Thiên niên kỷ mới được bắt đầu: Khoa học và công nghệ đang phát triển một cách nhanh chóng Máy tính được sử dụng phổ biến ⇒ Những thử thách lớn cho khoa học và công nghệ trong việc:
Trang 1Chương 1:
GIỚI THIỆU VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Giảng viên:
Trần Nguyễn Dương Chi
Trang 2TTNT sẽ thay đổi cuộc sống của chúng ta?
Thiên niên kỷ mới được bắt đầu:
Khoa học và công nghệ đang phát triển một cách nhanh chóng
Máy tính được sử dụng phổ biến
⇒ Những thử thách lớn cho khoa học và công nghệ trong việc:
Hiểu được hoạt động của bộ não con người dùng trong suy
luận, nhận thức, sáng tạo
Tạo ra các máy thông minh là khả thi?
⇒ TTNT đưa ra những câu hỏi và thử thách thú vị cho ngành
khoa học máy tính hiện nay
Trang 3Nội dung
TTNT là gì?
Lịch sử hình thành và phát triển của TTNT
Khái quát các lĩnh vực ứng dụng TTNT
Đặc điểm của TTNT
Những vấn đề chưa được giải quyết
Trang 4TTNT là gì?
Trí tuệ là gì?
Là khả năng học, nhận thức và giải quyết vấn đề Một cách cụ thể, đó là:
– Khả năng giải quyết các tình huống mới
– Khả năng hành động dựa trên lý trí
– Khả năng hành xử như con người
Trang 5TTNT là gì? (tt)
TTNT là gì?
TTNT là ngành khoa học nghiên cứu làm thế nào để máy tính xử lý vấn đề một cách thông minh
Một số ví dụ về các hệ thống vận dụng TTNT:
– Phần mềm hỗ trợ dịch thuật
– Hệ thống chẩn đoán y khoa
– Game máy tính
Trang 6Lịch sử hình thành và phát triển của TTNT
Khởi đầu của TTNT (1943 − 1956):
– 1943: McCulloch & Pitts: Tính toán logic của các ý tưởng nội tại trong hoạt động thần kinh
– 1950: Alan Turing: Bộ máy tính toán và trí thông minh
– 1956: tên gọi “Artificial Intelligence” được ra đời
Những thành công to lớn đầu tiên (1952 − 1969):
– Các chương trình TTNT thành công đầu tiên:
Trang 7Lịch sử hình thành và phát triển của
TTNT (tt)
Thực tế (1966 − 1974):
– TTNT phát hiện ra độ phức tạp trong tính toán
– Nghiên cứu về mạng Neural gần như biến mất sau khi quyển sách của Minsky và Papert's ra đời vào năm 1969
Các hệ thống dựa trên tri thức (1969 − 1979):
– 1969: DENDRAL by Buchanan et al đưa ra cấu trúc phân tử từ thông tin của quang phổ kế
– 1976: MYCIN by Shortliffle: chẩn đoán nhiễm trùng
Trang 8Lịch sử hình thành và phát triển của TTNT (tt)
TTNT trở thành một ngành công nghiệp (1980 −
1988):
– Ngành công nghiệp về các hệ chuyên gia bùng nổ.
– 1981: Dự án xây dựng máy tính thế hệ thứ 5 của Nhật.
Cuối những năm 80, đầu những năm 90 xuất hiện nhiều sản phẩm sử dụng TTNT: máy giặt,
Trang 9Khái quát các lĩnh vực ứng dụng TTNT
Trò chơi và các bài toán đố
Suy luận và chứng minh định lý tự động
Các hệ chuyên gia
Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (nhận dạng chữ
viết, nhận dạng tiếng nói, dịch tự động…)
Robotics (Robot phục vụ cho y tế, công
nghiệp…)
Trang 10Đặc điểm của TTNT
Dùng máy tính để suy luận dựa trên các ký hiệu, nhận dạng qua mẫu, học, và các suy luận khác
Hướng đến các vấn đề “khó”, không thích hợp với các lời giải từ thuật toán
Sử dụng tri thức chuyên môn
Cho lời giải hợp lý, không phải là lời giải tối ưu
…
Trang 11Những vấn đề chưa được giải quyết
Chưa tự sinh ra được heuristic
Chưa có khả năng diễn giải một vấn đề theo nhiều phương pháp khác nhau như con
người.
Chưa có khả năng học như con người.
Chưa có khả năng tự thích nghi với môi
trường