1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phan ung õi hoa khu

9 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP OXI HĨA KHỬ Câu 1: Trong các phản ứng sau, NH 3 đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào ? a. 2NH 3 + 2Na → 2NaNH 2 + H 2 b. 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl c. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 → MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 d. 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O Câu 2: Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa–khử ? 1. SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 2. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 3. C + H 2 O 0 t → CO + H 2 4. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 5. Ca + H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 6. 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 7. 2HNO 3 + 3H 2 S → 3S + 2NO + 4H 2 O 8. N 2 O 5 + H 2 O → HNO 3 Câu 3: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa, chất khử trong những phản ứng sau : 1. 2H 2 + O 2 0 t → H 2 O 2. 2KNO 3 0 t → 2KNO 2 + O 2 3. NH 4 NO 2 0 t → N 2 + 2H 2 O 4. Fe 2 O 3 + 2Al 0 t → 2Fe + Al 2 O 3 5. Cl 2 + 2HBr → 2HCl + Br 2 6. Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 7. 2HNO 3 + 3H 2 S → 3S + 2NO + 4H 2 O 8. 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 2 9. 2Na + S → Na 2 S 10. Zn + FeSO 4 → Fe + ZnSO 4 Câu 4: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa–khử sau bằng phương pháp cân bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng 1. SO 2 + H 2 S → S + H 2 O 2. Al + Fe 3 O 4 0 t → Al 2 O 3 + Fe 3. SO 2 + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl. 4. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 5. Cu + HNO 3 0 t → Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O 6. Mg + H 2 SO 4(đ) 0 t → MgSO 4 + S + H 2 O 7 * . FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 8 * . H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + K 2 SO 4 + S ↓ + H 2 O 9. KClO 3 0 t → KCl + O 2 ******************************************************************************************* Giáo viên: Nguyễn Hồng Thơ Trang 1 10. Cl 2 + KOH 0 t → KCl + KClO 3 + H 2 O 11 * . FeS 2 + O 2 0 t → Fe 2 O 3 + SO 2 12 * . Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Câu 5: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa–khử dưới đây và xác đònh vai trò của từng chất trong phản ứng : 1. Na 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 O → Na 2 SO 4 + MnO 2 + KOH 2. Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 3. Fe + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 4. FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 5. NaClO + KI + H 2 SO 4 → I 2 + NaCl + K 2 SO 4 + H 2 O 6. Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH → K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O 7. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 8. KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 9. SO 2 + HNO 3 + H 2 O → NO + … 10. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + NO + H 2 SO 4 Câu 6: Lập các phương trình của phản ứng oxi hóa – khử theo các sơ đồ dưới đây và xác đònh vai trò của từng chất trong mỗi phản ứng. 1. KClO 3 + HBr → Br 2 + KCl + H 2 O 2.FeCl 2 + H 2 O 2 + HCl → FeCl 3 + H 2 O 3. I 2 + Na 2 S 2 O 3 → Na 2 S 4 O 6 + NaI 4. KI + HNO 3 → I 2 + KNO 3 + NO + H 2 O 5. PbO + NH 3 → Pb + N 2 + H 2 O 6. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → Cl 2 + KCl + CrCl 3 + H 2 O 7 * . KMnO 4 + SnSO 4 + H 2 SO 4 → Sn(SO 4 ) 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 8 * . NaCIO + KI + H 2 SO 4 → I 2 + NaCl + K 2 SO 4 + H 2 O 9 * . Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH → K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O 10. H 2 S + HNO 3 → H 2 SO 4 + NO + H 2 O 11) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O ( 2 NO N O n : n 3:1= ) 12) Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y +H 2 O 13) Fe x O y + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O ******************************************************************************************* Giáo viên: Nguyễn Hồng Thơ Trang 2 Bài 17 : Lớp: 10(NC) PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Thời lượng: tiết Người soạn: Đỗ Hạnh Dũng Ngày soạn: 29/11/2013 I Mục tiêu Sau học xong này, học sinh sẽ: Về kiến thức - Nêu khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử - Hiểu chất oxi hoá chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hoá nhường electron, khử nhận electron - Biết bước lập phương trình phản ứng oxi hóa khử, ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử thực tiễn - Phân biệt phản ứng oxi hóa khử phản ứng phản ứng oxi hóa khử Về kĩ - Xác định xác số oxi hóa nguyên tố hợp chất từ xác định chất khử, chất oxi hóa - Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử dựa vào số oxi hóa - Cân nhanh chóng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng electron Về tình cảm, thái độ - Xác định thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc, hợp tác, có kế hoạch II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Phương pháp dạy học: + gợi mở nêu vấn đề + đàm thoại tìm tòi + học sinh làm việc cá nhân - Phương tiện, công cụ dạy học: bảng, phấn - Học liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên Chuẩn bị học sinh - Đọc sách giáo khoa 25/ trang 98 - Xem lại kiến thức cũ phản ứng oxi hóa khử học chương trình hóa học THCS III Tiến trình dạy học Ổn định trật tự Kiểm tra cũ Học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ qua hình thành khái niệm I Định nghĩa GV: Yêu cầu HS hoàn thành PTPƯ xác định số oxi hóa chất trước sau phản ứng (1) NaOH + HCl → (2) Fe + Cl2 → HS: (1) NaOH + HCl →NaCl + H2O (2) Fe + Cl2 → FeCl2 GV hỏi: PTPƯ (1), (2) có điểm giống khác nhau? HS: PTPƯ (1) thay đổi số oxi hóa, PTPƯ (2) có thay đổi số oxi hóa GV dẫn dắt: (2) phản ứng oxi hóa khử Để hiểu chất phản ứng oxi hóa khử sang phần tiếp theo: Phản ứng oxi hóa khử GV: Xét phản ứng (2) Sau HS xác định số OXH chất GV hỏi Cl2 có số OXH HS: Vì Cl2, đơn chất GV: Tại số OXH Clo hợp chất lại -1 HS: Vì số oxi hóa Na hợp chất + mà để hợp chất NaCl trung hòa điện SOH Clo hợp chất -1 GV: Nguyên tố xu hướng nhường electron HS: Fe kim loại có xu hướng nhường electron +3 Fe - 3e → Fe I Định nghĩa (1) NaOH + HCl →NaCl + H2O (2) Fe + Cl2 → FeCl2 VD2: 2Fe + Cl2 → FeCl3 +3 Fe - e → Fe QT OXH Chất Khử (bị OXH) (Sự OXH) -1 Cl2 + → 2Cl- QTkhử Chất OXH (bị khử) (Sự khử) +3 Fe - e → Fe QT OXH Chất Khử (bị OXH) (Sự OXH) -1 Cl2 + e → 2ClChất OXH (bị khử) QT khử (Sự khử) GV hỏi: nêu cho cô đặc điểm nhận dạng chất khử, HS: Chất khử chất nhường e, chất oxi hóa chất nhận e GV: Số oxi hóa trường hợp tăng hay giảm HS: Số OXH tăng GV kết luận: Chất khử (chất bị OXH) chất nhường e ngược lại GV: Hoàn thành phương trình (3) xác định chất khử, chất oxi hóa, trình khử trình OXH (3)FeCl2 + Cl2 → HS: +2 +3 Fe -1 e → Fe (Qúa trình OXH) Chất khử Cl2 + 2e → 2Cl- (Qúa trình khử) Chất OXH GV: Từ nêu kết luận trình khử, trình OXH GV: PTPƯ(2),(3) PƯ oxi hóa khử,vậy PƯ oxi hóa khử gì? HS: Phản ứng oxi hóa khử phản ứng có thay đổi số OXH số nguyên tố GV: Trong phản ứng oxi hóa khử, trình OXH trình khử diễn đồng thời VD3: 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 +2 +3 Fe -1 e → Fe (Qúa trình OXH) Chất khử Cl2 + 2e → 2Cl- (Qúa trình khử) Chất OXH Kết luận: - Chất khử (chất bị oxi hóa) chất nhường electron - Chất oxi hóa (chất bị khử) chất thu electron - Quá trình oxi hóa ( oxi hóa) trình nhường electron - Quá trình khử (sự khử) trình thu electron - Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có chuyển electron chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Hoạt động 2: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử II Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử II Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử GV nêu nguyên tắc: Phương pháp: thăng e ∑ e mà chất khử nhường = ∑ e mà chất OXH nhận Nguyên tắc:∑ e mà chất khử nhường = ∑ e mà chất OXH nhận GV nêu VD: (4)Al + HNO3( đ,to) → Al( NO3)3+ NO2 + H2O GV nêu bước để cân PƯ OXH-K áp dụng phương pháp vào ví dụ (4) -Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hóa chất khử - Bước 2: Viết trình oxi hóa trình khử, cân trình - Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa chất khử cho tổng số electron chất khử nhường tổng số electron mà chất oxi hóa nhận - Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng Hoàn VD1: Al + HNO3(đ, to) → Al( NO3)3 + NO2 + H2O Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hóa chất khử +5 +3 +4 Al + HNO3(đ,to)→ Al( NO3)3+ NO2 + H2O Bước 2: Viết trình oxi hóa trình khử, cân trình +3 Al -3 e → Chất khử +5 N Al +4 +1e → N thành phương trình hóa học GV lưu ý :Khi làm bước 1, xác định số oxi hóa chất có thay đổi số oxi hóa sau phản ứng GV: Đối với (4) xác định thay đổi số oxi hóa chất trước sau phản ứng? HS: +3 +5 +4 Al → Al , N → N GV: Chất chất khử? chất chất OXH? HS: Al chất khử, HNO3 chất OXH GV:Hướng dẫn HS áp dụng nguyên tắc ∑ e mà chất khử nhường = ∑ e mà chất OXH nhận đặt hệ số cho chất khử chất OXH +3 Al Chất khử Al +3 -3 e → Al +5 3× N +4 + e→ N Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng Hoàn thành phương trình hóa học +5 +3 +4 Al + ...CHUYÊN ĐỀ 3: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa. Câu 2: Chất khử là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 3: Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 4: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng. A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn. Câu 6 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim. Câu 8: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO 3 , H 2 O 2 , F 2 O, KO 2 theo thứ tự là A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5. Câu 9: Cho các hợp chất: NH  4 , NO 2 , N 2 O, NO  3 , N 2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là: A. N 2 > NO  3 > NO 2 > N 2 O > NH  4 . B. NO  3 > N 2 O > NO 2 > N 2 > NH  4 . C. NO  3 > NO 2 > N 2 O > N 2 > NH  4 . D. NO  3 > NO 2 > NH  4 > N 2 > N 2 O. Câu 10: Cho quá trình NO 3 - + 3e + 4H +  NO + 2H 2 O, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 11: Cho quá trình Fe 2+  Fe 3+ + 1e, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 12: Trong phản ứng: M + NO 3 - + H +  M n+ + NO + H 2 O, chất oxi hóa là A. M B. NO 3 - C. H + D. M n+ Câu 13: Trong phản ứng: 2FeCl 3 + H 2 S  2FeCl 2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H 2 S A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 14: Trong phản ứng MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O, vai trò của HCl là A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường. Câu 15: Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO 3đặc nóng + Cu  Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. HNO 3 đóng vai trò là: A. chất oxi hóa. B. Axit. C. môi trường. D. Cả A và C. Câu 16: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: KMnO 4 , Fe 2 O 3 , I 2 , FeCl 2 , HNO 3 , H 2 S, SO 2 ? A. KMnO 4 , I 2 , HNO 3 . B. KMnO 4 , Fe 2 O 3 , HNO 3 . C. HNO 3 , H 2 S, SO 2 . D. FeCl 2 , I 2 , HNO 3 . Câu 17 : Trong các chất: FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 18 : Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , Mn 2+ , S 2- , Cl - . Số chất và ion trong dãy đều Qui định * Phần phải ghi vào vở: - Các đề mục. - Khi nào có biểu tợng xuất hiện. * Khi hoạt động nhóm các thành viên phải thảo luận. Kiểm tra bài cũ Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng hoá học nào đã học? KClO 3 KCl + O 2 C + O 2 CO 2 H 2 + CuO Cu + H 2 O t o t o t o 2 KClO 3 2 KCl + 3O 2 ( phản ứng phân huỷ) C + O 2 CO 2 ( phản ứng hoá hợp) H 2 + CuO Cu + H 2 O t o t o t o 1 2 3 Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử Chất khử Chất oxi hoá H 2 + CuO t o H 2 CuO + H 2 + CuO Cu + H 2 O t o Quá trình phản ứng đã xảy ra nh& thế nào ? TiÕt 49 Ph¶n øng oxi ho¸ - khö 1. ChÊt khö vµ chÊt oxi ho¸ H 2 + CuO Cu + H 2 O t o ChÊt khö ChÊt oxi ho¸  Em cã nhËn xÐt g× vÒ chÊt khö vµ chÊt oxi ho¸?  VËy em hiÓu thÕ nµo lµ chÊt khö ? ChÊt oxi ho¸ ? a. ChÊt khö Lµ chÊt chiÕm oxi cña chÊt kh¸c b. ChÊt oxi ho¸ Lµ chÊt nhêng oxi cho chÊt kh¸c Trả lời:  Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử 1. Chất khử và chất oxi hoá a. Chất khử Là chất chiếm oxi của chất khác b. Chất oxi hoá Là chất nhờng oxi cho chất khác Bài tập : Xác định chất khử , chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học sau: PbO + H 2 Pb + H 2 O t o O 2 + C CO 2 t o 3CuO + 2Al 3Cu + Al 2 O 3 t o FeO + CO Fe + CO 2 t o 1. 2. 3. 4. H 2 + CuO Cu + H 2 O t o Chất khử Chất oxi hoá Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử 1. Chất khử và chất oxi hoá a. Chất khử Là chất chiếm oxi của chất khác b. Chất oxi hoá Là chất nhờng oxi cho chất khác PbO + H 2 Pb + H 2 O t o O 2 + C CO 2 t o 3CuO + 2Al 3Cu + Al 2 O 3 t o FeO + CO Fe + CO 2 t o 1. 2. 3. 4. ỏp ỏn: Chất oxi hoá Chất khử Chất oxi hoá Chất khử Chất oxi hoá Chất khử Chất oxi hoá Chất khử Qua bài tập trên các em cần chú ý những vấn đề gì ? * Chú ý: Trong phản ứng của oxi với một chất, oxi cũng là chất oxi hoá TiÕt 49 Ph¶n øng oxi ho¸ - khö H 2 + CuO Cu + H 2 O t o H 2 + CuO t o H 2 CuO +  Ph¶n øng trªn ®îc diÔn ra theo nh÷ng qu¸ tr×nh nµo? Sù oxi ho¸ hi®ro Sù khö CuO TiÕt 49 Ph¶n øng oxi ho¸ - khö 1. ChÊt khö vµ chÊt oxi ho¸  2. Sù khö. Sù oxi ho¸ a. Sù khö b. Sù oxi ho¸ Lµ sù t¸ch oxi ra khái hîp chÊt Lµ sù t¸c dông cña oxi víi mét chÊt Sù khö CuO Sù oxi ho¸ hi®ro H 2 + CuO Cu + H 2 O t o ChÊt khö ChÊt oxi ho¸  Em hiÓu thÕ nµo lµ sù khö ? Sù oxi ho¸? Trả lời: Tiết 49 Phản ứng oxi hoá - khử 1. Chất khử và chất oxi hoá 2. Sự khử. Sự oxi hoá a. Sự khử b. Sự oxi hoá Là sự tách oxi ra khỏi hợp chất Là sự tác dụng của oxi với một chất Sự khử CuO Sự oxi hoá hiđro H 2 + CuO Cu + H 2 O t o Chất khử Chất oxi hoá Thảo luận nhóm Xác định sự khử và sự oxi hoá trong những phản ứng sau: t o PbO + H 2 Pb + H 2 O O 2 + C CO 2 t o Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O t o ... nhân - Phương tiện, công cụ dạy học: bảng, phấn - Học liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên Chuẩn bị học sinh - Đọc sách giáo khoa 25/ trang 98 - Xem lại kiến thức cũ phản ứng oxi hóa khử học chương... học THCS III Tiến trình dạy học Ổn định trật tự Kiểm tra cũ Học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ qua hình thành khái niệm I Định nghĩa GV: Yêu cầu HS hoàn... đơn chất GV: Tại số OXH Clo hợp chất lại -1 HS: Vì số oxi hóa Na hợp chất + mà để hợp chất NaCl trung hòa điện SOH Clo hợp chất -1 GV: Nguyên tố xu hướng nhường electron HS: Fe kim loại có xu hướng

Ngày đăng: 22/04/2016, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w