1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 12 GENERATIVE SHAPE DESIGN(TT)

16 2,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Shape fillets: dùng để bo tròn giữa các đối tượng hình học Cách thực hiện:  Menu: Insert > Operation > Shape Fillets  Toolbar: chọn biểu tượng Xuất hiện hộp thoại  Fillet type:  Bit

Trang 1

BA I 12 GENERATIVE SHAPE DESIGN(TT)

I Các công cụ hỗ trợ bo tròn

1 Shape fillets: dùng để bo tròn giữa các đối tượng hình học

Cách thực hiện:

 Menu: Insert > Operation > Shape Fillets

 Toolbar: chọn biểu tượng

Xuất hiện hộp thoại

 Fillet type:

 Bitangent Fillet: bo tròn giữa

2 mặt

 Support 1: chọn bề mặt thứ nhất

 Support 2: chọn bề mặt thứ hai

 Raidus: chọn bán kín

 Trim support 1 và 2 là 2 lựa chọn được dùng để xén bớt các mặt sau khi bo tròn

 Lựa chọn extrimities: lựa chọn này để chọn phương thức trim các mặt sau khi bo tròn

 Smooth: bề mặt bo tròn và mặt support tiếp tuyến

 Straigh: nối thẳng giữa các của mặt bo tròn và mặt support

 Maximum: mặt bo tròn có giới hạn là cạnh dài nhất thuộc mặt support

 Minnimum: mặt bo tròn có giới hạn là cạnh ngắn nhất thuộc mặt support

Trang 2

 Bo tròn với bán kính là hằng số

 Chọn giá trị bán kính cần bo tròn

 Ta có thể chọn hướng bo tròn thông qua mũi tên trong vùng đồ họa

 Bo tròn với bán kính thay đổi

 Để bo tròn với bán kính thay đổi ta cần chọn đường curve để thay đổi trong ô Hold Curve và đường dẫn hướng cho bo tròn trong ô Spine

 Khi bạn chọn 2 đường này thi bán kính sẽ bị mờ đi trong ô radius và bán kính sẽ thay đổi khi tạo bo tròn giữa 2 bề mặt

 Đường chọn làm Spine có thể là kín hay hở

 Để bo tròn với bán kính thay đổi với qui luật và đường giới hạn

 Nút Law sẽ sáng lên khi ta chọn một đường làm Spine

 Ta có các lựa chọn trong ô Law definition như sau:

 Constant: bán kính không thay đổi từ điểm đầu đến điểm cuối Lựa chọn này tương ứng với bo tròn với bán kính không thay đổi

 Liner: bán kính thay đổi tuyến tính

Trang 3

 S type: bán kính thay đổi phi tuyến Khi đó bán kính sẽ được thay đổi theo từng bước do ta chọn từ bán kính cho điểm đầu và bán kính cho điểm cuối

 Advanced: cho phép chọn đối tượng mà ta đã định nghĩa law làm qui luật bo tròn Lựa chọn này tương tự khi ta chọn Hold curve

 Implicit: cho phép lựa chọn những điểm mà tại đó xác định được bán kính Những điểm này phải nằm trên đường spine Khi đó ta chọn chế độ nội suy trong ô Interpolation Mode:

 Linear: nội suy đường thẳng

 Cubic: nội suy theo đường cong

 Tritangent shape fillets: bo tròn dựa vào tiếp tuyến với

3 mặt

 Chọn mặt tiếp tuyến thứ nhất

 Chọn mặt tiếp tuyến thứ 2

 Chọn mặt tiếp tuyến thứ 3

Mặt này sẽ được thay thế bởi mặt bo tròn

 Các lựa chọn Trim support để xét xem có xén đối tượng sau khi

bo tròn hay không

 Đôi khi có nhiều mảnh tạo ra khi bo tròn, lúc đó ta cần chọn Face to Keep để giữ lại bề mặt

Trang 4

Chọn bề mặt cần giữ lại bề mặt được tạo ra

2 Edge fillets: bo tròn theo cạnh tại những cạnh gấp khúc

Cách thực hiện:

 Menu: insert > Operation > Edge

fillet…

 Toolbar: chọn biểu tượng

 Command: c: edge fillet

Xuất hiện hộp thoại:

 Support: chọn bề mặt chứa

cạnh cần bo tròn

 Extremities: phương thức trim

Tương tự như shape fillets

 Radius: bán kính bo tròn ( bán kính là hằng số)

 Object(s) to fillet : chọn cạnh để bo tròn

 Nhấp vào nút More>> để vào các lựa chọn sau:

 Edge(s) to keep: chọn cạnh giữ lại sau khi bo Trong trường hợp bán kính lớn, như hình minh họa dưới đây:

cạnh màu trắng được chọn

Trang 5

 Limit elements:

chọn đối tượng để giới hạn mặt bo

 Để đảo hướng bo ta chọn vào phần mũi tên tròng vùng đồ họa

 Kết quả hình như sau:

 Trong nhiều trường hợp ta bo tròn thì có phần lặp Sử dụng lựa chọn Trim Ribbon để giải quyết những xung đột trên Giả sử ta chọn 2 đối tượng để bo tròn

 Ơû ô Progapation:

 Nếu chọn là minimal: thì lựa chọn Trim ribbon sẽ bị mờ đi,và kết quả sẽ được như hình

 Nếu chọn là tangency và trim ribbon không được chọn các mặt bo đều được tạo ra, kết quả như hình

 Nếu chọn là tangency và trim ribbon được chọn các mặt bo đều được tạo ra và sẽ được trim, kết quả như hình

Trang 6

3 Creating variable radius fillets: dùng để bo tròn với bán kính thay đổi tại các điểm thuộc cạnh bo tròn

Cách thực hiện:

 Menu: insert > Operation >Varialble Fillets

 Toolbar: chọn biểu tượng

Xuất hiện hộp thoại

 Support: chọn đối tượng mà cạnh bo

tròn nằm trên đó

 Extremities: tương tự như tritangent

fillets

 Radius: bán kính bo tròn

 Edge(s) to fillet : chọn cạnh cần bo

tròn

 Propagation: chọn phương thức tạo Như phần trên

 Trim ribbon: tương tự phần trên

 Point: chọn các điểm mà bánh kính thay đổi

 Variation: cho phương thức nối bán kính từ các điểm

 Liner: nối các điểm tuyến tính

 Cubic: nối các điểm phi tuyến

 Trim support: lựa chọn này dùng để trim những phần thừa của mặt mà cạnh bo nằm trên đó

 Nhấn nút More>> để tạo thêm các thông số

 Edge(s) to keep: chọn cạnh giữ lại sau khi bo tròn

 Blend coner: táo tạo những góc mà tại đó là giao điểm của nhiều cạnh được bo tròn

 Nhấn Blend coner để phần mềm tự động tìm các giao điểm này

Trang 7

 Oâ setback distance: xác định khoảng cách tái tạo

 Lựa chọn Circle Fillet: dùng để tạo bề mặt bo tròn đi qua đường dẫn

Chọn đường dẫn khi đó đối tượng

bo cung sẽ chạy theo đường dẫn

 Limit elements: chọn đối tượng để giới hạn mặt bo tròn

4 Face to face fillets: bo tròn giữa 2 bề mặt

Cách thực hiện:

 Menu: insert > Operation > Face-Face fillet

 Toobar: chọn biểu tượng …

 Command: c: face-face fillet

Xuất hiện hộp thoại:

 Support:

 Extrimites: tương tự như tritangen

fillet

 Radius: bán kính bo tròn

 Faces to fillet: chọn 2 bề mặt cần bo tròn

 Limiting Elements: chọn đối tượng giới hạn mặt bo tròn

Trang 8

 Holde curve: chọn đường curve mà mặt bo tròn sẽ đi qua Xem

tritangen fillet

 Spine: chọn đường dẫn Xem tritangen fillet

5 Tritangent fillets: bo tròn 3 mặt

Cách thực hiện

 Menu: insert > Operation > tritangent fillet…

 Toolbar: chọn biểu tượng …

 Command: c:tritangent fillet

Xuất hiện hộp thoại:

 Các thông số tương tự như phần

tritangent trong bitangents

A Các lệnh hỗ trợ tạo dãy

I Rectangular Pattern: tạo dãy theo phương thẳng

Lệnh này tạo dãy theo dạng ma trận

Cách thực hiện:

 Menu: insert > advanced Repliciton Tools

> Rectangular pattern…

 Toolbar: chọn biểu tượng

 Command: c:rectangular pattern

Xuất hiện hộp thoại để đặt các thông

số tạo dãy Có 2 thẻ Fisrt Direction và

Second Direction để chọn các hướng

tạo dãy

 Paramters: tham số này dùng để

chọn cách thức tạo dãy

 Instances & Length: cho biết số đối tượng và tổng chiều dài để

tạo dãy, khi đó khoảng cách giữa các đối tượng được tính tự động Chọn 3 bề mặt Bề mặt được tạo

Trang 9

 Instance & Spacing: cho biết số đối tượng và khoảng cách giữa

các đối tượng, khi đó tổng chiều dài sẽ được tính tự động

 Spacing & Length: cho biết khoảng cách giữa các đối tượng và

tổng chiều dài của dãy khi đó số đối tượng được tạo sẽ tự động được tính toán

 Với mỗi lựa chọn trong ô Parameter, đặt các tham số cho phù hợp

 Chọn phương tạo dãy trong ô Reference element Ta có thể thay đổi hướng bằng cách nhấn vào nút Reserve Phương này là các line, cạnh

… có thể chọn hay tạo trực tiếp thông qua menu ngữ cảnh

 Chọn đối tượng cần tạo dãy trong ô Object to

Pattern

 Lựa chọn keep specifications để có giữ lại đối

tượng gốc hay không

 Nhấn Preview để hiển thị dãy các đối tượng

 Khi đó ta có thể bỏ bất kỳ đối tượng thuộc dãy bằng cách click chuột vào đối tượng đó

 Kết quả tạo ra như hình

II Circular pattern: tạo dãy đối tượng thuộc

đường tròn

Cách thực hiện:

 Menu: Insert > Advanced Repliciton Tools >

Circle pattern…

 Toolbar: Chọn biểu tượng

 Command: c:circle pattern

Xuất hiện hộp thoại

 Thẻ Axis Reference: định nghĩa các

tham số để tạo dãy thuộc đường tròn

Trang 10

 Paramater: cách thức nhập tham số

 Instance(s) & total angle: cho biết số đối tượng trong dãy và tổng góc xoay Khi đó góc cho từng đối tượng dãy được tính tự động

 Instance(s) & angular spacing: cho biết số đối tượng trong dãy và góc giữa các đối tượng Khi đó tổng góc sẽ được tự động tính toán

 Angular spacing & Total angle: cho biết góc giữa các đối tượng và tổng góc mà các đối tượng đó tạo thành Khi đó số đối tượng nằm trong dãy được tự động tính toán

 Complete Crown: khi đó tất cả các đối tượng thuộc dãy sẽ nằm đều trên vòng tròn Lúc này ta chỉ cần chọn số đối tượng là đủ Khi đó 2 tham số còn lại sẽ được tính tự động

 Instance(s) & unequal angular spacing: cho biết số đối tượng và góc giữa các đối tượng thuộc dãy lúc này là khác nhau

 Để hiệu chỉnh góc này ta có 2 cách:

 Double click vào giá trị cần thay đổi , xuất hiện hộp thoại thay đổi kích thước

Trang 11

 Click vào giá trị cần thay đổi và thay đổi giá trị trong hộp thoại Circle Pattern

 Thẻ Crown Definition:

 Parameter: chọn phương thức nhập tham số

 Circle(s) and crown thickness: cho biết số lượng đường tròn và chiều dài tổng cộng được tính từ đường gốc đến đường tròn cuối cùng Khi đó khoảng cách giữa các vòng tròn được tính tự động

 Circle(s) and circle spacing: cho biết số lượng đường tròn và khoảng cách giữa cách đường tròn Khi đó bề dài của crown sẽ được tính tự động

 Circle(s) spacing and crown thickness: cho biết khoảng cách và bề dài của crown Khi đó số lượng đường tròn được tính toán tự động

Trang 12

I Adaptive swept surface

Lệnh này dùng để tạo mặt mà ta biết trước một tiết diện và các đường curve

dẫn hướng Khi quét thì các ràng buộc của tiết diện là không thay đổi

Cách thực hiện

 Menu: insert > Surface > Adaptive swept…

 Toolbar: chọn biểu tượng

 Command: c:adaptive sweep

Xuất hiện hộp đối thoại:

 Guiding curve: chọn đường dẫn hướng

 Reference surface: chính là plane

Surface mà guide curve nằm trên đó

 Sketch: chọn tiết diện cần quét

Ý nghĩa của các thẻ:

 Setion: danh sách thể hiện các tiết diện đi qua đường dẫn hướng

Thông thường ta chọn điểm đầu và điểm cuối của đường dẫn

 Parent: hiển thị những đối tượng cần tạo sweep Có thể thay đổi thứ tự

thông qua nút

 Parameters: hiển thị các tham số trong quá trình tạo tiết diện Ta có

thể thay đổi tham số tại đây

 Relimiters: chọn giới hạn tạo mặt quét

 Chọn đường Guide Curve như hình ( là hình

màu xanh dương Chọn sketch là chỗ có đánh cách kính thước màu xanh lá cây

Khi quét tiết diện khi các chế độ ràng buộc vẫn còn được giữ Khi quét tiết diện không giữ

chế độ ràng buộc

Trang 13

 Chọn điểm cuối của đường dẫn ta có thấy

hiển thị tiết diện như hình bên Tiết diện màu cam

 Nhấn Sweep section Preview để hiển thị các

tiết diện quét

 Ta có thể tạo tiết diện bất kỳ tại điểm nào

bằng cách click phải chuột vào nơi cần muốn tạo tiết diện và chọn Create a section here

 Khi đó trong thẻ section sẽ cập nhật như

sau:

 Nhấn Preview hiển thị bề mặt

sweep

 Trong thẻ Parents chứa đựng các mối quan hệ khi tạo adaptive sweep Nhất vào icon để thay dổi thứ tự mối quan hệ

 Parameters: hiển thị các tham

số trong quá trình tạo tiết diện

Ta có thể thay đổi tham số tại đây

 Moving Frame: xác định

đường dẫn cho mặt sweep

Mặc định là đường guide được chọn

Trang 14

 Khi ta dùng lệnh này thì ta cần chọn biên dạng của

đối tượng 3d trong quá trình tạo sketch Kết quả là:

II Variable Offset: Offset với khoảng cách thay đổi

Cách thực hiện

 Menu: insert > Surface > Variable Offset

 Toolbar: chọn biểu tượng

 Command: c:varialble offset

Xuất hiện hộp thoại

 Chọn bề mặt cần offset Bề mặt này

sẽ xuất hiện trong ô Global Surface

 Chọn phần để mà offset (có thể là

khung dây hay là bề mặt) Có 2 giá trị offset như sau:

 Hằng:(khi lựa chọn Constant Offset được chọn (mặc định)): nhập giá trị offset cho phần đó

 Thay đổi:(khi lựa chọn Constant Offset không được chọn): giá trị offset sẽ được tính toán phù hợp

 Ta có thể hiệu chỉnh phần offset thông qua các nút :

 Add Before: thêm một phần trước phần đang chọn

 Add After: thêm một phần sau phần đang chọn

 Replace: thay thế một phần bằng một phần khác

Bề mặt màu xanh tạo ra khi chọn biên dạng

Bề mặt màu xanh tạo ra khi

không chọn biên dạng

Trang 15

 Remove: loại bỏ phần đó ra khỏi danh sách

 Lựa chọn Sub-Elements to Remove dùng để sữa khi bị lỗi xảy ra trong quá trình offset Trong trường này ta cần chọn những phần mà offset bị lỗi

III Rough Offset:

Lệnh này dùng để offset các mặt gồ ghề

Cách thực hiện

 Menu: insert > Surface > Rough Offset

 Toolbar: chọn biểu tượng

 Command: c:rough offset

Xuất hiện hộp thoại

 Chọn bề mặt cần offset

 Nhập giá trị Offset trong ô offset

 Nhập dung sai gần đúng trong ô Deviation

 Nhấn nút Reverse Direction để đảo hướng offset

 Lựa chọn Both side dùng để tạo offset cả 2 hướng cho bề mặt

So sánh với dùng Offset: đây là bề mặt Offset sau khi

dùng lệnh offset mà không dùng lệnh Rough Offset

Bề mặt offset bị lỗi

(khoảng cách lớn) Chọn các mặt bỏ đi Kết quả được tạo ra

Bề mặt cần Offset Bề mặt Offset

Trang 16

Lệnh parrallel curve: tạo đường curve song song với đường curve, cạnh với

khoảng cách nhất định được xác định bởi người dùng

Cách thực hiện

Menu: Insert 

Toolbar: chọn biểu tượng

Xuất hiện hộp thoại:

Chọn đường curve Chọn bề mặt Support Xác định điểm đường tạo ra

đi qua Các cách thức khác nhau thi tạo song song

Ngày đăng: 21/04/2016, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w