Quy chế HĐ ban TTND tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
Đảng bộ x Nga Lĩnh Đảng cộng sản Việt Namã Chi bộ trờng THCS Nga Lĩnh Nga Lĩnh, ngày 20 tháng 9 năm 2008 quy chế hoạt động của chi uỷ chi bộ nhiệm kỳ 2008 - 2010 Căn cứ Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá X) Căn cứ Quy định số 23-QĐ/TW ngày 31/10/2006 của Bộ Chính trị (khoá X). Nhằm thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò năng động, sáng tạo của mỗi thành viên cấp uỷ. Chi uỷ chi bộ trờng THCS Nga Lĩnh xây dựng quy chế hoạt động trong suốt nhiệm kỳ 2008 - 2010 nh sau: I. Nguyên tắc chung: Điều 1: Chi uỷ chi bộ đợc Đại hội Chi bộ trực tiếp bầu ra, là cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi bộ, có nhiệm vụ tổ chức chi bộ hoạt động theo đúng tôn chỉ, mục đích của Đảng, pháp luật Nhà nớc và Nghị quyết của Chi bộ đã đề ra. Điều 2: Chi uỷ Chi bộ hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Điều 3: Nhiệm kỳ của chi uỷ chi bộ gắn liền với nhiệm kỳ Đại hội chi bộ II. Phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên cấp uỷ: Điều 4: Bí th chi bộ có nhiệm vụ: Điều hành hoạt động chung của chi bộ; trực tiếp phụ trách công tác giáo dục t tởng, chính trị trong chi bộ. Chủ trì các hội nghị chi uỷ và hội nghị của chi bộ; chịu trách nhiệm dự thảo và ký duyệt, phê chuẩn các văn bản của chi bộ. Quản lý về mặt nhà nớc toàn bộ hoạt động của đơn vị. Điều 5: Phó Bí th chi bộ có nhiệm vụ: Phụ trách công tác tổ chức của Chi bộ, cụ thể là: Tổ chức các hội nghị, sinh hoạt, học tập của chi bộ; công tác kết nạp, kỷ luật, khen thởng đảng viên. Điều 6: Chi uỷ viên có nhiệm vụ: Chỉ đạo hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng. Phụ trách công tác tài vụ, tài chính của chi bộ. Ghi biên bản các kỳ họp của chi uỷ và chi bộ. III. Chế độ sinh hoạt, hội nghị: Điều 7: Chi uỷ chi bộ họp định kỳ mỗi tháng 1 lần vào chiều ngày thứ bảy, tuần thứ 4 hàng tháng. Nội dung của hội nghị là thông qua báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết chi bộ trong tháng; Thảo luận và dự thảo Nghị quyết chi bộ tháng tiếp theo. Thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng khác. Điều 8: Chi bộ sinh hoạt định kỳ mỗi tháng một lần vào chiều ngày 3 hàng tháng. Nội dung sinh hoạt là: Thông qua báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết chi bộ; kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị và các vấn đề khác. Thảo luận và quyết nghị các chủ trơng, nhiệm vụ công tác của chi bộ trong tháng tiếp theo; 1 Điều 9: Sinh hoạt, hội họp chung trong phạm vi toàn đảng bộ theo yêu cầu triệu tập của Đảng uỷ cấp trên. Tuỳ theo tính chất, yêu cầu của cơ quan tổ chức cấp trên mà có thể toàn bộ đảng viên hoặc một số đảng viên của chi bộ tham gia. IV. Quản lý tài chính của chi bộ: Điều 10: Tài chính của chi bộ đợc hình thành từ các nguồn sau: - Một phần đảng phí thu đợc hàng tháng sau khi đã trích nạp lên đảng CĐCS TRƯỜNG TIỀU HỌC XÓM MỚI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN THANH TRA NHÂN DÂN Độc lập-Tự do-Hạnh phúc QUI CHẾ HOẠT ĐỘNG BAN THANH TRA NHÂN DÂN Nhiệm kỳ 2013-2015 Căn Nghị định 99/2005/NĐ-CP, Nghị định 71/1978/CP Chính phủ, Quyết định 04/2000/GD-ĐT Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, hướng dẫn 469/HD-CĐN ngày 22 tháng 10 năm 2009 CĐGD Việt Nam, hướng dẫn PGD-ĐT CĐGD Huyện, vào tình hình thực tế đơn vị Ban TTND Trường TH Xóm Mới xây dựng qui chế hoạt động sau: CHƯƠNG I NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN TTND Điều Nhiệm vụ Ban TTND trường học 1) Giám sát việc thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ công tác hàng năm đơn vị; 2) Giám sát việc thực nghị hội nghị CBCC đầu năm; 3) Giám sát việc sử dụng kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách nhà nước, sử dụng quỹ, chấp hành chế độ quản lý tài chính, tài sản công tác tự kiểm tra tài đơn vị; 4) Giám sát việc thực nội quy, quy chế đơn vị; 5) Giám sát việc thực chế độ, sách cán bộ, công nhân, viên chức theo quy định pháp luật; 6) Giám sát việc việc tiếp dân, tiếp nhận xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo; việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền hiệu trưởng; việc thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật; 7) Giám sát việc việc thực kết luận, định xử lý tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền; việc xử lý vụ việc tham nhũng, lãng phí đơn vị; 8) Khi cần thiết hiệu trưởng giao xác minh vụ việc định 2 9) Khi cần thiết quan Nhà nước có thẩm quyền mời tham gia việc tra, kiểm tra đơn vị , cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan yêu cầu Điều Quyền hạn Ban TTND trường học Được quyền đề nghị hiệu trưởng cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc giám sát Kiến nghị với hiệu trưởng khắc phục sơ hở, thiếu sót phát qua việc giám sát; xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân có vi phạm pháp luật; biện pháp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cán bộ, công nhân, viên chức; khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích công tác Kiến nghị Ban Chấp hành công đoàn sở trường học có hình thức biểu dương, khuyến khích, động viên cán bộ, công nhân, viên chức có thành tích việc phát vi phạm pháp luật; tiếp nhận kiến nghị phản ảnh công nhân, viên chức, người lao động Được mời tham dự họp đơn vị có nội dung liên quan đến nhiệm vụ giám sát Ban Thanh tra nhân dân Được mời tham dự họp Ban Chấp hành công đoàn sở có nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân CHƯƠNG II PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG-LỀ LỐI LÀM VIỆC Điều Phân công nhiệm vụ Ban TTND 1.Đ/c Dư Văn Tuấn trưởng ban, điều hành công tác chung Ban, phụ trách tổng hợp tình hình, phản ánh báo cáo giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo 2.Đ/c Ngô Thị Trang thư ký ban, giám sát việc thực nội qui, qui chế, sách, chế độ 3.Đ/c Dương Thị Xuân giám sát việc thu chi quỹ phúc lợi, tài sản, vật tư … ( Tuỳ tình hình thực tế Ban TTND phân công cho phù hợp ) Điều 4: Nguyên tắc, phương thức hoạt động - Ban TTND họat động theo nguyên tắc khách quan, công khai, dân chủ kịp thời - Ban TTND thực chế độ làm việc tập thể định theo đa số - Phương thức hoạt động Ban TTND họat động xã hội, với tham gia đông đảo CBCC, mục đích lấy giám sát, ngăn ngừa chủ yếu nhằm hạn chế tiêu cực, việc làm sai trái - Các biên bản, báo cáo kiến nghị Ban TTND phải BCH.CĐCS xác nhận đóng dấu Điều Lề lối làm việc - Ban Thanh tra nhân dân họp định kỳ quý lần để kiểm điểm công tác quý triển khai công tác quý sau, trường hợp cần thiết họp bất thường - Mỗi học kỳ Ban TTND họp lần với Hiệu trưởng để phản ánh việc làm công tác tới, họp lần với BCH.CĐCS báo cáo tình hình hoạt động, tồn vướng mắc hoạt động CHƯƠNG III THỰC HIỆN BÁO CÁO VÀ QUI ĐỊNH VỀ HỒ SƠ SỔ SÁCH Điều Thực báo cáo - Báo cáo tháng : Hàng tháng báo cáo công khai đơn vị hoạt động củaTTND (theo mẫu) hình thức niêm yết công khai, thông báo qua họp tổ CĐ tổ chuyên môn, thông báo kỳ họp hội đồng - Báo cáo học kỳ : Báo cáo sơ kết hoạt động học kỳ I CĐGD Huyện trước ngày 11/1/ (theo mẫu) - Báo cáo tổng kết năm học: Báo cáo tổngkết hoạt động năm học CĐGD Huyện trước ngày 21/5 (theo mẫu) kèm theo bảng điểm tự đánh giá (theo mẫu) - Thực báo cáo đột xuất cần thiết để phản ảnh với Điều Thực hồ sơ sổ sách - Kế hoạch hoạt động TTND năm học - Sổ kế hoạch tháng- tuần trưởng ban TTND ( theo mẫu) - Sổ họp TTND dùng ghi chép nội dung họp : họp Ban TTND, họp với HT.BCH.CĐCS, họp khác Ban TTND mời tham gia… - Sổ theo dõi việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị CB-CC, tra Nhà nước cấp - Tép lưu hồ sơ công văn đến , văn liên quan đến hoạt động Ban TTND CHƯƠNG IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều Các ủy viên Ban TTND vào qui chế , chủ động có kế hoạch thực tốt nhiệm vụ phân công Điều Qui chế nầy thực nhiệm kỳ 2011-2013 sau năm học có điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với đạo cấp tình hình thực tế đơn vị TM.BCH.CĐCS Trường Chủ tịch Trần Thị Lập Xóm Mới, ngày 05 tháng 10 năm 2013 Trưởng Ban TTND Dư Văn Tuấn Công đoàn trờng THCS Đồng Minh Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam ã Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 03/ QC - CĐ Vĩnh Bảo, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Quy chế hoạt đông của BCH Công đoàn 1/ Nguyên tắc chung Công đoàn giáo dục trờng là đại diện quyền lợi, nghĩa vụ của tập thể CBGV - CNV trong trờng. Vấn đề chính yếu của quy chế là tạo nên sự thống nhất cao về quan điểm, phơng pháp làm việc trong BCH công đoàn để thực hiên thắng lợi nhiệm vụ năm học, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh 2/ Phân công nhiệm vụ - Đồng chí: Lơng thị Di - Chủ tịch : + Phụ trách các phong trào thi đua và công tác chung + Ghi chép sổ kế hoạch hoạt động công đoàn + Ghi chép sổ theo dõi thi đua - Đồng chí : Nguyễn Thị Thuận - Uỷ viên + Phụ trách công tác nữ công + Ghi chép sổ công tác nữ công + Ghi chép sổ nghị quyết của BCH - Đồng chí: Nguyễn Quốc Uy - Uỷ viên + Phụ trách công tác thăm hỏi, hiếu- hỉ + Ghi chép sổ theo dõi đoàn viên +Ghi chép sổ công văn đi - đến 3/ Lề lối làm việc - Ban chấp hành công đoàn mỗi tháng họp một lần vào tuần 1 hàng tháng để đánh giá công tác tháng trơng và triển khai các công việc trong tháng tiếp theo. Những tháng có các phong trào lớ mời BGH tham gia họp cùng BCH - Đồng chí chủ tịch công đoàn mỗi tháng họp với BGH 1 lần vào thứ hai tuần một của tháng đểbáo cáo đánh giá những công việc đã thực hiện trong tháng trớc và cùng họp bàn triển khaicông tác tháng tiếp theo - Các đồng chí trong ban chấp hành có trách nhiêm thông baó cho nhau tình hình chung của nhà trờng. Khi có việc đột xuất liên quan đề quyền lợi, trách nhiệm của công đoàn viên ( thăm hỏi, hiếu ) các đồng chí trong BCH kịp thời thông tin cho nhau để cùng bàn bạc tổ chức giải quyết thực hiện Lời mở đầu ---------- 1- Căn cứ vào luật GD và điều lệ nhà trờng phổ thông. 2- Căn cứ nghị quyết TW 2 khoá VIII. 3- Căn cứ vào các qui định, pháp qui về giáo dục trong các trờng học. 4- Căn cứ vào các thông t hớng dẫn về nhiệm vụ năm học của các cấp. 5- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2008-2009 của phòng GD&ĐT. 6- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2008-2009 của trờng đề ra. Qui chế nội bộ là qui định tam thời của đơn vị đợc áp dụng cho từng năm học. Qui chế nội bộ nhà trờng là văn bản pháp qui của kế hoạch phát triển giáp dục trong năm học. Nó có hiệu lực sau khi đã thông qua trong đại hội CNVC. Mọi thành viên trong nhà trờng đều tự giác chấp hành đầy đủ với hiệu quả cao nhất. 1 Nội quy cơ quan ---------------- Mọi ngời đến cơ quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Nội quy. Đối với khách: 1- Xuống xe xuất trình giấy tờ với bảo vệ để đợc hớng dẫn làm việc. 2- Không mang vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy, chất gây nghiện vào cơ quan. 3- Không đến các phòng học gặp giáo viên và học sinh khi cha đợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trờng. 4- Bảo vệ tài sản nhà trờng, bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp. 5- Thực hiện lối sống văn minh, lịch sử. 6- Khách đến cơ quan nghỉ lại qua đêm, phải báo cáo và đợc sự đồng ý của ban giám hiệu. Đối với cán bộ, giáo viên và học sinh: 1- Chấp hành kỷ luật lao động: Đến trờng đúng giờ, thực hiện đúng qui tắc. 2- Phải ăn mặc chỉnh tề đúng tác phong qui định. 3- Ngôn ngữ ứng xử phải trong sáng, lành mạnh phù hợp với môi trờng Giáo dục, xây dựng tinh thần đoàn kết. 4- Không vứt rác bừa bãi, không mang quà, bánh vào ăn trong lớp, không viết, vẽ bẩn lên tờng nhà, bàn ghế và nơi công cộng. 5- Không hút thuốc lá, uống bia, rợu trong giờ lên lớp. Quỳnh Phơng, ngày 15 tháng 09 năm 2008 Hiệu trởng Nguyễn Văn Bảy 2 Quy chế Thực hiện dân chủ trong hoạt động của trờng THCS Quỳnh Phơng Ban hành theo Quyết định số 04/200/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng 03 năm 2000 của Bộ GD&ĐT. Chơng I Những quy định chung I/ Mục đích việc thực hiện dâm chủ trong nhà tr ờng 1. Thực hiện dân chủ trong nhà trờng nhằm thực hiện có hiệu quả những điều luật Giáo dục quy định theo phơng châm Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. 2. Thực hiện dân chủ trong nhà trờng nhằm phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của đội ngũ cán bộ, công chức và học sinh trong nhà trờng góp phần xây dng nề nếp, kỷ cơng trong mọi hoạt động, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực và bệnh thành tích trong Giáo dục. II/. Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà tr ờng 1. Mở rộng dân chủ phải đảm bảo sự lãnh đạo của chi bộ Đảng. 2. Thực hiện dân chủ phải phù hợp Hiến pháp và pháp luật; quyền phải đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm; dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cơng. 3. Xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ, làm ảnh hởng đến uy tín và hoạt động của nhà trờng. Chơng II Thực hiện dân chủ trong nội bộ nhà trờng I/. Trách nhiệm của hiệu tr ởng : 1. Hiệu trởng chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng: 1.1. Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trờng, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trờng. 1.2. Tổ chức thực hiện quy định về trách nhiệm của nhà trờng, nhà giáo, cán bộ, công chức và học sinh trong quy chế này. 1.3. Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trờng và có các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của nhà nớc, theo nội 3 quy, quy chế, điều lệ nhà trờng, phù hợp với thẩm quyền, CĐ NGÀNH GIÁO DỤC EAHLEO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐ TRƯỜNG TIỂU HỌC EAHIAO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc EaHiao, ngày 12 tháng 10 năm 2010 Quy chế hoạt động của Uỷ ban kiểm tra Công đoàn Trường Tiểu học EaHiao.(nhiệm kỳ 2010 – 2012) -Căn cứ Điều lệ Công đoàn Việt Nam. -Căn cứ vào kết quả Đại hội Công đoàn Trường Tiểu học EaHiao ngày 08 tháng 10 năm 2010. -Căn cứ vào cuộc họp BCH Công Đoàn lần thứ nhất sau Đại hội ,nay BCH Công Đoàn thống nhất ban hành quy chế làm việc của Uỷ ban Kiểm tra Công đoàn như sau: CHƯƠNG I TỔ CHỨC CỦA UỶ BAN KIỂM TRA Điều 1. BCH Công đoàn Trường Tiểu học EaHiao- nhiệm kỳ 2010 – 2012 đã họp kỳ họp lần thứ 1 ngày 08 tháng 10 năm 2010 đã bầu UBKT, Chủ nhiệm UBKT và phân công như sau 1. Đồng chí LÊ THỊ LIỄU.Trưởng ban 2. Đồng chí .MAI CHẤN THẢO . Phó trưởng ban. 3. Đồng chí BÌU THỊ TRANG THI . Uỷ viên. CHƯƠNG II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA UBKT CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC THÀNH VIÊN UBKT Điều 2. Nhiệm vụ của UBKT 1.Giúp ban chấp hành, ban thường vụ thực hiện kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Công đoàn đối với công đoàn cùng cấp và cấp dưới. 2.Kiểm tra công đoàn cùng cấp và cấp dưới khi tổ chức hoặc đoàn viên có dấu hiệu vi phạm Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị và các quy định của công đoàn. 3.Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản và hoạt động kinh tế của công đoàn cùng cấp và cấp dưới. 4.Giúp ban chấp hành, ban thường vụ: giải quyết các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của công đoàn; tham gia với các cơ quan chức năng nhà nước và người sử dụng lao động giải quyết khiếu nại, tố cáo của đoàn viên, CNVCLĐ theo quy định cuả pháp luật. 5.Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ công tác kiểm tra đối với ủy viên ủy ban kiểm tra công đoàn cùng cấp và cấp dưới. Điều 3. Quyền hạn của Uỷ ban kiểm tra 1.Ủy viên ủy ban kiểm tra được tham dự các hội nghị của ban chấp hành và được mời dự đại hội hoặc hội nghị đại biểu công đoàn cùng cấp. 2.Báo cáo với ban chấp hành công đoàn cùng cấp về hoạt động kiểm tra công đoàn và đề xuất các nội dung, chương trình công tác của ủy ban kiểm tra trong các kỳ họp thường kỳ của ban chấp hành. 3.Yêu cầu đơn vị và người chịu trách nhiệm của đơn vị được kiểm tra báo cáo, cung cấp các tài liệu cho công tác kiểm tra và trả lời những vấn đề do ủy ban kiểm tra nêu ra. 4.Báo cáo kết luận kiểm tra và đề xuất các hình thức xử lý với cơ quan thường trực của ban chấp hành công đoàn cùng cấp. Những kiến nghị của ủy ban kiểm tra không được cơ quan thường trực giải quyết thì ủy ban kiểm tra có quyền báo cáo với ban chấp hành công đoàn cùng cấp và báo cáo lên UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁ THƯỚC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRƯỜNG THCS BÙI XUÂN CHÚC QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 2010-2011 Căn cứ vào luật giáo dục và pháp lệnh cán bộ công chức, quy chế hoạt động dân chủ trong hoạt động cơ quan của ban tổ chức cán bộ chính phủ ban hành năm 1988. Căn cứ điều lệ trường trung học ban hành kèm theo Quyết định số: 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo. Căn cứ mục tiêu nhiệm vụ năm học 2010-2011 BGH trường THCS Bùi Xuân Chúc xây dựng quy chế hoạt động cơ quan nhằm đẩy mạnh các hoạt động giáo dục của nhà trường ngày một phát triển vững chắc góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phạm vi áp dụng: Quy chế này quy định và tổ chức các hoạt động của nhà trường THCS Bùi Xuân Chúc, tất cả CBGV-CNN đang trực tiếp giảng dạy, đang đi học hoặc làm nhiệm vụ khác đều phải thực hiện theo quy chế này. Điều 2: Mục đích, ý nghĩa: Quy chế hoạt động nhà trường nhằm phát huy quyền làm chủ của CBGV- CNV góp phần xây dựng nhà trường trong sạch, vững mạnh, tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển và đổi mới của đất nước. Điều 3: Nhiệm vụ: Nhà trường tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục THCS do Bộ trường bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 1 Mỗi CBGV-CNV trong nhà trường phải gương mẫu chấp hành tốt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và các quy định của ngành giáo dục cũng như nội quy cơ quan, CHƯƠNG II NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO BGH NHÀ TRƯỜNG Điều 4: BGH nhà trường quản lý và điều hành các hoạt động giáo dục theo chế độ một thủ trưởng, thủ trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của cơ quan và việc thi hành nhiệm vụ, công việc của giáo viên, CNV, công chức thuộc quyền theo quy định và pháp luật. Điều 5. Tổ chức bộ máy nhà trường xây dựng kế hoạch năm học, tổ chức thực nhiệm vụ năm học, quản lý CBGV-CNV, quản lý và tổ chức giáo dục, quản lý tài sản. Nhà nước thực hiện tốt các chế độ chính sách của nhà nước đối với giáo viên, học sinh, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường Điều 6. Sau khi tiếp thu nhiệm vụ năm học BGH đã tổ chức xây dựng kế hoạch năm học tham gia đầy đủ các hội nghị do các cấp trên tổ chức. Hàng tháng tham gia dự họp giao ban tại phòng giáo dục, tổ chức họp BGH, họp hội đồng, họp tổ chuyên môn một lần/tháng, đánh giá kết quả hoạt động của tháng trước, lắng nghe ý kiến đóng góp của CBGV-CNV, triển khai kế hoạch nhiệm vụ trong tháng, từ đó triển khai đánh giá kế hoạch hoạt động của từng tuần. Cuối mỗi học kỳ và cả năm tổ chức đánh giá và tổng kết các hoạt động giáo dục của nhà trường. Triển khai tốt các hoạt động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục với 4 nội dung”; “Mỗi CBGV là một tấm gương đạo đức tự học, tự sáng tạo”; “Xây dụng trường học thân thiện, học sinh tích cực” . Điều 7: BGH nhà trường có trách nhiệm quản lý các tổ chức chuyên môn, CBCC, CNV của nhà trường về các hoạt động: Tư tưởng, phẩm chất đạo đức, 2 phẩm chất chính trị, chuyên môn nghiệp vụ. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV, CNV thực hiện đầy đủ các chính sách của nhà nước và của địa phương đối với ... hoạch hoạt động TTND năm học - Sổ kế hoạch tháng- tuần trưởng ban TTND ( theo mẫu) - Sổ họp TTND dùng ghi chép nội dung họp : họp Ban TTND, họp với HT.BCH.CĐCS, họp khác Ban TTND mời tham gia…... thức hoạt động - Ban TTND họat động theo nguyên tắc khách quan, công khai, dân chủ kịp thời - Ban TTND thực chế độ làm việc tập thể định theo đa số - Phương thức hoạt động Ban TTND họat động xã... văn liên quan đến hoạt động Ban TTND CHƯƠNG IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều Các ủy viên Ban TTND vào qui chế , chủ động có kế hoạch thực tốt nhiệm vụ phân công Điều Qui chế nầy thực nhiệm kỳ 2011-2013