Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
200,5 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ III NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ IV XÂY DỰNG, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 10 12 V LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT 18 VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển khoa học kỹ thuật tạo sản phẩn, thiết bị công nghiệp phục vụ người ngày tiện nghi thông minh Điều có nhờ cải tiến, sáng chế, phát minh áp dụng thành công thực tế sản xuất Nó mang lại lợi nhuận nhiều cho doanh nghiệp kinh doanh sản xuất Những sản phẩm giao dịch đa dạng phong phú tạo thị trường kinh doanh động Song, bùng nổ thông tin phương tiện kỹ thuật đại làm cho bí mật sản phẩn, công nghệ dễ bị đánh cắp chụp Để bảo vệ lợi ích, doanh nghiệp, các nhân có phát minh, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn mác hàng hoá (thương hiệu) đăng ký sở hữu trí tuệ cho sản phẩm Việc pháp luật bảo vệ sản phẩm trí tuệ xuất phát từ cần thiết để bảo vệ quyền người sáng tạo phát minh, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu công nghiệp nói riêng, tạo môi trường phát huy tối đa sáng tạo sản phẩm trí tuệ bảo vệ lợi ích cá nhân tập thể Hoạt động sở hữu công nghiệp góp phần tích cực vào việc mở rộng sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư nước Việc áp dụng sở hữu công nghiệp tạo sản phẩm chứa đựng hàm lượng trí tuệ cao, mang lại khoản lợi vật chất lớn cho toàn xã hội Với xu hướng toàn cầu hoá tự thương mại, sản xuất kinh doanh không bó hẹp quốc gia Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ không vấn đề quốc gia mà trở thành vấn đề có tính toàn cầu, lĩnh vực giá trị sảm phẩm, mà lĩnh vực sản phẩm trí tụê người Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, với chủ chương đa dạng hoá thành phần kinh tế, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, hoạt động kinh tế đối ngoại mở rộng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xuất ngày nhiều Trên thực tế việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp có chiều hướng phát triển Điều gây ảnh hưởng tiêu cực tới việc đầu tư nứơc vào Việt Nam Việc bảo hộ quyền sở hữu nghiệp trở thành nhu cầu xúc cá nhân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp làm uy tín nhà sản xuất chân mà gây thiệt hại kinh tế không cho nhà sản xuất mà cho người tiêu dùng, gây rối loạn thị trường tạo cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Một vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp vấn đề có tính thời tiến trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Vì chọn tình làm tiểu luận cuối khoá học Quản lý hành nhà nước Do vấn đề Việt Nam thân tôi, lại hoạt động kinh tế phức tạp chắn không tránh khỏi khiếm khuyết định, mong quan tâm giúp đỡ góp ý thầy giáo, cô giáo để tiểu luận đạt kết tốt Tôi xin tiếp thu chân thành cảm ơn Tiểu luận cuối khoá Quản lý hành nhà nước: “Một vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” hoàn thành có giúp đỡ lớn thầy giáo, cô giáo Trường Chính trị tỉnh Nghệ An Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý nhà nước tận tình giúp đỡ hoàn thành tiểu luận NỘI DUNG I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Từ năm 2006 thành phố V tỉnh NA sản xuất tiêu thụ mặt hàng X nhiều người ưa chuộng Mặt hàng X thị trường có loại sở sản xuất giống hệt kiểu dáng nhãn mác bao bì, có sở sản xuất khác Một loại xí nghiệp L sản xuất, loại sở H sản xuất Đầu tháng năm 2009, Ông Phan Quang M chủ sở sản xuất H làm đơn đề nghị Sở Khoa học Công nghệ tỉnh làm thủ tục để Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho mặt hàng X sở H Trước tình hình đó, ngày 25 tháng năm 2009, Ông Nguyễn Văn Q Giám đốc xí nghiệp L làm đơn gửi quan chức thành phố V: UBND thành phố; Sở công nghiệp; Sở Khoa học & Công nghệ; Sở Thương mại – Du lịch với nội dung: “… Từ đầu năm 2006 đến nay, biết thị trường tỉnh thị trường tỉnh lân cận có lưu hành sản phẩm sở H sản xuất số nhà 1234 thành phố V, mà sản phẩm, bao bì đựng có hình dáng giống tương tự bao bì đựng sản phẩm xí nghiệp Cơ sở H có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp bảo hộ xí nghiệp L, gây thiệt hại cho xí nghiệp… Kính đề nghị Quý quan xem xét xử lý theo qui định pháp luật…” Ngày 07 tháng năm 2009, họp liên ngành UBND thành phố V tổ chức chủ trì để xem xét, giải đơn khiếu kiện Tham gia họp có đại diện Sở Khoa học Công nghệ , Sở Thương mại – Du lịch, Chi cục tiêu chuẩn - Đo lường – Chất lượng, Chi cục Quản lý thị trường, giám đốc xí nghiệp L chủ sở H Sau nghe nghe hai bên liên quan trình bày, cung cấp tài liệu chứng có liên quan đến việc khiếu kiện xâm phạm kiểu dáng công nghiệp Cuộc họp kết luận: - Xí nghiệp L sở H hoạt động sản xuất kinh doanh loại hàng X địa bàn thành phố - Xí nghiệp L hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 009/CN – KHĐT Sở kế hoạch - Đầu tư tỉnh cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 Cục Sở hữu công nghiệp thuộc Bộ Khoa học - Công nghệ cấp ngày 21 tháng năm 2006 cho ông Nguyễn Văn H giám đốc Xí nghiệp T, hiệu lực thời gian bảo hộ, có thuế môn bài, xí nghiệp nộp thuế bảo hộ đầy đủ thời gian, có thuế môn bài, sở nộp thuế đầy đủ thời hạn, mức nộp thuế tăng sau tháng lần - Cơ sở H hoạt động sản xuất kinh doanh theo Nghị định 66/CP ngày 03 tháng 02 năm 1992 Chính phủ, có Giấy phép kinh doanh số 0110/GP – UB UBND thành phố cấp, hiệu lực, có môn thuế, nộp thuế đầy đủ thời hạn, mức nộp thuế từ đầu năm đến không thay đổi - Cơ sở H đưa thị trường nhằm mục đích kinh doanh sản phẩm mà bao bì có hình dáng giống kiểu dáng bao bì bảo hộ độc quyền ông Nguyễn Văn Q giám đốc xí nghiệp L, vi phạm điểm g khoản Điều Nghị định 106/2006/NĐ - CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ - Về việc dăng ký sở hữu kiểu dáng công nghiệp sở H Đại diện Sở Khoa học Công nghệ giải trình: Sở có nhiệm vụ tuyên truyền hướng dẫn nhà sản xuất kinh doanh làm hồ sơ thủ tục trực tiếp đăng ký kiểu dáng công nghiệp với Cục sở hữu công nghiệp quyền đề nghị định Ngày 08 tháng năm 2009, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2008, Nghị định số 106/2006/NĐ - CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, UBND thành phố V Quyết định xử phạt hành số 11/QĐ - UB: phạt tiền 20 triệu đồng chủ sở H; buộc chủ sở H phải chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; xin lỗi công khai ông Nguyễn Văn Q phương tiện thông tin đại chúng tỉnh Sau nhận Quyết định xử phạt hành chính, chủ sở H thấy việc xử phạt vô lý, bị phạt oan nghĩ rằng: việc sản xuất kinh doanh sở, ông chấp hành qui định pháp luật, sở có giấy phép kinh doanh, có môn thuế, nộp thuế đầy đủ thời hạn Riêng vấn đề bao bì để đựng sản phẩm sở sử dụng từ năm nay, thân ý định bắt chước mẫu mã sản phẩm ai, ý định làm giả bao bì để cạnh tranh làm uy tín người khác, sở khác Tuy nhiên, chủ sở H mặt chấp hành Quyết định đem tiền đến nộp kho bạc thành phố xin lỗi ông Nguyễn Văn Q, mặt khác làm đơn khiếu nại gửi đến UBND thành phố đề nghị xem xét lại định xử phạt hành Ngày 15 tháng năm 2009, UBND thành phố định giải khiếu nại (lần đầu): Giữ nguyên nội dung định số 11/ QĐ UB ngày 08 tháng năm 2009 Ngày 23 tháng năm 2009, ông Nguyễn Văn Q lại tiếp tục có đơn khiếu kiện tới quan chức thành phố V với nội dùng: sở H tiếp tục xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ, sử dụng bao bì sửa đổi chút so với mẫu bao bì cũ, có kiểu dáng không khác biệt kiểu dáng công nghiệp bảo hộ độc quyền ông Ngày 26 tháng năm 2009, tức ba ngày sau ông Nguyễn Văn Q gửi đơn kiện chủ sở H tiếp tục tái phạm, chủ sở H nhận rằng: việc phải xin lỗi chủ xí nghiệp L phải chịu xử phạt vi phạm hành vô lý, nên gửi đơn lên Cục Sở hữu công nghiệp thuộc Bộ Khoa học Công nghệ đề nghị xem xét lại điều kiện cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 ngày 21 tháng năm 2006 cho ông Nguyễn Văn Q Trong đơn khiếu nại chủ sở H có đưa hai đề nghị xem xét: - Thứ nhất, theo khoản 13, điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 “Kiểu dáng công nghiệp hình dáng bên sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố này” - Thứ hai, theo điểm c, khoản 1, điều Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 Chính phủ qui định chi tiết sở hữu công nghiệp: “…trước ngày ưu tiên đơn vị yêu cầu cấp Văn bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp nêu đơn chưa bị bộc lộ công khai nước” Ngày 29 tháng năm 2009, sau thụ lý đơn khiếu nại ông Nguyễn Văn Q, UBND thành phố V có Báo cáo số 85/BC-UB trình UBND tỉnh: Cơ sở H tiếp tục xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp ông Nguyễn Văn Q, vào khoản 2, điều 13 Nghị định số 106/2006/NĐ - CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ: tái phạm mức phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 50 triệu đồng Vì vậy, UBND thành phố đề nghị UBND tỉnh định xử phạt sở H, cụ thể tiền phạt 30 triệu đồng (trong khoảng từ 20 triệu đồng đến 50 triệu đồng) tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh sở H có thời hạn Ngày 01 tháng năm 2009, Sở Khoa học Công nghệ có Báo cáo số 36/BC-SKHCN trình UBND tỉnh, với nội dung: sở H chưa thấy có dấu hiệu tái phạm sử dụng bao bì hình dáng giống với kiểu dáng bao bì xí nghiệp L Việc xí nghiệp L khiếu nại sở H đưa vào sử dụng bao bì có kiểu dáng công nghiệp không khác biệt với kiểu dáng công nghiệp số 5211 chưa đủ chứng theo quy định Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp điều 101, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 điều Nghị định 63/CP ngày 14 tháng 10 năm 1996 sở hữu công nghiệp Sở Khoa học công nghệ cho rằng: Việc ông Nguyễn Văn Q - Giám đốc xí nghiệp L khiếu nại làm ảnh hưởng đến công việc nhiều thời gian xử lý quan chức năng, đưa thông tin không xác, làm tổn hại đến uy tín danh dự quan chức làm cho dư luận hiểu sai lệch trình xử lý đơn khiếu nại sở Xét thấy vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, theo đề xuất Sở Khoa học Công nghệ, UBND tỉnh NA làm công văn chuyển toàn hồ sơ vụ việc Cục sở hữu công nghiệp giải quyết, với nội dung: Đề nghị xem xét lại việc cấp văn bảo hộ độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 theo quy định pháp luật Sau nhận Công văn UBND tỉnh NA toàn hồ sơ vụ việc liên quan đến độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211, Cục sở hữu công nghiệp tiến hành xem xét lại điều kiện để cấp Văn bảo hộ, thấy rằng: - Căn điều 04, Luật Sở hữu trí tuệ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 quy định kiểu dáng công nghiệp thì: kiểu dáng công nghiệp nêu đơn xin đề nghị cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp phải có tính mới, có mẫu bao bì ông Nguyễn Văn Q loại bao bì có kiểu dáng hình hộp lập phương, có kích thức (120 x 250 x 50) mm cạnh thẳng đứng vuông góc với Đây loại bao có kiểu dáng đơn giản giống loại bao bì hình hộp khác lưu hành thị thường, khác kích thước mà tính - Căn điểm c, khoản 1, điều Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp thì: trước ngày ưu tiên đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp nêu đơn chưa bị bộc lộ công khai nước Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam cấp cho ông Nguyễn Văn Q có ghi ngày ưu tiên ngày 26 tháng năm 2006 (là ngày nộp đơn) đơn khiếu nại lần thứ ông Nguyễn Văn Q ngày 25 tháng năm 2009 có ghi: "Từ đầu năm 2006 đến thị trường tỉnh tỉnh lân cận lưu hành bao bì đựng sản phẩm sở H sản xuất có hình dáng giống tương tự kiểu dáng bao bì bảo hộ độc quyền xí nghiệp chúng tôi…” Như vậy, kiểu dáng công nghiệp nêu đơn xin cấp văn bảo hộ sử dụng công khai thị trường trước ngày nộp đơn - Căn điều 63, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định kiểu dáng công nghiệp chưa bị bộc lộ công khai tới mức vào đó, có trình độ trung bình thực kiểu dáng công nghiệp đó; kiểu dáng bao bì ông Nguyễn Văn Q lại đơn giản, phức tạp, người khéo tay (Không cần có trình độ kỹ thuật cao) làm Như vậy, đơn khiếu nại lần đầu mình, ông Nguyễn Văn Q tự thừa nhận mẫu bao bì bị bộc lộ công khai trước ngày nộp đơn xin cấp bảo hộ Ngày 03 tháng năm 2009, Cục Sở hữu công nghiệp có Công văn số 1198 gửi cho ông Nguyễn Văn Q, chủ xí nghiệp L với nội dung: Kiểu dáng bao bì đơn xin đáp ứng văn bảo hộ không đáp ứng điều kiện pháp luật quy định tính bị bộc lộ công khai trước ngày nộp đơn, không đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật quy định Ngày 04 tháng năm 2009, Cục trưởng Cục sở hữu trí công nghiệp thức Quyết định số 42/QĐ-KN: Huỷ bỏ hiệu lực Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 cấp ngày 21 tháng năm 2006 ông Nguyễn Văn Q II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ 3.1 Mục tiêu giải vấn đề Để đảm bảo kinh tế phát triển cách lành mạnh, cần phải củng cố tăng cường pháp chế XHCN, đặc biệt lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu công nghiệp nói riêng việc tăng cường pháp chế XHCN có ý nghĩa quan trọng thiết, đảm bảo cho việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cách xác, người, tội, thấu tình đạt lý, bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng cho tổ chức, cá nhân bị xâm hại quyền Căn vào quy định hành Nhà nước sở hữu công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, mục tiêu tiểu luận chủ yếu liên quan đến tình nêu trên, nhwng đảm bảo theo hướng mục tiêu mà Đảng Nhà nước: xây dựng xã hội Dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh + Mục tiêu chung 10 Một là, nhà nước cần tăng cường pháp chế XHCN tất lĩnh vực, coi trọng công tác bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chống xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhiệm vụ chung toàn xã hội, quan, tổ chức khác công dân, có doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ đóng vai trò quan trọng Hai là, quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải phát huy vai trò tích cực hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực sở hữu công nghiệp Xử lý nghiêm minh, xác, kịp thời hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, nâng cao uy tín tạo lòng tin nhân dân Đồng thời xem xét cần đảm bảo hào hoà giưa tính hợp tình hợp lý Ba là, việc giải tình tiểu luận giúp cho thân học tập kiến thức quản lý Nhà nước, nắm bắt thêm quy định pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ Ngoài ra, nắm quy định pháp luật trình tự, thủ tục, thời gian, thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo + Mục tiêu cụ thể Một là, quan Nhà nước có thẩm quyền cần giải triệt để vụ việc này, không để tiếp tục kéo dài làm thời gian công sức tất bên; Hai là, tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích đáng bên, xử lý cách có tình, có lý, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại; III NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 3.1 Nguyên nhân Sự việc xảy theo số nguyên nhân sau: + Cục sở hữu công nghiệp: Khi xem xét hồ sơ xin cấp văn bảo hộ không kiểm tra đầy đủ điều kiện pháp luật quy định, không kiểm tra lại thực tế, dẫn đến việc cấp theo kiểu dáng công nghiệp số 5211 ngày 21 tháng năm 2006 cho ông Nguyễn Văn H không đủ sở pháp lý Cùng văn dẫn đến bên tranh chấp, kiện cáo lẫn buộc 10 11 quan Nhà nước phải tham gia giải Đến có đơn khiếu nại phát buộc phải định huỷ bỏ hiệu lực đặc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 + UBND Thành phố V: Các phận tham mưu giúp việc chưa xem xét kỹ nội dung đơn khiếu nại xem có hay không? ông Nguyễn Văn H có quyền khiếu nại không (sẽ phân tích phần phương án giải lựa chọn phương án giải quyết) Hay nói cách khác phận tham mưu chưa nắm kỹ quy định pháp luật, từ đó, đề xuất cho lãnh đạo định xử phạt hành chưa xác + Sở Khoa học Công nghệ, Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng quan quản lý Nhà nước địa phương, chưa sâu sát thực tế để nắm bắt tình hình thực tế, hướng dẫn cá nhân, pháp nhân hoạt động quy định pháp luật: Khi hướng dẫn ông Nguyễn Văn H làm thủ tục hồ sơ xin cấp văn bảo kiểu dáng công nghiệp, phải xem xét điều kiện để cấp văn đủ chưa, có thỏa mãn đầy đủ yếu tố quy định Điều 63 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005: Có tính mới; Có tính sáng tạo; Có khả áp dụng công nghiệp Nếu làm tốt bước Cục Sở hữu công nghiệp không cấp độc lập quyền kiểu dáng công nghiệp cho ông Nguyễn Văn Q thiếu sở pháp lý, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, kiện tụng hai sở nói Khi xảy tranh chấp, Sở Khoa học Công nghệ chưa tìm hiểu, kiểm tra lại nội dung đơn khiếu nại chưa, ông Ông Phan Quang M có quyền khiếu nại không Nếu làm tốt bước thi tin việc UBND thành phố định xử phạt hành chủ sở H + Đối với ông Nguyễn Văn Q: Là nhà kinh doanh, ông phải tìm hiểu rõ quy định pháp luật hoạt động thương mại, lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp Ông Q nên tiếp xúc với chủ sở H để thoả thuận, yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm, ông tỏ thiếu thiện chí hay nói 11 12 cách khác cạnh tranh không lành mạnh, muốn triệt tiêu đối thủ hoạt động lĩnh vực + Đối với chủ sở H: Do thói quen suy nghĩ là: đưa xã hội, thị trường chung, cần việc chép, bắt chước Ngay từ đầu không am hiểu quy định pháp luật, chưa am hiểu hết pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ Chỉ sau bị xử phạt hành lúc chịu tìm hiểu, học kinh nghiệm thân 2.3 Hậu Sự việc dẫn đến hậu sau: Thứ nhất, chủ sở H bị xử phạt hành nộp phạt 20 triệu đồng phải huỷ bỏ toàn số bao bì có hình dáng tương tự thay loại bao bì mới, tốn thêm khoản kinh phí không nhỏ Ngoài bị uy tín, danh dự khách hàng Thứ hai, tạo nên mối quan hệ không tốt sở sản xuất kinh doanh mặt hàng địa bàn Làm ảnh hưởng không tốt đến khách hàng: băn khoăn chọn sản phẩm sở nghi nghờ chất lượng sản phẩm X Thứ ba, làm cho dư luận hiểu sai lệch trình xử lý, làm ảnh hưởng đến uy tín, thời gian quan chức quản lý nhà nước IV XÂY DỰNG, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 4.1 Phân tích tình Trước vào phân tích tình tìm hiểu nguyên nhân việc trên, cần phải làm rõ số khái niệm: quyền Sở hữu công nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiêp, hành vị xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp… Quyền sở hữu công nghiệp Theo khoản 4, điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: "Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh 12 13 sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh" Chính sách Nhà nước sở hữu trí tuệ Điều 8, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định: Công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân sở bảo đảm hài hoà lợi ích chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích công cộng; không bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Hỗ trợ tài cho việc nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu trí tuệ phục vụ lợi ích công cộng; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước tài trợ cho hoạt động sáng tạo bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đối tượng liên quan làm công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hành vi xâm phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp Điều 126, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định: hành vi sau bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí: Sử dụng sáng chế bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí bảo hộ phần có tính nguyên gốc thiết kế bố trí thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu; Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mà không trả tiền đền bù theo quy định quyền tạm thời quy định Điều 131 13 14 Luật Sau cục Sở hữu công nghiệp định huỷ bỏ hiệu lực độc quyền kiểu dáng công nghiệp 5211, có nghĩa ông Nguyễn Văn Q không lý để kiện chủ sở H Tuy nhiên, việc kết thúc, giải quan chức không xem xét toàn diện, đầy đủ tính tiết, yếu tố có liên quan đến nội dung việc, từ giải không xác, dứt điểm Chính vậy, mà việc tiếp tục kéo dài để giải hậu nó, với lý sau: Thứ nhất, Căn điều 750, 751, Bộ luật Dân năn 2005 quy định: Quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh thuộc tổ chức, cá nhân có thông tin tạo thành bí mật kinh doanh cách hợp pháp thực việc bảo mật thông tin đó, bao gồm: Cấm người khác tiếp cận, sử dụng, tiết lộ bí mật kinh doanh Cấm người khác sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu mình; cấm người khác sử dụng tên thương mại gây nhầm lẫn với hoạt động kinh doanh Thứ hai, vào điều 50, Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp: “Nếu trước ngày công bố đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp mà có cá nhân, cá nhân chủ thể khác tiến hành sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp mà có cá nhân, pháp nhân chủ thể khác tiến hành sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp cách độc lập với chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp thi cấp văn bảo hộ, chủ sở hữu đối tượng công nghiệp không thực quyền yêu cầu xử lý khởi kiện cá nhân, pháp nhân chủ thể khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp nói trên” Các quy định sở để: 14 15 - Ông Nguyễn Văn Q xí nghiệp L tố cáo Ông Phan Quang M sở H xâm phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp - Đồng thời sở để Ông Phan Quang M chủ sở H đề nghị quan Nhà nứơc có thẩm quyền xem xét lại định xử phạt hành ông, theo ông: Trước độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 có hiệu lực (căn vào ngày ưu tiên ghi bằng) bao bì sở ông sử dụng trước cách độc lập Sau độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 có hiệu lực sở ông trì hoạt động sản xuất bình thường không tăng thêm khối lượng mở rộng phạm vi Hiện nay, độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 bị Cục Sở hữu trí tuệ huỷ bỏ hiệu lực Như vậy, ông chủ sở H có quyền khiếu nại để đòi hỏi lại số tiền mà ông phải nộp phạt, nhiên vấn đề đặt lấy lại tiền nào? với hình thức khiếu nại sao? 4.2 Xây dựng phương án Để bảo vệ quyền lợi ích đáng bên có phương án giải việc sau: + Phương án 1: Hai bên thỏa thuận Chủ sở H gặp ông Nguyễn Văn Q để thỏa thuận, đề nghị ông Nguyễn Văn Q đền bù cho khoản tiền mà bị thiệt hại, gồm: số tiền nộp phạt xin lỗi công khai phương tiện thông tin đại chúng nhằm khôi phục lại danh dự, uy tín Đối với phương án có mặt ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: Sự việc giải theo phương án mà thành công mục tiêu đề đạt hiệu cao nhất, vừa có tình có lý, giải tỏa mối căng thẳng, mâu thuẫn hai bên trình khiếu nại tố cáo gây ra, việc giải nhanh gọn, không làm thời gian quan Nhà nước 15 16 Hạn chế: Khả thực phụ thuộc nhiều vào hành vi cư sử thân thiện bên vì: Ông Nguyễn Văn Q khó chấp nhận từ đầu ông thiện chí: Khi cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp ông Nguyễn Văn Q tiến hành khiếu nại tố cáo chủ sở H Hơn sau chủ sở H bị xử phạt ông tiếp tục khiếu nại tố cáo, có lẽ ông Q muốn dùng pháp luật để bảo vệ quyền lợi mình, nghĩa ông muốn dùng lý dùng tình để giải việc; Giả thiết ông Nguyễn Văn Q đồng ý thỏa thuận, ông phải chấp nhận đền bù số tiền (20 triệu đồng) mà chủ sở H nộp vào kho bạc Nhà nước (chứ nộp cho ông), ông Q bị thiệt hại không dễ dàng chấp nhận; Việc khiếu nại tố cáo ông Q tạo dư luận không tốt, làm uy tín danh dự người khác, chấp nhận thỏa thuận ông phải xin lỗi, ông lại tự làm uy tín danh dự không Điều ông Q khó chấp nhận + Phương án 2: Khiếu nại (lần hai) lên UBND tỉnh Căn vào Điều 118, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2008 khiếu nại định hành chính, ông chủ sở H tiếp tục làm đơn khiếu nại (lần hai) gửi lên UBND tỉnh, cấp trực tiếp người định xử phạt, yêu cầu xem xét lại định xử phạt số 11/QĐ-UB UBND thành phố V Đối với phương án có ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: Thời gian giải nhanh, quan Nhà nước có thẩm quyền (UBND tỉnh) vào quy định pháp luật hành, định giải khiếu nại (lần hai): Hủy bỏ toàn nội dung định số 11/QĐ-UB ngày 08 tháng năm 2009 UBND thành phố V Hạn chế: Khả thực khó lý sau: Nếu vào hiệu lực Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp thời điểm kết luận, việc định số 11/QĐ- UB ngày tháng năm 2009 UBND thành phố hoàn toàn đúng, vào điều kiện để xin cấp văn 16 17 độc quyền kiểu dáng công nghiệp, nói Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 cấp cho ông Nguyễn Văn H không pháp luật, chưa đáp ứng đủ điều kiện độc quyền kiểu dáng công nghiệp, độc quyền không phát sinh hiệu lực, việc định số 11/QĐ-UB thành phố V chưa hoàn toàn xác Mặt khác, Điều 50 Nghị định 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 ông Nguyễn Văn H không thực quyền yêu cầu xử lý, khởi kiện người sử dụng trước Như vậy, UBND tỉnh định giải khiếu nại (lần hai): Hủy bỏ toàn nội dung định xử phạt hành số 11/QĐ-UB, tức trả lại cho ông chủ sở H toàn số tiền bị phạt 20 triệu đồng Theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành điều 118 khoản khiếu nại định xử phạt hành chính: “Trong trường hợp người giải khiếu nại định thay đổi hình thức, mức độ, biện pháp xử phạt, hủy định xử phạt định việc bồi thường, bồi hoàn thiệt hại trực tiếp (nếu có) theo quy định pháp luật Trong trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định bồi thường, bồi hoàn, họ yêu cầu Tòa án giải theo thủ tục tố tụng dân sự” Do đó, đồng thời với việc hủy định xử phạt, UBND tỉnh phải bồi thường thiệt hại (nếu có) cho chủ sở H, việc định xử phạt hành nhằm giải đơn khiếu nại bảo vệ quyền ông M, ông M người có lợi, UBND tỉnh lại phải bồi thường thiệt hại cho ông chủ sở H điều vô lý Hơn thiệt hại (nếu có) chưa tính toán cụ thể bao nhiêu, trường hợp chủ sở H không đồng ý với định bồi thường thiệt hại lại phải yêu cầu Tòa án giải Tóm lại, phương án chủ sở H muốn lấy lại số tiền đòi bồi thường thiệt hại khó tiếp tục kéo dài + Phương án 3: Kết hợp phương án phương án Đây phương án kết hợp phương án phương án 2, lựa chọn mặt ưu điểm, khắc phục mặt hạn chế phương án phương án 2, là: Về lý UBND tỉnh vào đơn khiếu nại (lần hai) chủ 17 18 sở H, hủy bỏ toàn nội dung định xử phạt hành số 11/QĐ-UB UBND thành phố V, trả lại toàn số tiền (20 triệu đồng) cho chủ sở H; tình UBND tỉnh đứng làm công tác hòa giải hai bên Hai bên thương lượng, giải đền bù thiệt hại (nếu có), ông Nguyễn Văn Q xin lỗi công khai chủ sở H (giống trước chủ sở H xin lỗi ông Nguyễn Văn Q) Yêu cầu sở sản xuất kinh doanh cầm làm thủ tục công bố nhãn hiệu hàng hoá riêng theo quy định pháp luật, tránh chồng chéo nhãn hiệu hàng hoá thị trường Tuy nhiên giải theo phương án có mặt ưu hạn chế sau: Ưu điểm: Giải triệt để vụ việc, không để kéo dài, đạt mục tiêu đề Hạn chế: UBND tỉnh phải trực tiếp đứng giải quyết, hay nói cách khác UBND tỉnh vừa làm công việc giải khiếu nại tố cáo, vừa làm công việc hòa giải hai bên giao cho quan Đây việc làm phức tạp đòi hỏi khéo léo V LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN 5.1 Lựa chọn phương án Từ phân tích mặt ưu hạn chế phương án chọn phương án tốt nhất: giữ vững mối đoàn kết sở sản xuất kinh doanh; Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh; không gây thiệt hại vật chất cho bên; khẳng định tinh thần chịu trách nhiệm trước nhân dân, tạo dựng uy tín trước nhân dân quan chức nhà nước Đây lâu người ta hay nghĩ cấp trên, quan Nhà nước “luôn đúng”; đảm bảo hài hoà lý tình, lợi ích kinh tế xã hội 5.2 Lập kế hoạch thực UBND tỉnh tổ chức chủ trì họp với thành phần tham dự: Đại diện Sở Khoa học Công nghệ; Sở thương mại – du lịch, Sở Công nghiệp Chi cục tiêu chuẩn - Đo lường – chất lượng, có mời thêm phóng viên quan thông tin đại chúng, thông báo chí Tại họp, đại diện 18 19 UBND tỉnh nêu rõ lý tổ chức họp, trình giải vụ việc, thiếu sót quan Nhà nước trình giải như: Cục Sở hữu công nghiệp chưa xem xét kỹ điều kiện để cấp văn bảo hộ, Sở Khoa học Công nghệ chưa làm tròn chức tham mưu cho UBND lĩnh vực mà phụ trách Để từ định xử phạt chưa xác, làm cho vụ việc kéo dài Tất thiếu sót từ quan Nhà nước trên, quan hành cao địa phương UBND tỉnh người chịu trách nhiệm, nhận khuyết điểm Tuy nhiên, bên tranh chấp phải thấy sai, chưa mình, chưa chịu tìm hiểu quy định pháp luật kinh doanh, ông Nguyễn Văn Q, dẫn đến việc khiếu nại tố cáo không quy định pháp luật, làm thời gian quan Nhà nước, tạo dư luận không tốt địa bàn tỉnh Sau đó, UBND tỉnh định giải khiếu nại (lần hai): Hủy bỏ toàn nội dung QĐ số 11/QĐ-UB UBND thành phố V, trả lại cho ông chủ sở H số tiền nộp phạt; ông Nguyễn Văn Q có trách nhiệm xin lỗi ông chủ sở H Yêu cầu sở sản xuất kinh doanh cầm làm thủ tục công bố nhãn hiệu hàng hoá riêng theo quy định pháp luật, tránh chồng chéo nhãn hiệu hàng hoá thị trường Đảm bảo tính mỹ thuật cho sản phẩm X Nhận định: việc giải theo phương án chắn thành công vì: Đối với ông Nguyễn Văn Q khó khăn ông việc phải xin lỗi ông chủ sở H, họp trên, UBND tỉnh – quan hành cao địa phương nhận khuyết điểm ông không mặc cảm Đối với ông chủ sở H mục đích khiếu nại ông nhằm muốn chứng minh vô tội, lấy lại uy tín danh dự, mục đích ông đạt: trả tiền, ông Q xin lỗi Như vụ việc giải xong, đạt mục tiêu đề ra: Nhanh, triệt để, không kéo dài, thấu tình đạt lý 19 20 VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Sự việc vụ việc xâm phạm sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu công nghiệp nói riêng Việc áp dụng đối tượng sở hữu sản xuất kinh doanh nhằm tạo loại hàng hóa có chất lượng cao, hình thức đẹp đa dạng, phản ánh sức sáng tạo việc tạo sản phẩm hàng hóa, góp phần tăng suất lao động hiệu kinh tế Chính quyền sở hữu công nghiệp coi quyền dân cần phải bảo vệ, pháp luật thừa nhận bảo hộ thời gian bảo hộ (thời hạn có hiệu lực văn bảo hộ) Do vậy, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, chủ sở hữu công nghiệp có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền buộc người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi bồi thường thiệt hại Sự việc vụ điển hình mà giải xong, để lại suy nghĩ, học cảnh báo cho nhà sản xuất kinh doanh, cá nhân, pháp nhân cần phải thận trọng hoạt động lĩnh vực thương mại, quan Nhà nước thẩm quyền xem xét giải tranh chấp sở hữu công nghiệp khách quan, giải xác 6.2 Kiến nghị Nhà nước có hệ thống pháp luật tương đương hoàn chỉnh đồng sở hữu trí tuệ, nâng cao hiệu lực pháp lý sở hữu trí tuệ sở quan trọng có ý nghĩa quan hệ sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu công nghiệp nói riêng Để làm tốt công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực sở hữu công nghiệp, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Một là, quan quản lý Nhà nước cần phải tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nói chung, pháp luật sở hữu công nghiệp nói riêng cho tổ chức, quan công dân biết để chấp hành thực tốt Tuyên truyền vận động nhân dân không buôn bán, tiếp tay bao che cho hành vi sản xuất buôn bán hàng giả Chủ động tố giác sai 20 21 phậm vềpháp luật nói chung quyền sở hữu công nghiệp nói riêng Các quy định hình phạt tội sản xuất buôn bán hàng giả kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa; Hai là, quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp để người biết; Ba là, quan Nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận, thụ lý đơn khiếu nại, tố cáo xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cần phải nghiên cứu thật kỹ quy định pháp luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm xem xét việc cách có tình có lý Tránh cứng nhắc máy móc qua loa đại khái, xử lý vội vàng dẫn đến oan sai, không xác làm suy giảm lòng tin nhân dân vào quan Nhà nước pháp luật; Bốn là, xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức có trình độ, có chuyên môn cao am hiểu lĩnh vực sở hữu công nghiệp, đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn lâu dài đất nước; Năm là, thân doanh nghiệp phải tự giác không sản xuất, buôn bán hàng giả, thường xuyên thông báo cho người tiêu dùng nhận biết loại hàng giả hàng hóa mình, đồng thời có biện pháp chống làm hàng giả như: đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, tích cực phối hợp hỗ trợ quan Nhà nước công tác chống xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 21 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Luật khiếu nại, tố cáo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008; Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp; Nghị định số 106/2006/NĐ- CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 22 [...]... chúng ta cần phải làm rõ một số khái niệm: quyền Sở hữu công nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiêp, hành vị xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp Theo khoản 4, điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam: "Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn... sở hữu công nghiệp: “Nếu trước ngày công bố đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp mà có cá nhân, cá nhân hoặc chủ thể khác đã tiến hành sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp mà có cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác đã tiến hành sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp một cách độc lập với chủ sở hữu đối tượng sở hữu công. .. quyết tranh chấp sở hữu công nghiệp luôn khách quan, giải quyết chính xác 6.2 Kiến nghị Nhà nước đã có một hệ thống pháp luật tương đương hoàn chỉnh và đồng bộ về sở hữu trí tuệ, nâng cao hiệu lực pháp lý về sở hữu trí tuệ là cơ sở quan trọng có ý nghĩa đối với quan hệ sở hữu trí tuệ nói chung, sở hữu công nghiệp nói riêng Để làm tốt công tác quản lý Nhà nước trên lĩnh vực sở hữu công nghiệp, tôi cũng... đối tượng sở hữu công nghiệp thi khi được cấp văn bằng bảo hộ, chủ sở hữu đối tượng công nghiệp không được thực hiện quyền yêu cầu xử lý khởi kiện đối với cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác đã sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp nói trên” Các quy định trên chính là cơ sở để: 14 15 - Ông Nguyễn Văn Q xí nghiệp L tố cáo Ông Phan Quang M cơ sở H xâm phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp - Đồng thời... sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí: 1 Sử dụng sáng chế được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí được bảo hộ hoặc bất kỳ phần nào có tính nguyên gốc của thiết kế bố trí đó trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu; 2 Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, ... của quy định Điều 63 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005: 1 Có tính mới; 2 Có tính sáng tạo; 3 Có khả năng áp dụng công nghiệp Nếu làm tốt bước này thì Cục Sở hữu công nghiệp sẽ không cấp bằng độc lập quyền kiểu dáng công nghiệp cho ông Nguyễn Văn Q thiếu cơ sở pháp lý, là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, kiện tụng nhau của hai cơ sở nói trên Khi xảy ra tranh chấp, Sở Khoa học và Công nghệ chưa tìm hiểu, kiểm... tài trợ cho hoạt động sáng tạo và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 4 Ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng liên quan làm công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hành vi xâm phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp Điều 126, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa... phạt đối với các tội sản xuất buôn bán hàng giả về kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa; Hai là, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm minh các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp để mọi người đều biết; Ba là, các cơ quan Nhà nước... trong những vụ việc xâm phạm sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu công nghiệp nói riêng Việc áp dụng các đối tượng sở hữu và sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra những loại hàng hóa mới có chất lượng cao, hình thức đẹp và đa dạng, phản ánh sức sáng tạo trong việc tạo ra những sản phẩm hàng hóa, góp phần tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế Chính vì vậy quyền sở hữu công nghiệp cũng được coi như là... sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh" Chính sách của Nhà nước về sở hữu trí tuệ Điều 8, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định: 1 Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân trên cơ sở bảo đảm hài hoà lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích công cộng; không bảo hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ trái với ... số khái niệm: quyền Sở hữu công nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiêp, hành vị xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp Theo khoản 4, điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 nước... sở hữu công nghiệp thì: trước ngày ưu tiên đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp nêu đơn chưa bị bộc lộ công khai nước Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 5211 Cục Sở hữu công nghiệp. .. pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp mà có cá nhân, pháp nhân chủ thể khác tiến hành sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng công nghiệp cách độc lập với chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp