mắng te tua. Bé đâu có biết cái bàn ủi có thể làm cháy áo, nhìn mẹ ủi thấy dễ quá chừng mà. Vậy thôi, mai mốt muốn “ôn bài” hay phụ mẹ việc nhà thì mình sẽ không cho mẹ biết, để nếu có gì sơ suất thì giấu luôn. Các bạn thấy chưa, ý thức “hãy nói dối” trong bé bắt đầu “nảy mầm” rồi đó! * Hình thức phạt của phụ huynh mang tính sỉ nhục. Khi phạt con, mục đích của phụ huynh là muốn con hiểu về hành vi sai trái của mình mà đừng tái phạm. Nhưng nếu hình phạt mang tính sỉ nhục - thường gặp nhất là hai kiểu: kể tội bé với nhiều người, phạt bé ở nơi đông người - thì tính giáo dục sẽ bị mất đi, thay vào đó, trẻ sẽ “rút kinh nghiệm” rằng nếu có lỡ chuyện gì thì phải giấu kỹ, thật thà khai ra là bị sỉ nhục liền. * “Đàn áp”, không chịu nghe bé giải trình. Ví dụ: Bé đang bệnh nhưng vẫn trốn ra ngoài chơi với bạn vì nằm trên giường bệnh một mình buồn quá. Mẹ về bất chợt, thấy con không nghe lời thì phạt con. Lần sau, nếu gặp chuyện tương tự, bé chắc chắn sẽ chuẩn bị sẵn lý do rất “chính đáng”: “con mượn tập của bạn nên phải qua trả cho bạn còn đi học” Như vậy, thói nói dối đã bắt đầu “đâm chồi”. * Lợi dụng sự thật thà của bé để “khủng bố” bé. Cô bạn thân kể lại với tôi câu chuyện của chính cô: năm cô tám tuổi, một lần vào đầu tiết học, cô giáo bước vào lớp và hỏi “hôm nay bạn nào chưa làm bài thì tự giác đứng lên, nói dối là xấu và tội lỗi lắm”. Chín bạn cúi mặt đứng lên, có cả bạn tôi. Vậy là, cô giáo bắt chín bạn xếp thành một hàng và xòe tay ra rồi khẻ tay mỗi bạn hai cái thật đau. Lập tức, trong đầu cô bạn tôi lúc đó hiện ngay lên một “lời thề”: “lần sau chết bỏ cũng không thèm khai thật với cô nữa”, bởi bạn tôi biết rằng còn có nhiều bạn khác không làm bài nhưng không đứng lên. Khi ta áp dụng hình phạt với trẻ mà không suy xét kỹ thì đôi khi sẽ làm nảy sinh trong bé những mầm mống dối trá cực kỳ nguy hiểm. * Cha mẹ dạy bé cách đổ thừa: “Con té đau quá hả, tội nghiệp con tôi. Để mẹ đánh chừa cái bàn làm em té đau nha…”. Bé “hiểu” ngay: khi có sự cố, cứ tìm cách đổ hết trách nhiệm lên một đối tượng khác là xong. * Người lớn nói dối cho bé bắt chước: “Con ra mở cửa đi, bảo với bác bố cháu không có nhà, cháu không biết khi nào bố về, nghe chưa”. Kiểu dạy con nói dối trắng trợn này thì không cần phân tích và miễn bình luận thêm. Khi phụ huynh phạm phải những sai lầm kể trên và tính nói dối của bé đã “lớn như cột đình”, hậu quả của hành vi Ứng xử khi trẻ nói dối Câu chuyện đầu tiên: Khi tôi cùng cô con gái 4 tuổi của mình đi mua quần áo, có bé kêu lên: Hôm trước con thấy bố mặc chiếc áo chíp của mẹ đấy. - Thật không? Tôi ngạc nhiên hỏi lại - Vâng ạ, lúc đó mẹ đang đi siêu thị. Bố mặc nó ra ngoài chiếc áo thun và nhảy nhót trên tấm đệm màu xanh nhà mình. Con bé say sưa kể về các chi tiết của câu chuyện đến mức tôi phải về tra khảo lại ông xã của mình, vốn là một thầy giáo trung học cơ sở: "Liệu có bao giờ anh gây trò đến mức thế không". Sự thực là chồng tôi đã không làm việc đó. Chúng tôi cùng cười to vì câu chuyện của con gái nhưng tôi cảm thấy có gì không ổn. Tôi biết trẻ em thường nói dối để tránh bị phạt hoặc để mua vui và được khen ngợi. Tuy nhiên, con gái của chúng tôi thường xuyên nói dối và không bao giờ chịu thừa nhận đấy là một câu chuyện bịa đặt. Tôi băn khoăn tự hỏi, liệu tôi có nên đòi hỏi sự trung thực, liệu con gái tôi có phát triển thành kẻ nói dối mãn tính, hay cứ để bé phát triển với sự tưởng tượng sáng tạo của mình. Tôi mang chuyện này đến hỏi các chuyên gia, họ không hề ngạc nhiên. Tiến sĩ Michael Brody, một nhà nghiên cứu tâm lý trẻ em tại Potomac, Maryland cho rằng: Không có gì sai trái khi bé kể những câu chuyện đó. Các em bé tuổi này thường không phân biệt được sự thật và hư cấu. Trong thực tế, nói dối kiểu này có thể là một dấu hiệu của những điều tốt đẹp. Tiến sĩ, phó giáo sư tâm lý học Angela Crossman của trường đại học luật John Jay College (New York), người cũng đã có nhiều năm nghiên cứu vấn đề này cho rằng: Những em bé trước tuổi đi học có chỉ số IQ cao hơn có nhiều khả năng nói dối hơn. Khả năng nói dối sớm cũng có thể liên quan tới các kỹ năng xã hội tốt ở tuổi niên thiếu. Tất nhiên, không phải tất cả những lời nói dối của con trẻ đều là những câu chuyện tầm phào mà bạn có thể cười. Bạn cũng muốn con cái của mình hiểu được giá trị của sự chân thật. Hiểu về cách thức nói dối của trẻ ở từng độ tuổi và lý do tại sao bé nói dối, bạn có thể giúp con đạt được một mức độ chân thật phù hợp với độ tuổi của bé. Trẻ mới biết đi: Những câu chuyện bịa đầu tiên Câu chuyện của hai anh em sinh đôi Merce và Jacob hiện 2 tuổi ở Seattle, mỗi khi có một bé làm bẩn bỉm là một ví dụ điển hình. Trò ranh ma của các bé chính là nói dối tên mình khi được hỏi đến. Các bé không muốn bỏ dở trò chơi để đi thay bỉm bẩn và các bé đã nói dối. Đó là những câu chu\yện bịa đặt đầu tiên mà những cô cậu bé mới biết đi đã áp dụng. Bất kỳ bà mẹ nào có con 3 tuổi, thậm chí là 2 tuổi, đều nhận thấy các bé có những trò nói dối đơn giản, hoặc là phủ nhận bé đã làm việc gì đó, hoặc mong đạt được điều gì đó cho bản thân. Việc trừng phạt một đứa trẻ 2, 3 tuổi vì tội uốn cong sự thật không hề có giá trị gì, bởi bản thân bé không nhận thức được bé đang làm sai điều gì. Nếu một đứa trẻ kéo đuôi của một con mèo và nói rằng một người bạn tưởng tượng nào đó của bé đã làm việc ấy, câu trả lời tốt nhất mà cha mẹ có thể nói chính là: "Con mèo cũng cảm thấy đau đấy con ạ", tiến sỹ tâm lý Elizabeth Berger, tác giả của cuốn "Dạy con bằng những nhân vật" (Raising Kids With Character) mách các bà mẹ. Tiến sỹ Brody cũng khuyên các bậc phụ huynh không nên tranh cãi để buộc đứa trẻ thừa nhận rằng nó đang nói dối. Chiến lược tốt nhất là tránh lật tẩy bé ngay ở tình huống đầu tiên: Thay vì hỏi "Con đã đánh vỡ cái bình phải không?", bạn có thể nói: "Con nhìn này, chiếc bình đã bị vỡ". Nếu ngay từ đầu, bạn đã buộc tội một Khi trẻ nói dối Nói dối là khi đặt điều và không nói đúng sự thật. Hoặc khi trẻ kể sai sự thật, nói láo, nói chơi, hay là không kể lại đầu đuôi sự thật là cách nhằm mục đích lừa gạt ai đó. Mơ mộng về điều gì đó quá khả năng không hẳn là một lời nói dối. Thực tế cho thấy: + Thông thường trẻ em thường hay nói quá sự thật hoặc là nói sai sự thật. Một số trẻ bắt đầu nói dối rất sớm, khoảng 3 tuổi, và khi 6 tuổi trẻ hầu như có thói quen nói dối mọi chuyện. Những nhà chuyên gia đồng ý rằng khi trẻ nhỏ hơn 3 hoặc 4 tuổi, trẻ em không thể nói dối được vì trẻ chưa có đủ những kỹ năng để nói dối. + Trẻ em ở độ tuổi 4 và 5 thường kể chuyện trên trời, khoác lác hay nói quá sự thật: "Mẹ tớ là người chạy nhanh nhất thế giới!", "Chào ba, bây giờ con đi qua Anh nghen!", “Con có thể nhảy cao hơn Michael Jordan!". Khi trẻ kể chuyện sẽ hoàn toàn khác với khi trẻ nói dối, đó chỉ là trí tưởng tượng của trẻ, cách học hỏi ngôn ngữ, và cách trẻ làm cho mình tài giỏi hơn + Trẻ em có trí tưởng tượng rất cao, và trẻ thường sống trong một thế giới kỳ ảo nào đó. Đồng thời, trẻ cũng có thể không phân biệt được cái nào là sự thật và cái nào không. Khi trẻ nói bằng trí tưởng tượng của mình thì không thể cho là trẻ cố tình nói dối. + Trẻ em dưới 5 tuổi chỉ mới bắt đầu phát triển khả năng nhận thức đúng và sai. Trẻ có thể hoàn toàn không biết rằng nói dối là sai. + Đối với những trẻ không có lòng tự tin, chúng thường nói dối nhiều hơn, chỉ để trẻ cảm thấy mình tốt hơn. + Thỉnh thoảng nói dối cũng chỉ là cách nhìn nhận sự việc khác nhau của trẻ. Khi hai đứa trẻ kể 2 câu chuyện khác nhau về cùng một sự việc thì chúng không có chủ định nói dối, chỉ là sự nhìn nhận sự việc ở mỗi trẻ khác nhau. + Trẻ cũng có thể nói dối để thử xem trẻ có thể lừa được bạn không. Trẻ em nói dối nhằm mục đích xem chúng có quyền và giá trị lời nói của mình, đó chỉ là cách trẻ học hỏi thế giới xung quanh chúng. + Trẻ em mới tập nói và trẻ em học mẫu giáo có thể nói không đúng sự thật chỉ để che giấu sai lầm nào hay là cách cử xự không phải nào đó của trẻ. Trẻ có thể nghĩ rằng nếu trẻ nói không đúng sự thật thì sự thật cũng sẽ bị thay đổi (theo như ý muốn của trẻ). + Một số trẻ nói dối chỉ vì trẻ không cảm thấy an toàn khi nói thật và sợ bị trừng phạt hay la rầy. Trẻ em khi nói dối thường chỉ để che lấp lỗi lẫm của mình. Trong trường hợp này bạn nên khuyên trẻ rằng ai cũng có lúc mắc phải sai lầm và không phải ai mắc phải sai lầm cũng là người xấu. + Đôi khi trẻ nói dối để đối phó với những tình huống căng thẳng: một đứa trẻ làm gì sai ở trường mẫu giáo sẽ nghĩ ra một câu chuyện để chúng không phải đi học những ngày hôm sau chẳng hạn. + Trẻ em sẽ thật thà hơn nếu ba mẹ và người chăm sóc trẻ là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Một vài phương pháp khác: Đừng làm cho sự việc trở nên tồi tệ hơn. Bạn có thể tránh cho trẻ dối nói bằng cách không nên hỏi những câu hỏi có thể làm cho trẻ khó xử nếu trẻ nói sự thật. Ví dụ, nếu trên mặt trẻ dính cà rem và cả trên sàn nhà thì đừng nên hỏi rằng có phải trẻ đã làm đổ cà rem không. Bạn đã biết được chuyện gì xảy ra. Bạn hãy tìm cách để giải quyết sự việc, hơn là trách móc trẻ. Có thể nhẹ nhàng bảo trẻ rằng "Mẹ thấy con làm đổ cà rem xuống sàn nhà. Mẹ sẽ lấy giẻ lau và con có thể phụ mẹ để lau chùi sàn nhà nhé". Làm như vậy sẽ tránh cho trẻ tập nói dối để che giấu những sai phạm và để tránh bị la rầy của trẻ. Mộng mơ và thực tế. Giúp trẻ phân biệt được sự khác nhau giữa mộng mơ và sự thật. Bạn có thể làm cho trẻ thấy được cái nào là truyện cổ tích không có thật. Khi xem tivi hay xem phim, ... thật thà nếu ba mẹ và người chăm sóc trẻ là tấm gương sáng cho trẻ noi theo Một vài phương pháp khác: Đừng làm cho sự việc trở nên tồi tệ Bạn có thể tránh cho trẻ dối... sự thật Bạn có thể làm cho trẻ thấy được cái nào là truyện cổ tích không có thật Khi xem tivi hay xem phim, bạn có thể chỉ cho trẻ biết cái nào thật, cái nào giả Bảo

Ngày đăng: 22/04/2016, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan