ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN SINH HỌCCHƯƠNG III I, HÔ HẤP: -Khái niệm: là quá trình chuyển đổi năng lương từ cabonhidrat bị oxi hóa hoàn toàn thành CO2 và H2O kèm với giải phóng năng lư
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC
CHƯƠNG III
I, HÔ HẤP:
-Khái niệm: là quá trình chuyển đổi năng lương từ cabonhidrat bị oxi hóa hoàn toàn thành
CO2 và H2O kèm với giải phóng năng lượng để sử dụng trong ATP
- Phương trình tổng quát:
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt)
- Đặc điểm: Năng lượng trong các phân tử hữu cơ không được giải phóng ngay mà giải phóng từ từ trong quá trình hô hấp qua các giai đoạn khác nhau
* Các giai đoạn hô hấp: 3 giai đoạn
a) Đường phân:
- Nơi xảy ra: Bào tương (tế bào chất)
1glucozo(C6) + ADP + Pv + NAD+ 2Axitpiruvic (C3) + 2ATP + 2NADH
b) Chu trình Crep:
- Nơi xảy ra: chất nền ti thể
- Diễn biến:
2AP (TBC) Ti thể - 2ATP
2Axitpiruvic 2Axetyl CoA (C2) + 2CO2 + 2NADH
Axêtyl-coA crep
2ATP) ( 1FADH2
2FADH2 6NADH ATP 2 4CO2
c) Chuỗi truyền e hô hấp:
- Nơi xảy ra: màng trong ti thể
- Diễn biến:
O H ATP NADH
2
10
2
Tổng ATP: 2 + 0 +34 = 36 ATP
Lưu ý: Ở sinh vật nhân sơ khi oxi hóa hoàn toàn 1 glucozo thu được 38ATP
II, QUANG HỢP
- Khái niệm: là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các
nguyên liệu vô cơ
PTTQ:
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng CH2O + O2
* Các pha của quang hợp:
a) Pha sáng:
KN: chuyển năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng trong các phân tử ATP,
NADH
Diễn biến:
- Nơi diễn ra: Màng tilacôit của lục lạp
- Các sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi truyền điện tử được sắp xếp thành những phức hệ có tổ chức trong màng tilacôit, nhờ đó quá trình chuyển hóa năng lượng ánh sáng được xảy ra có hiệu quả
- Các phân tử sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng à năng lượng được chuyển vào chuỗi truyền electron à tổng hợp ATP và NADH
NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi NADPH + ATP + O2
- O2 được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ các phân tử nước
b) Pha tối:
Trang 2Khái niệm: Pha tối là pha cố định CO2 tự do trong các phân tử cacbohiđrat.
Diễn biến:
Có một số con đường cố định CO2: C3, C4, CAM
Con đường C3 là con đường phổ biến nhất (chu trình Canvin)
- CO2 từ khí quyển + chất 5C (RiDP) chất 6C không bền chất có 3C (bền) AlPG
- AlPG được chia làm 2 phần: AlPG RiDP, AlPG tinh bột và saccarôzơ
Chu trình C3 sử dụng năng lượng ATP và NADPH từ pha sáng
*Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối
- Pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng Năng lượng ánh sáng được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP
- Pha tối: diễn ra cả khi có ánh sáng hoặc bóng tối Nhờ ATP và NADPH mà CO2 được biến đổi thành cacbohiđrat
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
I, CHU KỲ TẾ BÀO
- Khái niệm: Khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào Gồm kỳ trung gian và nguyên phân
- Kỳ trung gian: thường chiếm thời gian chủ yếu trong chu kỳ tế bào gồm 3 pha:
+ G1: Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng (protein)
+ S: Nhân đôi NST ( AND + protein) Từ 2n NST đơn 2n NST kép(gồm 2NST chỉ em dính nhau ở tâm đồng)
+ G2 Tổng hợp nốt các chất cần thiết cho tế bào
+ Kiểm soát rất chặt chẽ: nếu mất kiểm soát chu kỳ tế bào gây ra khối u ung thư
II, QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1, Phân chia nhân:
Trang 3- NST: 2nNST kép
- Kỳ đầu: + Màng nhân con tiêu biến
+ Trung thể di chuyển về 2 cực tế bào, thoi phân bảo hình thành NST đóng xoắn và co ngắn lại
- Kỳ giữa: NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Kỳ sau: Các NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành các NST đơn được thoi phân bào kéo về 2 cực của tế bào (4nNST đơn)
- Kỳ cuối: Các NST đơn di chuyển đến 2 cực của tế bào (2nNST đơn về nhiều cực) Màng nhân và nhân con hình thành
2, Phân chia TBC:
- TBC phân chia tạo 2 TB con có bội NST 2n đơn
- Hình thành co thắt từ ngoài vào - Hình thành vách ngăn từ trong ra
* ý nghĩa nguyên phân: - Giup cơ thể tăng số lượng TB (tăng kích thước)
- Hợp tử nguyên phân ra nhiều tế bào
- Duy trì sự ổn định bộ NST 2n của sinh vật
- Là cơ chế sinh sản của loài vô tính
III, GIẢM PHÂN:
- Xảy ra ở tế bào sinh sản (TB sinh dục chất) tạo giao tử
- KQ: 1 TB 2n 4 TB con n NST
Diễn biến: - Gồm 2 lần phân bào
- Mẹ 2n đơn 2n NST kép
1, Giam phân I:
- Kỳ đầu I:
+ Màng nhân 2 con biến mất
+ NST đóng xoắn và co ngắn
Trang 4+ NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau có thể xảy ra trao đổi chéo giữa các nhiếm sắc tử không phải chị em
- Kỳ giữa I: NST co ngắn tối đa, xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Kỳ sau I: NST kép tách nhau ra, mỗi NST trong càng tương đồng di chuyển 1 cực tế bào
- Kỳ cuối I:
=> Kết quả: Tạo ra 2 tb con có n NST kép
2, Giảm phân II:
- Mỗi tế bào n có nNST kép
- Kỳ đầu II: giống nguyên phân
- Kỳ giữa II: 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Kỳ sau II: NST tách tâm động
=> NST đơn phân li 2 cực tb (2nNST đơn)
- Kỳ cuối:
=> Kết quả: tạo 4 tế bào con NST đơn
* Lưu ý: - Ở động vật, giới đực cả 4 quá trình giảm phân tạo ra 4 giao tử (tinh trùng)
- Giới cái 4 TB: + 1 Trứng
+ 3 thế cực tiêu biểu
NGUYÊN PHÂN GIẢM PHÂN
2n
đơn
2n
kép
2n
đơ
n
2n đơ n
2n đơn
Trang 5S(trung gian)
PHẦN 3: CHƯƠNG I
I, Bài 22:
1,Khái niệm VSV
- Kích thước VSV: nhỏ bé, đường kính TB khoảng 0,2 – 2 µm (nhân sơ),
10 – 100 µm (nhân thực)
- Cấu tạo cơ thể: đơn bào (nhân sơ, nhân thực), tập hợp đơn bào (nhân thực)
- Các đại diện: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi tảo, vi nấm
- Đặc điểm: hấp thụ, chuyển hoá dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng
2, Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
a, Môi trường
- Môi trường tổng hợp: Đã biết thành phần hóa học và số lượng
- Môi trường bán tổng hợp: Chứa một số hợp chất nguồn gốc tự nhiên
và một số chất hóa học đã biết rõ thành phần
b, Các kiểu dinh dưỡng ở VSV
- Dinh dưỡng ở VSV rất đa dạng
- Phân loại dựa trên nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu
- 4 kiểu: + Quang tự dưỡng
+ Quang dị dưỡng
+ Hóa tự dưỡng
+ Hóa dị dưỡng
c, Hô hấp và lên men
- VSV rất đa dạng trong chuyển hóa vật chất: một số chỉ lên men, một
số vừa lên men vừa hô hấp hiếu khí…
2n kép
n kép
n kép
n đơn
n đơn
n
đơn
Trang 6- Hô hấp hiếu khí:
+ chất nhận electron cuối cùng là O2
+ SV: đa số
- Hô hấp kị khí:
+ chất nhận e cuối cùng: ptử vô cơ không phải O2
+ SV: VK
- Lên men:
+ đk: kị khí, diễn ra ở TB chất
+ Chất cho và nhận e là các phân tử hữu cơ
II, BÀI 23:
Qúa trình phân giải:
1,Phân giải protein:
Protein (nhờ proteaza) → axit amin → NL
Ứng dụng: làm nước chấm: làm tương, nước mắm
2, Qúa trình phân giải policaccarit:
* Lên men lactic:
Glucozo Axit lactic
Glucozo Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic
…
* Lên men êtilic: (chuyển hóa kị khí)
Tinh bột Glucozo Êtanol + CO2
* Phân giải xenlulozo:
Xenlulôzơ trong xác thực vật, VSV tiết hệ enzim xenlulaza để phân giải xenlulozo
Chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiếm môi trường