Lịch KTNBTH mới

5 182 0
Lịch KTNBTH mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Du lịch - Ảnh hưởng của nó tới môi trường GVHD: Th.S : Nguyễn Văn NamA. MỞ ĐẦU. Hiện nay, du lịch được xem là ngành kinh tế không khói quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Du lịch trở nên phổ biến và là nhu cầu không thể thiếu của con người khi đời sống tinh thần của họ ngày càng phong phú. Là một ngành dịch vụ, hoạt động du lịch nhằm thỏa mãn những nhu cầu vui chơi giải trí, tìm hiểu thiên nhiên xã hội, các nét đẹp về văn hóa…Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, du lịch cũng dần có những tác động tới môi trường sống của con người.B. NỘI DUNG.1. Khái niệm về ngành Du lịch.1.1 Định nghĩa về Du lịch. Du lịch là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên, có tiêu tiền, lưu trú qua đêm và có sự trở về. Mục đích của chuyến đi là giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng . • Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Organization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống.SVTH: Ngô Văn Tám – 08SDL- ĐHSP Đà Nẵng1 Du lịch - Ảnh hưởng của nó tới môi trường GVHD: Th.S : Nguyễn Văn Nam• Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma- Italia (21/8- 5/9/1963), các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt đông kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ.”• Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: “ Hoạt động du lịch là tổng hòa hàng loạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện”• Theo I.I.Pirôgionic(1985) thì: “ Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên kinh tế và văn hóa.”• Theo nhà kinh tế học người Áo Jozep Stander, nhìn từ góc độ du khách thì: “ khách du lịch là khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để hõa mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế.” • Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách: “ Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc.”• Nhìn từ góc độ kinh tế: “ Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan, giả trí, nghỉ ngơi, có hoặc không với hoạt các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.”Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và LỊCH KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 (Kèm Kế hoạch số 19/KH-NTr ngày 18/10/2013 Trường TH thị trấn Đạm Ri) 10/2013 9/2013 8/2013 Tháng Tuần Nội dung đối tượng kiểm tra KT sĩ số HS, CSVC 1* (19-25) Kiểm tra hồ sơ HS tuyển, chuyển đến KT tài NNS năm học 2012-2013, NSNN cấp năm 2013 kinh phí VNEN năm 2013 (26/8Kiểm tra hồ sơ PCGD 01/9) Kiểm tra vệ sinh, cảnh quan lớp học Kiểm tra hồ sơ sổ sách, giáo án số giáo viên Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra hoạt động HĐTQ học sinh trang (02-08) trí lớp học theo Mô hình VNEN Dự giáo viên Khảo sát tay nghề gắn với kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn đầu năm học số GV (09-15) Kiểm tra việc lưu trữ công văn đến Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh, CQSP lớp học Tổ chức kiểm tra chéo hồ sơ, giáo án GV tổ Tiếp tục khảo sát tay nghề gắn với kiểm tra việc thực QCCM đầu năm học số GV (16-22) Việc trang trí lớp học theo VNEN Kiểm tra HS lớp 2, 3, sử dụng tài liệu HDH Kiểm tra hồ sơ sổ sách tổ lao động, Phó Hiệu trưởng, tiểu ban Tổ chức kiểm tra chéo HSGA giáo viên (23-28) Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra tài Kiểm tra toàn diện đồng chí Thanh Thủy, Oanh Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản CSVC-KT phòng học, phòng làm việc Tổ chức kiểm tra chéo HSSS tổ CM 30/9- Kiểm tra công tác Thư viện - Thiết bị 06/10) Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra toàn diện đồng chí Nương Kiểm tra việc lưu trữ công văn đến Kiểm tra hồ sơ giáo án giáo viên (07-13) Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra toàn diện đồng chí Hương Kiểm tra toàn diện đồng chí Xuân (14-20) Tổ chức kiểm tra chéo hồ sơ sổ sách đoàn thể Kiểm tra hồ sơ PCGD Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Phân công thực HT, TPTĐ, BV&YT Hiệu trưởng Điều chỉnh, bổ sung Đ/c Diện, Nương Hiệu trưởng HT&YT Hiệu trưởng, PHT Viên chức Y tế PHT, TTCM 2, 3, HT, PHT HT, PHT, TT TPCM Hiệu trưởng Viên chức Y tế TTCM HT, PHT, TT TPCM HT, PHT CBTV Hiệu trưởng, PHT, TT & TP tổ LĐ Phó Hiệu trưởng Viên chức Y tế Đ/c Hiếu, Diện, Nương PHT, TTCM TTVP Phó Hiệu trưởng HT&TTVP Viên chức Y tế PHT& TTCM 2, 3, Hiệu trưởng TT&TPCM Viên chức Y tế PHT&TTCM 2, 3, PHT&TTCM 2, 3, Hiệu trưởng Viên chức Y tế Tháng Tuần (21-27) 10 (28/1003/11) 11/2013 11 (04-10) 12 (11-17) 13 (18-24) 14 (25/11 -01/12) 12/2013 15 (02-08) 16 (09-15) 17 (16-22) 01/2014 18 (23-29) 19 (30/12 -05/01) Nội dung đối tượng kiểm tra Kiểm tra toàn diện đồng chí Lệ Thuỷ Kiểm tra tài sản Kiểm tra việc trang trí lớp học theo VNEN Kiểm tra hồ sơ Liên, Chi đội Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Tổ chức kiểm tra chéo HSGA giáo viên Kiểm tra ba công khai Tổ chức kiểm tra chéo HSSS tổ CM Kiểm tra việc thực kế hoạch phát triển giáo dục, công tác tuyển sinh, chuyển trường cấp phát giấy chứng nhận HTCT bậc tiểu học Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra toàn diện đồng chí Vinh Kiểm tra hồ sơ sổ sách đoàn thể Tổ chức kiểm tra chéo SKKN (GPHI) giáo viên Kiểm tra hồ sơ sổ sách tổ lao động Kiểm tra HSGA giáo viên Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra việc phổ biến, giáo dục pháp luật; việc quản lý ban hành văn bản; công tác phòng chống tham nhũng, giải khiếu nại, tố cáo; công tác tiếp dân Kiểm tra hồ sơ sổ sách PHT Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra công tác Thư viện-Thiết bị Kiểm tra công tác tổ chức máy; quản lý, bố trí sử dụng đội ngũ Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra việc giáo viên sử dụng ĐDDH lớp Kiểm tra hồ sơ tài NNSNN cấp 2013-2014 Kiểm tra toàn diện đồng chí Mai Kiểm tra HSGA giáo viên Kiểm tra công tác Đội Kiểm tra toàn diện đồng chí Hiền Kiểm tra HSGA giáo viên Kiểm tra hồ sơ sổ sách đoàn thể Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra hồ sơ giáo án giáo viên Kiểm tra HS lớp 2, 3, sử dụng tài liệu học Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra hồ sơ tài NSNN cấp 2013 Kiểm tra việc thực chưong trình HKII, việc chấm HKI Phân công thực PHT&TTCM 2, 3, Đ/c Hiếu, Linh&Ngọc Hiệu trưởng, Phó HT Hiệu trưởng Viên chức Y tế Phó Hiệu trưởng Hiệu trưởng, Phó HT Phó Hiệu trưởng Điều chỉnh, bổ sung Hiệu trưởng Viên chức Y tế PHT&TTCM HT, PHT Hiệu trưởng HT, PHT HT, PHT, TT-TPCM HT, PHT, TT-TPCM Viên chức Y tế Hiệu trưởng, PHT Hiệu trưởng Viên chức Y tế HT&TTVP Đ/c Diện, Thúy Viên chức Y tế VCTB-TB Hiệu trưởng PHT, TTCM HT, PHT, TT-TPCM Hiệu trưởng PHT&TT-TPCM HT, PHT, TT-TPCM HT, PHT Viên chức Y tế HT, PHT, TT-TPCM PHT Viên chức Y tế HT&TPVP PHT, TT-TPCM Tháng Tuần 20 06-12) 21 (13-19) 22 (20-26) 23 (10-16) 02/2014 24 (17-23) 4/2014 3/2014 25 (24/0202/3) 26 (03-09) 27 (10-16) 28 (17-23) 29 (24-30) 30 (31/306/4) 31 (07-13) 32 (14-20) 33 Nội dung đối tượng kiểm tra Kiểm tra hồ sơ sổ sách tổ lao động Kiểm tra ba công khai Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra toàn diện đồng chí Hà Kiểm tra GV thực bồi dưỡng HSNK, giúp đỡ HS yếu sách, vở, ĐDDC học tập HS Kiểm tra tài Kiểm tra tài sản Kiểm tra toàn diện đồng chí Tuấn Kiểm tra hồ sơ giáo án giáo viên Kiểm tra thực vận động, phong trào ngành Kiểm tra sĩ số học sinh vệ sinh lớp học Kiểm tra hồ sơ giáo án giáo ...Phần Mở ĐầuBước vào thế kỷ 21 ngành du lịch càng ngày càng có những thay đổi rõ rệt. Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh và chiếm vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Theo thống kê của Tổ chức Du lịch trên thế giới (UNWTO) và Hiệp hội Lữ hành quốc tế (WTTC)năm 2000 thu nhập ngành du lịch chiếm tới 10,7% GDP của toàn thế giới. Ở Việt Nam năm 2007 thu nhập ngành du lịch lên đến 11%. Ước tính lượng du khách quốc tế năm 2010 là 1100 triệu lượt, năm 2020 đạt khoảng 1600 lượt triệu du khách.Ngành du lịch là một ngành công nghiệp “không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bà hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được điều này, Đảng và nhà nước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tổng cục du lịch Việt Nam dự báo năm 2011 nước ta sẽ đón 5,5- 6 triệu lượt du khách quốc tế và 25 -26 triệu lượt du khách nội địa, thu nhập từ du lịch đạt 4 – 4.5 tỷ USD.Du lịch Việt Nam phát triển nhanh chóng như vậy cũng nhờ vào những thế mạnh về tài nguyên du lịch cũng như những điều kiện thuận lợi của môi trường du lịch của Việt Nam. Vì vậy môi trường du lịch có một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển ngành du lịch quốc tế cũng như du lịch nội địa. Môi trường du lịch đã giúp cho du lịch phát triển vượt bậc, tuy nhiên du lịch đã có những tác động mạnh mẽ đến môi trường du lịch trong đó có cả môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn và môi trường kinh tế - xã hội. Do đó cần phải nghiên cứu tìm hiểu những tác động của du lịch đến môi trường du lịch để tìm ra những phương hướng, giải pháp để phát triển thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước. Ngoài ra chúng ta cần phải có những biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường du lịch, phát triển du lịch bền vững trong tương lai và đó cũng chính là lý do mà chúng em chọn đề tài “phân tích tác động của du lịch đến môi trường du lịch”, để nghiên cứu một cách kỹ lưỡng về mối quan hệ giữa du lịch và môi trường du lịch. T Phần I: Cơ Sở Lý Luận I.Khái niệm môi trường du lịch:1.1 Môi trường là gì?Môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện nào đấy và cũng chịu tác động ngược lại của vật thể đó. Môi trường chung bao gồm môi trường tự nhiên, dù bị con ngườitác động ở mức độ khác nhau nhưng vẫn phát triển theo các quy luật đặc thù riêng, và môi trường nhân tạo được tạo ra bởi lao động và ý thức của con người từ nguồn vật liệu tự nhiên nhưng khác nhiều hoặc khác hẳn các vật thể tương tự trong thiên nhiên."Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên" (Điều 1, Luật BVMT Việt Nam, 1994). Như vậy khái niệm về môi trường, hiểu một cách rộng, còn bao gồm cả tài nguyên trong quá trình phát triển của xã hội.Có 3 loại môi trường: môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo và môi trường xã hội.1.2 Khái niệm Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đặng Thị TơiLớp Kinh Tế Môi Trờng K42Lời mở đầu1. Lý do chọn đề tài.Trong lịch sử phát triển của loài ngời, cha bao giờ vấn đề bảo vệ môi tr-ờng cần đặc biệt quan tâm nh hiện nay. Bảo vệ môi trờng là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, quốc gia và toàn cầu, là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Do vậy phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng là góp phần phát triển bền vững kinh tế xã hội. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch và bảo vệ môi tr-ờng là hai vấn đề có liên quan chặt chẽ, ảnh hởng tác động qua lại lẫn nhau. Môi trờng tốt tạo tiền đề cho du lịch phát triển, ngợc lại du lịch phát triển cũng tác động đến môi trờng cả trên hai mặt tích cực và tiêu cực. Để du lịch phát triển bền vững, đồng thời bảo vệ đợc môi trờng tại các khu điểm du lịch thì cần phải xác định mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trờng, để từ đó xác định đợc mức độ ảnh hởng của du lịch đến môi trờng.Hồ Núi Cốc là một điểm du lịch hấp dẫn thu hút đợc nhiều khách du lịch của tỉnh Thái Nguyên, có vị trí quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và có vai trò quan trọng đối với việc điều hoà môi trờng sinh thái, cung cấp nớc phục vụ cho sản xuất nông công nghiệp, nớc sinh hoạt cho nhân dân địa phơng. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của ngành còn mang tính tự phát, không theo quy hoạch cơ bản, không có sự điều tiết và quản lý chặt chẽ, nên bớc đầu cho thấy môi trờng Hồ Núi Cốc đang phải chịu áp lực từ nhiều vấn đề dẫn đến nguy cơ thay đổi và biến dạng . Vì vậy với những kiến thức đã đợc học trong nhà tr-ờng em đã chọn đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trờng tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên .2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp1 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đặng Thị TơiLớp Kinh Tế Môi Trờng K42Đối tợng đề tài nghiên cứu là môi trờng tự nhiên và môi trờng nhân văn (chủ yếu là môi trờng tự nhiên). Phạm vi nghiên cứu tại khu du lịch Hồ Núi Cốc thuộc tỉnh Thái Nguyên.3. Mục tiêu của đề tài.Xác định đợc mức độ ảnh hởng của phát triển du lịch tới việc gây môi tr-ờng khu du lịch Hồ Núi Cốc. Để từ đó thấy rõ đợc trách nhiệm của khách du lịch nói riêng và ngành du lịch nói chung trong việc bảo vệ môi trờng. Đồng thời đề ra các biện pháp nhằm cải thiện môi trờng ở khu du lịch nhằm hớng tới phát triển du lịch bền vững.4. Phơng pháp nghiên cứu.- Phơng pháp điều tra thu thập số liệu.- Phơng pháp Đánh giá tác động môi trờng.- Phơng pháp dãy số thời gian.- phơng pháp hồi quy tơng quan.5. Kết cấu chuyên đề- Chơng I. Tổng quan về hoạt động du lịch.- Chơng II. Thực trạng về phát triển du lịch và ô nhiễm môi trờng tại khu du lịch Đề án môn học: Kinh tế du lịchMỤC LỤCPhần 1: Lời mở đầu .3Phần 2: Nội dung .41. Du lịch và môi trường: Các vấn đề cơ bản 4 1.1 Khái niệm du lịch 4 1.2 Tầm quan trọng của sự phát triển du lịch .5 1.3 Tài nguyên thiên nhiên: Khái niệm, phân loại và tác động đến sự phát triển du lịch 8 1.3.1 Khái niệm .8 1.3.2 Phân loại .8 1.3.3 Tác động đến sự phát triển du lịch 8 1.4 Khái niệm chung về môi trường .10 1.5 Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường 11 1.6 Tầm quan trọng của môi trường đối với sự phát triển du lịch 142. Thực trạng phát triển và bảo vệ môi trường ở Việt nam 15 2.1 Sự tác động tích cực của du lịch đến việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 15 2.2 Sự tác động tiêu cực của du lịch đến việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 15 2.3. Thực trạng tại điểm du lịch Sa Pa .20 2.4 Những chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia trong 10 năm tới tại Việt Nam .223. Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch và bảo vệ môi trường tại Việt Nam .24 3.1 Tăng cường phát triển du lịch bền vững 24SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A Đề án môn học: Kinh tế du lịch 3.2 Giáo dục cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường đến phát triển du lịch .26 3.3 Xây dựng hành lang pháp lí để hướng dẫn phát triển du lịch với phương châm bảo vệ môi trường .27Phần 3: Kết luận 28SV. Lê Th ị Linh Lớp :Du l ịch 45A2 Đề án môn học: Kinh tế du lịchPHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦUNgày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến. Hội đồng Lữ hành và Du lịch quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt lên trên cả ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp. Đối với một số quốc gia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thương. Tại nhiều qốc gia khác, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu.Sự phát triển du lịch đòi hỏi những điều kiện khách quan cần thiết nhất định.Một số điều kiện là cần thiết, bắt buộc phải có đối với tất cả mọi vùng, mọi quốc gia muốn phát triển du lịch. Hệ thống các điều kiện cần thiết đối với từng nơi, từng vùng hoặc từng đất nước để phát triển du lịch bao gồm điều kiện về tài nguyên du lịch, sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch và những tình hình sự kiện đặc biệt. Trong đó điều kiện về tài nguyên du lịch như là các điều kiện cần để phát triển du lịch nếu thiếu nó sẽ không thể phát triển được. tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn mà các ... công tác, đoàn thể, tổ lao động để xây dựng lịch kiểm tra phận công tác, đoàn thể, tổ lao động cách chi tiết cụ thể triển khai tổ chức thực nghiêm túc, lịch, có tác dụng rõ nét Kế hoạch thay cho... chức Y tế Hiệu trưởng TT-TPVP&VCBV Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Ngoài lịch này, nhà trường kiểm tra nội dung để phục vụ tốt Hội thi cán bộ, viên chức học sinh phục vụ

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:50

Mục lục

    Nội dung và đối tượng kiểm tra

    Khảo sát tay nghề gắn với kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn đầu năm học một số GV

    Tổ chức kiểm tra chéo hồ sơ, giáo án GV trong tổ

    Kiểm tra toàn diện đồng chí Thanh Thủy, Oanh

    Kiểm tra công tác Thư viện - Thiết bị

    Kiểm tra toàn diện đồng chí Hương

    Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp

    Kiểm tra hồ sơ sổ sách các đoàn thể

    Kiểm tra việc thực hiện chưong trình HKII, việc chấm bài HKI

    Kiểm tra ba công khai

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...