1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án CÔNG NGHỆ xử lý nước cấp

45 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 184,08 KB

Nội dung

Đồ án gồm 4 chương: Chương I: Tổng quan về nước cấp Chương II: Lựa chọn các phương án xử lý nước cấp Chương III: Tính toán các công trình đơn vị Nội dung của đồ án chủ yếu cung cấp cá

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Đồ án xử lý nước cấp được làm với mục đích đáp ứng nhu cầu học tập và nghiêncứu cở sở lý thuyết và thu thập các phương án xử lý nước cấp hiện nay

Đồ án gồm 4 chương:

Chương I: Tổng quan về nước cấp

Chương II: Lựa chọn các phương án xử lý nước cấp

Chương III: Tính toán các công trình đơn vị

Nội dung của đồ án chủ yếu cung cấp các phương án xử lý nước cấp sử dụng từnguồn nước mặt, các phương án thiết kế, tính toán các công trình đơn vị và trạm xử

lý nước Trong quá trình làm đồ án, không tránh khỏi có những sai sót Rất mong

có sự đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn và các thầy cô

Trang 2

Danh mục từ viết tắt

1 TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

2 TCXD: Tiêu chuẩn Xây dựng

3 QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

4 XLNC: Xử ký nước cấp

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: 4

TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT 4

a) Định nghĩa 4

b) Thành phần, tính chất: 4

c) Hiện trạng nguồn nước mặt 5

CHƯƠNG II: 7

LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP 7

I CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT 7

II ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 8

III PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 12

CHƯƠNG III: 13

TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 13

Xác định lượng nước tiêu thụ 13

3.1) TÍNH TOÁN LIỀU LƯỢNG HÓA CHẤT 14

a) Thiết bị định lượng liều lượng phèn 14

b) Liều lượng vôi cho vào 16

3.2) SONG CHẮN RÁC 16

3.3) BỂ TRỘN CƠ KHÍ 19

a) Kích thước bể 19

b)Thiết bị khuấy trộn 20

3.4) BỂ LẮNG TRONG CÓ LỚP CẶN LƠ LỬNG 21

a) Lượng nước dùng để xả cặn ra khỏi ngăn nén cặn xác định theo công thức .21

b) Diện tích toàn phần của bể lắng trong : 22

d) Tính chiều cao bể lắng : 23

4.5) BỂ LỌC NHANH 24

a) Kích thước bể 24

b) Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc 26

Trang 4

c) Tính toán máng thu nước rửa lọc 29

3.6) TÍNH TOÁN KHỬ TRÙNG NƯỚC 31

a Lượng Clo cần dùng 31

b Cấu tạo nhà trạm 32

3.7) BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH 32

3.8) HỒ CÔ ĐẶC, NÉN, PHƠI BÙN KHÔ 33

Trang 5

Sự bốc hơi nước trong đất, ao, hồ, sông, biển; sự thoát hơi nước ở thực vật

và động vật , hơi nước vào trong không khí sau đó bị ngưng tụ lại trở về thể lỏngrơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn trên mặt đất từ nơi cao đếnnơi thấp tạo nên các dòng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sông và được tích

tụ lại ở những nơi thấp trên lục địa hình thành hồ hoặc được đưa thẳng ra biển hìnhthành nên lớp nước trên bề mặt của vỏ trái đất

Trong quá trình chảy tràn, nước hòa tan các muối khoáng trong các nhamthạch nơi nó chảy qua, một số vật liệu nhẹ không hòa tan được cuốn theo dòngchảy và bồi lắng ở nơi khác thấp hơn, sự tích tụ muối khoáng trong nước biển saumột thời gian dài của quá trình lịch sử của quả đất dần dần làm cho nước biển càngtrở nên mặn Có hai loại nước mặt là nước ngọt hiện diện trong sông, ao, hồ trêncác lục địa và nước mặn hiện diện trong biển, các đại dương mênh mông, trong các

hồ nước mặn trên các lục địa

Trang 6

b) Thành phần, tính chất:

Việt Nam có hơn 2000 con sông lớn dọc từ Bắc vào Nam đều bắt đầu từ nước ngoài, vì thế có tính phụ thuộc cao (về sự phát triển Kinh tế - Xã hội, ô

nhiễm, phá rừng…) Một số thành phần và tính chất có trong nước mặt như:

 Có nhiều chất hòa tan, chủ yếu là ôxi và có ý nghĩa rất quan trọng

 Chất rắn lơ lững, chất hữu cơ do vi sinh vật bị phân hủy, rong tảo, thực vậtnổi, động vật nổi, các vi sinh vật (vi trùng và virut, vi khuẩn…)

 Các hóa chất hòa tan dưới dạng ion và phân tử, có nguồn gốc hữu cơ và vôcơ

 Các chất rắn lơ lửng hoặc huyền phù dạng hữu cơ hoặc vô cơ

– Chỉ tiêu đánh giá: để đánh giá chỉ tiêu về chất lượng nước như sau:

Chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ, độ màu, độ đục, mùi vị, pH, độ nhớt, tính phóng xạ,

độ dẫn điện (EC)…

 Chỉ tiêu hóa học : nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy hóa sinh học(BOD), lượng oxy hòa tan (DO), độ cứng, độ kiềm toàn phần, hàm lượngH2S, Cl- , SO42-, PO43-, F- ,I-, Fe2+, Mn2+, các hợp chất nitơ, các hợp chất axitcacbonic

 Chỉ tiêu vi sinh: số vi trùng gây bệnh E.coli, các loại rong tảo, virut

c) Hiện trạng nguồn nước mặt

Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho tất cả các sinh vật trên tráiđất Nếu không có nước thì chắc chắn không có sự sống xuất hiện trên trái đất,thiếu nước thì cả nền văn minh hiện nay cũng không tồn tại được

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và sự gia tăng dân số, nhu cầu dùngnước cho sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp sẽ tăng lên mạnh mẽ trong tất cảcác vùng Theo kết quả đánh giá năm 1999, tổng lượng nước cần dùng của cả nướcchiếm khoảng 8,8% tổng lượng dòng chảy năm tương ứng với tần suất 75%, tănglên tới 12,5% vào năm 2000 và 16,5% vào khoảng năm 2010 Tổng lượng nước

Trang 7

dùng để tưới cho cây trồng khá lớn, từ 41 km3 (chiếm 89,8%) năm 1985, tăng lên46,9 km3 (năm 1990) và 60 km3 năm 2000 (chiếm 85%)

Lượng nước cần dùng trong mùa cạn rất lớn, nhất là lượng nước dùng chonông nghiệp Tổng lượng nước cần dùng trong mùa cạn năm 2000 đạt tới 70,7 km3,chiếm khoảng 42,4% tổng lượng nước có khả năng cung cấp trong mùa cạn (baogồm nước sông, nước dưới đất và nước do các hồ chứa điều tiết), hay 51% tổnglượng dòng chảy mùa cạn tương ứng với tần suất 75% Vào khoảng năm 2010,tổng lượng nước cần dùng trong mùa cạn có thể tới 90 km3, chiếm khoảng 54%tổng lượng nước có thể cung cấp hay 65% tổng lượng dòng chảy trong mùa cạntương ứng với tần suất 75%

Đặc biệt, ở không ít vùng và lưu vực sông, lượng nước cần dùng có thể gấpvài lần tổng lượng nước có thể cung cấp, tức là chẳng những vượt quá xa ngưỡnglượng nước cần có để duy trì sinh thái mà còn không có nguồn nước tại chỗ đểcung cấp cho sinh hoạt và sản xuất

Sự gia tăng dân số và các hoạt động của con người sẽ ngày càng tác độngmạnh mẽ đến môi trường tự nhiên nói chung và môi trường nước nói riêng Nhữnghoạt động tự phát, không có quy hoạch của con người như chặt phá rừng bừa bãi,canh tác nông lâm nghiệp không hợp lý và thải chất thải bừa bãi vào các thuỷvực đã và sẽ gây nên những hậu quả rất nghiêm trọng, làm cho nguồn nước bịcạn kiệt, bị ô nhiễm, hạn hán có khả năng càng khốc liệt Nguy cơ thiếu nước sạchcàng trầm trọng, nhất là vào mùa cạn ở các vùng mưa ít

Vì vậy, cần có các giải pháp quản lý, khai thác và bảo vệ tốt tài nguyênnước Trước hết, cần phải củng cố, bổ sung mạng lưới điều tra quan trắc tài nguyênnước, bao gồm cả nước mặt và nước dưới đất, cả lượng và chất, hình thành mạnglưới quan trắc điều tra tài nguyên nước thống nhất trong phạm vi cả nước, tiếnhành kiểm kê đánh giá tài nguyên nước trong các lưu vực sông, các vùng và toànlãnh thổ Trên cơ sở kiểm kê đánh giá tài nguyên nước và cân bằng kinh tế nước

mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gianói chung và cho các lưu vực nói riêng Cần thực hiện nghiêm chỉnh Luật Tài

Trang 8

Nguyên Nước và đẩy mạnh hoạt động của Hội đồng Tài nguyên Nước Quốc gia vàBan quản lý lưu vực các sông.

Trang 9

CHƯƠNG II:

LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP

I CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC MẶT

Lựa chọn công nghệ xử lý nước phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và đặctrưng của nguồn nước, yêu cầu chất lượng nước cấp và công suất trạm nước cấpcần xử lý Hơn nữa, chất lượng của nguồn nước có thể thay đổi theo vị trí (điểmlấy nước cấp) và thời gian (các mùa trong năm), do vậy công nghệ xử lí nước vàquá trình vận hành cũng sẽ thay đổi theo tính chất của nguồn nước thô Như vậycần biết được chất lượng nước thô, so sánh với yêu cầu chất lượng nước sau xử lý

để có thể lựa chọn công nghệ xử lý nước phù hợp, đưa ra kỹ thuật xử lý cụ thể,chọn hóa chất và tính toán liều lượng hóa chất cần dùng, tối ưu hóa điều kiện vậnhành cho từng công đoạn và sắp xếp các bước xử lý cho phù hợp

Các chất bẩn có mặt trong nước với kích thước rất khác nhau, ứng với mỗikhoảng kích thước hạt cần có những biện pháp xử lí phù hợp Để có được sự lựachọn phù hợp nhất cho quá trình xử lí cần phân tích chất lượng nước thô để xácđịnh kích thước của các hạt có trong nguồn nước thô

Dựa vào các số liệu đã có, so sánh chất lượng nước thô và chất lượng nướcsau xử lí để quyết định cần tách gì ra khỏi nước, chọn thông số chính về chất lượngnước và đưa ra kỹ thuật xử lí cụ thể, chọn hóa chất và liệu lượng hóa chất cầndùng, tối ưu hóa các điều kiện vận hành cho từng bước xử lí và sắp xếp các bướccho thật hợp lí

II ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

Bảng thông số chất lượng nước đầu vào và chỉ tiêu

Trang 10

tiêuHàm lượng

mangan tổng số

 Nhận xét : Với chất lượng nước như trên cần phải xử lý các giai đoạn :

keo tụ , làm trong , khử màu , khử trùng.

2.1) PHƯƠNG ÁN 1

Trang 11

THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ

 Nước từ sông sẽ được bơm lên trạm bơm cấp 1, tại miệng thu nước lắp đặtsong chắn rác để cản lại những vật rắn trôi nổi trong nước Sau đó nướcđược bơm đến bể trộn cơ khí

 Tại bể trộn nước sẽ được tiếp xúc với hóa chất phèn để tạo kết tủa Nhờ có

bể trộn mà hóa chất được phân phối nhanh và đều vào trong nước, nhằmđạt hiệu quả xử lý cao nhất

 Sau khi nước tạo bông cặn lắng ở bể trộn sẽ được dẫn đến bể phản ứng

 Sau đó các bông cặn đó sẽ được lắng ở bể lắng ngang Tiếp theo nước sẽchảy vào mương phân phối và được đưa vào bể lọc nhanh

Trang 12

 Những hạt cặn còn sót lại sau quá trình lắng sẽ được giữ lại trong vật liệulọc, còn nước sau lọc thì sẽ tiếp tục qua các công trình xử lý tiếp theo

 Nước sau khi được làm sạch các cặn lắng thì cần phải được khử trùng

để tiêu diệt vi khuẩn và vi trùng trước khi đưa vào sử dụng

 Nước sau khi khử trùng sẽ được đưa đến bể chứa Sau một thời gian nước

sẽ được bơm ra mạng lưới để đáp ứng cho nhu cầu của người dân

2.2) PHƯƠNG ÁN 2

THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ

Nước mặt sẽ được bơm vàotừ trạm bơm cấp I đến bể trộn cơ khí qua songchắn rác để loại bỏ các rác có kích thước lớn nhằm đảm bảo cho hệ thống ổnđịnh về sau Tại bể trộn cơ khí, chất phản ứng được đưa vào bể và hòa trộn

Trang 13

với nước tại đây Quá trình trộn tiến hành nhanh chóng trong khoảng thờigian ngắn trước lúc tạo thành những bông kết tủa Sau đó nước được bơmqua bể phản ứng có vách ngăn, tại đây quá trình keo tụ được hoàn thành nốt.Các hạt keo và cặn bẩn trong nước được tạo điều kiện thuận lợi để tạo thànhnhững bông cặn đủ lớn để lắng lại ở bể lắng ngang Cặn lắng xuống đượcchuyến đến ngăn chứa bùn rồi xả ra sân phơi bùn Nước bể lắng sẽ đượcchảy qua bể lọc để lọc bỏ các yếu tố cặn mang theo và chảy qua bể chứa.Trước khi qua bể chứa thì sẽ châm clo vào để khử trùng, loại bỏ các vi sinhvật có hại và làm sạch nước.

III) PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

1

- Bể lắng ngang hoạt động

ổn định, có thể hoạtđộng tố ngay cả khi chấtlượng nước đầu vào thayđổi

- Bể được hợp khối nêncụm xử lý được thu gomthuận lợi trong vận hành

- Bể phản ứng có váchngăn đơn giản trong xâydựng và quản lý vậnhàng

- Khối lượng công trình lớn

lơ lửng rất nhạy cảm với

sự dao động về lưu lượng

và nhiệt độ của nguồnnước, thay đổi lưu lượngkhông được quá 15% vànhiệt độ không quá 1oCtrong vòng 1h Nếu lưulượng thay đổi thấtthường có thể gây xáo

Trang 14

trộn cặn gây hiệu quả xử

lý thấp

- Quản lý vận hành phứctạp: tầng cặn lơ lửng đòihỏi phải ở một chiều caonhất định, theo dõi thườngxuyên chất lượng nướcđầu ra sau bể lắng để thucặn hợp lý

Với công suất của hệ thống tương đối, điều kiện khu vực khí hậu ổn định, cácchỉ tiêu hóa lý phù hợp với loại bể lắng Nhược điểm của bể lắng có thể khắc phụcđược

Qua phân tích trên, ta lựa chọn phương án 1 làm phương án thiết kế và tính toán

CHƯƠNG III TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

Các công trình được tính toán:

Trang 15

3.1) TÍNH TOÁN LIỀU LƯỢNG HÓA CHẤT

a) Thiết bị định lượng liều lượng phèn

Tính toán dựa trên các thông số sau:

- Q = 22.000 m3/nđ

- Hàm lượng cặn là: 285 mg/l

- Độ màu: 19 Pt – Co

- Độ đục: 63 N.T.U

- Căn cứ vào hàm lượng cặn của nguồn nước mặt là: 285mg/l, chọn liều lượng

phèn nhôm không chứa nước dùng để xử lý nước đục theo bảng 6.3 Liều lượng

phèn để xử lí nước trang 47 “TCXD 33-2006” là: 30 mg/l

- Căn cứ vào độ màu của nguồn nước là 19 Pt-Co , nên liều lượng phèn nhôm

được xác dịnh là:

P Al=4√19=17,4 mg/l

So sánh liều lượng phèn cần dùng để khử độ đục và liều lượng phèn cần để khử

độ màu thì ta chọn liều lượng phèn tính toán là: P Al = 30 mg/l

Hàm lượng cặn không tan củanước nguồn (mg/l)

Liều lượng phèn không chứa nướcdùng để xử lý nước đục (mg/l)

Trang 16

- Q : lưu lượng nước xử lý, Q = 917 m3/h

- n : thời gian giữa hai lần hoà tan phèn, với công suất

(10000 50000) m3/ngày , n =(8  12)h, chọn n = 10h

- Pp : liều lượng phèn dự tính cho vào nước , Pp = 30 mg/l

- bh : nồng độ dung dịch phèn trong thùng hoà trộn (1017 %), lấy bh =10%

-  : khối lượng riêng của dung dịch,  =1 tấn/m3

- bt : nồng độ dung dịch phèn trong thùng tiêu thụ

Chọn 1 bể tiêu thụ, kích thước mỗi bể là: 2m x 2m x 1,5m = 6 m 3

Chọn chiều cao an toàn ở bể hoà trộn và bể tiêu thụ là: (0,3  0,5)m

- Kho dự trữ phèn trong 1 ngày :

Trang 17

Liều lượng phèn tính theo Al2(SO4)3 sản phẩm không chứa nước được chọn

sơ bộ như sau (theo bảng 6.3):

Theo bảng 6.3 khi hàm lượng phèn khi hàm lượng cặn từ 201 - 400 mg/lnằm trong khoảng 35 – 45 mg/l, chọn 35 mg/l:

Suy ra lượng phèn cần thiết dùng trong 1 ngày là:

m ph èn=35 ×10−6× 22000

10 −3 =770 ¿Lượng phèn cần thiết dùng trong 1 tháng:

m ph èn /th á ng=770 ×30=23100 (kg /th á ng )=23,1(t ấ n /th á ng)

c) Liều lượng vôi cho vào

Liều lượng chất kiềm hóa (vôi) được tính theo công thức:

Pk =e1( Pp/e2 – Kt + 1 )100/c Trong đó:

- Pk: hàm lượng chất kiềm hóa (mg/l)

Trang 18

- c: tỉ lệ chất kiềm hóa nguyên chất có trong sản phẩm sử dụng,

c = 80 (%)

 Pt = 28(30/57 – 2 + 1)x100/80 < 0  Độ kiềm tự nhiên của nước đủ đảm bảo

cho quá trình thủy phân phèn, trường hợp này không cần kiềm hóa nước.

3.2) SONG CHẮN RÁC

Song chắn rác được đặt ở cửa thu nước của công trình Cấu tạo của nó sửdụng các thanh thép tiết diện tròn cỡ ∅ 8 ÷ ∅10, chọn 10 đặt song song với nhauhàn vào một khung thép Khoảng cách giữa các thanh thép 40 ÷ 50mm, chọn 50 mm.Song chắn rác được nâng thả nhờ ròng rọc hoặc tờ quay tay bố trí trong ngăn quản

lý Hình dạng song chắn rác cần phù hợp với hình dạng của thu nước, cửa thu nướchình tròn

Diện tích công tác của song chắn rác được xác định theo công thức:

v n K1 K2 K3

Trong đó :

Q: lưu lượng tính toán của công trình (m3/s) ,Q=0,255 (m3/s)

V: vận tốc chảy qua song chắn rác theo TCVN 33/2006 (mục 5.38) ta chọn v = 0,4 m/s

K1: Hệ số co hẹp do các thanh thép, cấu tạo của nó gồm các thanh thép tiết diệntròn cỡ ∅ 10 đặt song song nhau khoảng cách các thanh là a = 40mm, đường kính

d = 10mm

Khi đó K1¿a+d

a = 40+1040 =1,25K2 : Hệ số co hẹp do rác bám vào song Lấy K2 = 1,25

K3 : Hệ số kể đến ảnh hưởng hình dạng của thanh thép, chọn K3 = 1,1

n: số ngăn thu nước, n = 2

Trang 19

- Vậy diện tích công tác của song chắn rác là:

Q: lưu lượng tính toán của công trình (m3/s), Q = 0,255(m3/s)

v : Vận tốc chảy qua lưới chắn rác theoTCVN 33/2006 (mục 5.83), chọn v = 0,4 m/s

K1 : hệ số co hẹp xác đinh theo công thức

K1=(a+d)

2

a2 (1+p)a: kích thước mắt lưới a = 5mm

d: đường kính dây đan lưới d = 1,5 mmp: tỉ lệ giữa các phần diện tích bị khung và các kết cấu khácchiếm so với diện tích công tác của lưới Chọn p = 2 %

Trang 20

K1= (1+5)2

5 2 (1+0,02) =1,73K2 : hệ số co hẹp do rác bám vào lưới, lấy K2 = 1,5K3: hệ số kể đến ảnh hưởng hình dạng, chọn K3 = 1,15n: số ngăn thu nước, n = 2

Vậy diện tích công tác của lưới chắn rác là:

Vậy chọn kích thước cửa :950 x 1000 (mm)

3.4) NGĂN THU VÀ NGĂN HÚT

Công trình thu nước nào cũng đều có ngăn thu, ngăn hút, thường cứ mộtngăn thu tương ứng với một ngăn hút Số lượng ngăn thu, ngăn hút phụ thuộc vàolưu lượng của công trình Nên chọn tối thiểu hai ngăn thu, hai ngăn hút để tăng độtin cậy làm việc của công trình và có thể luân phiên thau rửa các ngăn

Do dùng lưới chắn rác loại phẳng nên:

a) Ngăn thu

Chiều dài ngăn thu: A1 = 3 ÷6m, chọn A1 = 3m

Chiều rộng ngăn thu: B1= Bl + 2e

Với Bl: chiều rộng lưới chắn rác, Bl= 0,6 m

Trang 21

Dh là đường kính ống hút Theo bảng 7.3/TC 33: 2006 (hoặc bảng 4.2 – giáotrình), chọn Dh = 500 mm, vhút = 1m/s

Dđẩy = 500 mm, vđẩy= 1,2 m/s

 Df = 1,3 x 0,5 = 0,65 (m)Vậy chiều rộng ngăn hút là: B2 = 3.0,65 = 1,92 (m)

Chiều dài ngăn hút: A2= (1,3÷3), chọn A2 = 3m (m)

* Kích thước mặt đứng công trình:

Khoảng cách từ mép dưới cửa thu nước đến đáy sông:

h1 = 0,7÷ 1 (m), chọn h1 = 1mKhoảng cách từ mép dưới cửa hút lưới chắn đến công trình thu:

h2 = 0,5÷ 1 (m), chọn h2 = 1mKhoảng cách từ mực nước thấp nhất đến mép cửa trên:

h30,5 m, lấy bằng 0,5 mKhoảng cách từ mực nước thấp nhất đến miệng vào phễu hút:

h61,5 Dfh6 0,5mh6 = 1,5 x 0,65 = 0,975 ¿0,5 (m)Khoảng cách từ đáy ngăn hút đến miệng vào phễu:

h50,5 m

Trang 22

h50,8 Dfh5 = 0,8 x 0,65 = 0,52 ¿ 0,5 (m)Khoảng cách từ mực nước cao nhất đến sàn công tác:

c) Họng thu nước

Họng thu là công trình đầu tiên của công trình thu nước xa bờ, nhiệm vụ thu

đủ khối lượng nước yêu cầu với chất lượng đảm bảo để dẫn qua ống tự chảy vềcông trình Xét nhóm họng thu thường xuyên ngập nước

Họng thu luôn nằm thấp hơn mực nước trên sông, cấu tạo của nó gồm miệngthu có đặt song chắn rác nối với ống tự chảy và bộ phận có định bảo vệ miệng thu.Miệng thu có thể bố trí hướng lên trên, hướng xuôi theo chiều dòng chảy hoặc thu

từ phía trên Bộ phận cố định có thể là cọc gỗ, bê tông hoặc các khối bê tông Tuyhọng thu thường xuyên ngập nước quản lý khó nhưng cấu tạo đơn giản, giá thành

hạ nên được sử dụng rộng rãi

Vận tốc qua song chắn rác chọn từ 0,2÷0,6 m/s, chọn v = 0,5 m/s

Chiều cao họng thu:

 h1 là chiều sâu lớp nước tính từ mực nước thấp nhất đến đỉnh họng thu, lấyh10,3 Chọn h1 = 0,5 m

– hs là chiều cao lấy theo kích thước song chắn rác, hs = 0,744 m

 h2 là chiều cao bảo vệ, lấy h2 = 0,1 ÷0,3 m, chọn h2 = 0,1 m

 h3 là khoảng cách từ đáy sông đến mép dưới miệng thu nước, lấy h3 = 0,5 ÷1

m, chọn h3= 1m

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w