1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

số lượng 4

5 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Ứng dụng hệ thống Bioreactor trong sản xuất số lượng lớn cây dược liệu và hoa cảnh Nhân giống trên quy mô lớn thực vật qua nuôi cấy phôi, mô và tế bào bằng bioreactor đang có nhiều triển vọng trong nhân giống cây trồng quy mô công nghiệp. Bioreactor sử dụng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật được cải tiến từ các loại bioreactor trong nuôi cấy tế bào vi sinh. Bioreactor với hệ thống cung cấp và xả môi trường, hệ thống cấp và thoát khí vô trùng được thiết kế có khả năng tạo ra một môi trường nuôi cấy vô trùng, kiểm soát các yếu tố môi trường bên trong như sự lắc, sự thoáng khí, nhiệt độ, oxy hòa tan, pH .). Bioreactor có ba loại chính được phân biệt như sau: - Loại dùng để sản xuất sinh khối (sản phẩm là khối tế bào, các đơn vị phát sinh phôi, phát sinh cơ quan, chồi, rễ) - Loại dùng để sản xuất các chất chuyển hóa thứ cấp, enzyme - Loại dùng cho việc chuyển hoá sinh học các chất chuyển hóa ngoại sinh (là các chất tiền thân trong quá trình trao đổi chất) Nuôi cấy bằng bioreactor là một trong những phương pháp đầy hứa hẹn cho nhân giống với số lượng lớn tế bào, phôi soma hay các đơn vị phát sinh cơ quan (e.g. củ, hành, đốt, củ bi hay cụm chồi), trong đó đã có một số báo cáo về nhân giống các loại cây hoa cảnh và cây dược liệu bằng bioreactor. Tuy nhiên, sự mâu thuẫn trong việc tối ưu các loại bioreactor cũng như các thông số nuôi cấy cũng được nêu lên. Nguyên nhân chính là do sự khác nhau về loài, do đó cần phải quan sát cẩn thận từng trường hợp cụ thể. Khi chuẩn bị nuôi cấy trên một đối tượng nào đó, thông thường bắt đầu với hệ thống bioreactor nhỏ để tối ưu hóa các điều kiện nuôi cấy, sau đó việc nuôi cấy trong các bioreactor (500 – 1000 lít) quy mô lớn dễ dàng thực hiện hơn. Sản xuất các hoạt chất trao đổi thứ cấp Sản xuất các hoạt chất trao đổi chất thứ cấp bằng cách sử dụng tế bào thực vật là một hướng được quan tâm nghiên cứu. Năm 1959, báo cáo đầu tiên về nuôi cấy tế bào thực vật trên quy mô lớn đã được công bố (Tulecke và Nickell, 1959). Trong một vài năm trước, nhiều thành công trong nuôi cấy tế bào thực vật với số lượng lớn cũng được công bố. Ngày nay, việc nuôi cấy tế bào thực vật có thể thực hiện trong bình có thể tích lên tới 75.000 lít (Rittershaus et al., 1989). Trong số hàng trăm các sản phẩm thứ cấp có nguồn gốc từ tế bào thực vật chưa biệt hóa, shikonin, ginsenoside và berberine đã được sản xuất trên quy mô lớn, và đây thực sự là những thành công rực rỡ trong việc kết hợp giữa nuôi cấy tế bào thực vật với kỹ thuật bioreactor. Mặc dù các tế bào chưa biệt hóa chủ yếu được nghiên cứu, nhưng phương pháp nuôi cấy rễ và các cơ quan khác cũng được quan tâm rất nhiều. Khi nuôi cấy rễ có thể không cần sử dụng nguồn mẫu cấy rễ ban đầu nhiều vì chúng có tốc độ tăng trưởng rất cao. Một số thiết kế bioreactor dùng cho nuôi cấy rễ đã quan tâm đến sự phát sinh hình thái phức tạp và khả năng bị biến dạng của rễ (Giri and Narasu, 2000). Vấn đề chính của việc nuôi cấy rễ trong bioreactor là nguồn cấp oxy không đến được với sinh khối ở giữa bioreactor dẫn đến hậu quả là nhiều khối mô lão hóa. Vì rễ có nhiều nhánh nên nhiều rễ đan xen vào nhau có khả năng cản lại nguồn Quantum numbersHóa cu to Trang 1Các s lng t(The Young Vietnamese Chemistry Specialists)Có bn loi s dùng  mô t các electron trong mt nguyên tMô hình ca Borh là mô hình mt chiu ã dùng mt s lng t  mô t v cácelectron trong nguyên t. Ch có kích thc ca quo là quan trng và ã c mô tng s lng t n. Schrödinger ã mô t mt mô hình nguyên t vi các electron trongba chiu. Mô hình này có 3 loi ta , hay ba s lng t mô t các v trí có th tìmthy electron.Ba loi ta  t phng trình sóng ca Schrödinger là s lng t chính (n), s lng góc(l) và s lng t t (m). Các s lng t này mô t v kích thc, hình dng vàng trong không gian ca các orbital trong nguyên t.Có bn u bn nên bit v mi s lng t: (1) tên và kí hiu, (2) giá tr có th ca các lng t, (3) các s nói gì v nng lng ca electron và (4) là các s nói gì v vai tròa electron. Bn mc này thng liên quan n xác sut mt  hoc th tích ca vùngmà trong ó electron có kh nng tìm thy.1. S lng t chính (hay s lp) - nMô t mc nng lng trong nguyên t.• Các mc nng lng t 1 n 7•  electron cc i có thn vào lp n là 2n2 electronCác giá tr có th = 1, 2, 3, 4 .ng lng = giá tr ca n càng ln thì nng lng càng caoÝ ngha vt lý = Giá tr ln hn thì biu th xác sut mt  ln hn2. S lng t xung lng (phân lp) -lMô t các lp ph trongn• Các phân lp ca các nguyên tã bit là s - p - d - f Quantum numbersHóa cu to Trang 2• i lp nng lng cón phân lp.• Các phân lp ca các lp nng lng khác nhau có th có các nng lngxen ph. Các giá tr có th nhn = 0, 1, 2, 3, . n – 1Các giá tr có các tên xen k mà bn cng nên bit:• l = 0 là s• l = 1 là p• l = 2 là d• l = 3 là fng lng = giá tr l ln hn s biu th nng lng ln hn mt chútÝ ngha vt lý = l liên quan n hình dng ca các xác sut mt  xut hin ca ámmây n t:• l = 0 hay s là khi cu (mt bng, không có nt)• l = 1 hay p hình qu t (2 bng, 1 nt)• l = 2 hay d hoa bn cánh (4 bng , 2 nt)• l = 3 hay f hình dng phc tp (8 bng, 4 nt) 2 s lng tu tiên có thc biu th cùng nhau ví d 1s hay 2p. lng t xung lng cng mô t hình dng ca các orbital• Các orbital có hình dng c mô t dng hình cu(l=0), dng cc(l=1),hoc dng hình cánh hoa 4 cánh(l=2).• Các orbital còn có nhng hình dng phc tp hn nu nh các s lng tgóc tr nên ln hn.3. S lng t t -mlMô t orbital bên trong mt phân lp• s có 1 orbital• p có 3 orbital• d có 5 orbital Quantum numbersHóa cu to Trang 3• f có 7 orbitali orbital không cha quá 2 electron không bao gi ln hn 2m ng mô t hng và xác sut có mt trong không gian orbital ca cácelectron. cho thy 3 hng có th ca các orbital p px, py, pzCác giá tr có th nhn = –l ., –2, –1, 0, +1, +2, . +lng lng = tt c giá tr ml có cùng nng lngÝ ngha vt lý = v trí sp xp ca xác sut mt • khi l = 0, ml = 0, ch có mt cách mà qu cu c nh v s orbital.• khi l = 1, ml = –1, 0, hoc +1, có 3 p orbital.• khi l = 2, ml = –2, –1, 0, +1, +2, có 5 d orbital.• khi l = 3, ml = –3, –2, –1, 0, +1, +2, +3, có 7 f orbital.4. S lng t Spin –ms lng t th t này mô t spin ca electron• Các electron trong cùng mt orbital phi có spin i nhau.• Các spin có th quay cùng hay ngc chiu kim ng h.Các qui lut chi phi s kt hp ca các s lng t:• Ba s lng t n, l, và m u là s nguyên.•  lng t chính (n) không th là zero.• n phi là 1, 2, 3, …. Quantum numbersHóa cu to Trang 4•  lng t góc (l) có th là các s nguyên nm gia 0 và n - 1.• u n = 3, l có th là 0, 1, hoc 2.•  lng t t (m) có th là bt c s nguyên nào nm gia -l và +l.• khi l = 2, m có th nhn các Đề án Dự báo Phát triển KTXHLời nói đầuLao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những ngời đợc hởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con ngời. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con ngời tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vận hành máy móc.Lao động là một yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản xuất không thể có gì thay thể hoàn toàn đợc lao động.Với Việt Nam là một nớc đang phát triển và muốn có tốc độ tăng trởng kinh tế cao thì cần đề cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế. Những lý do trên là cơ sở của đề tài: Dự báo cung lao động Việt Nam (số lợng và cơ cấu) giai đoạn đến năm 2010. Nội dung của đề tài là phân tích thực trạng của lao động Việt Nam hiện nay và phơng hớng giải quyết để phát huy vai trò của lao động góp phần phát triển kinh tế.Phạm Tiến Hiển - Lớp KTPT 43A Đề án Dự báo Phát triển KTXHPhần ICƠ Sở Lý LUậN CủA Đề TàI I. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của nguồn lao động Việt Nam1. Một số khái niệm cơ bảna. Dân số: Là tổng số ngời đang tồn tại và phát triển trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (một nớc, một châu lục hay toàn cầu ) tại một thời điểm xác định. b. Nguồn lao động (hay lực lợng lao động). Là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm), và những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm. Nguồn lao động đợc biểu hiện trên hai mặt số lợng và chất lợng. Nh vậy theo khái niệm nguồn lao động thì có một số ngời đợc tính vào nguồn nhân lực nhng lại không phải là nguồn lao động. Đó là những ngời lao động không có việc làm, nhng không tích cực tìm kiếm việc làm; những ngời đang đi học, những ngời đang làm nội trợ trong gia đình và những ngời thuộc tính khác(nghỉ hu trớc tuổi quy định). Cần biết là trong nguồn lao động chỉ có bộ phận những ngời đang tham gia lao động là trực tiết góp phần tạo ra thu nhhập của xã hội 2. Đặc điểm của nguồn lao động ở Việt Nam hiện nay a. Số lợng lao động tăng nhanh Có sự khác biệt chủ yếu giữa sự thách thức phát triển mà các nớc đang phát triển gặp phải so với các nớc phát triển là sự gia tăng cha từng thấy của lực lợng lao động. ở hầu hết các nớc, trung bình mỗi năm số ngời tìm việc làm tăng từ 2%trở lên. Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân số. Theo số liệu tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nớc ta là 76,32 triệu ngời, trong đó khoảng 39 triệu ngời là lực lợng lao động chiếm 51% dân số. Dự báo ở nớc ta mỗi năm bình quân tăng thêm hơn một triệu lao động dẫn đến sức ép rất Ứng dụng hệ thống Bioreactor trong sản xuất số lượng lớn cây dược liệu và hoa cảnh Nhân giống trên quy mô lớn thực vật qua nuôi cấy phôi, mô và tế bào bằng bioreactor đang có nhiều triển vọng trong nhân giống cây trồng quy mô công nghiệp. Bioreactor sử dụng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật được cải tiến từ các loại bioreactor trong nuôi cấy tế bào vi sinh. Bioreactor với hệ thống cung cấp và xả môi trường, hệ thống cấp và thoát khí vô trùng được thiết kế có khả năng tạo ra một môi trường nuôi cấy vô trùng, kiểm soát các yếu tố môi trường bên trong như sự lắc, sự thoáng khí, nhiệt độ, oxy hòa tan, pH .). Bioreactor có ba loại chính được phân biệt như sau: - Loại dùng để sản xuất sinh khối (sản phẩm là khối tế bào, các đơn vị phát sinh phôi, phát sinh cơ quan, chồi, rễ) - Loại dùng để sản xuất các chất chuyển hóa thứ cấp, enzyme - Loại dùng cho việc chuyển hoá sinh học các chất chuyển hóa ngoại sinh (là các chất tiền thân trong quá trình trao đổi chất) Nuôi cấy bằng bioreactor là một trong những phương pháp đầy hứa hẹn cho nhân giống với số lượng lớn tế bào, phôi soma hay các đơn vị phát sinh cơ quan (e.g. củ, hành, đốt, củ bi hay cụm chồi), trong đó đã có một số báo cáo về nhân giống các loại cây hoa cảnh và cây dược liệu bằng bioreactor. Tuy nhiên, sự mâu thuẫn trong việc tối ưu các loại bioreactor cũng như các thông số nuôi cấy cũng được nêu lên. Nguyên nhân chính là do sự khác nhau về loài, do đó cần phải quan sát cẩn thận từng trường hợp cụ thể. Khi chuẩn bị nuôi cấy trên một đối tượng nào đó, thông thường bắt đầu với hệ thống bioreactor nhỏ để tối ưu hóa các điều kiện nuôi cấy, sau đó việc nuôi cấy trong các bioreactor (500 – 1000 lít) quy mô lớn dễ dàng thực hiện hơn. Sản xuất các hoạt chất trao đổi thứ cấp Sản xuất các hoạt chất trao đổi chất thứ cấp bằng cách sử dụng tế bào thực vật là một hướng được quan tâm nghiên cứu. Năm 1959, báo cáo đầu tiên về nuôi cấy tế bào thực vật trên quy mô lớn đã được công bố (Tulecke và Nickell, 1959). Trong một vài năm trước, nhiều thành công trong nuôi cấy tế bào thực vật với số lượng lớn cũng được công bố. Ngày nay, việc nuôi cấy tế bào thực vật có thể thực hiện trong bình có thể tích lên tới 75.000 lít (Rittershaus et al., 1989). Trong số hàng trăm các sản phẩm thứ cấp có nguồn gốc từ tế bào thực vật chưa biệt hóa, shikonin, ginsenoside và berberine đã được sản xuất trên quy mô lớn, và đây thực sự là những thành công rực rỡ trong việc kết hợp giữa nuôi cấy tế bào thực vật với kỹ thuật bioreactor. Mặc dù các tế bào chưa biệt hóa chủ yếu được nghiên cứu, nhưng phương pháp nuôi cấy rễ và các cơ quan khác cũng được quan tâm rất nhiều. Khi nuôi cấy rễ có thể không cần sử dụng nguồn mẫu cấy rễ ban đầu nhiều vì chúng có tốc độ tăng trưởng rất cao. Một số thiết kế bioreactor dùng cho nuôi cấy rễ đã quan tâm đến sự phát sinh hình thái phức tạp và khả năng bị biến dạng của rễ (Giri and Narasu, 2000). Vấn đề chính của việc nuôi cấy rễ trong bioreactor là nguồn cấp oxy không đến được với sinh khối ở giữa bioreactor dẫn đến hậu quả là nhiều khối Đề án Dự báo Phát triển KTXHLời nói đầuLao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những ngời đợc hởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con ngời. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con ngời tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vận hành máy móc.Lao động là một yếu tố đầu vào của mọi quá trình sản xuất không thể có gì thay thể hoàn toàn đợc lao động.Với Việt Nam là một nớc đang phát triển và muốn có tốc độ tăng trởng kinh tế cao thì cần đề cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế. Những lý do trên là cơ sở của đề tài: Dự báo cung lao động Việt Nam (số lợng và cơ cấu) giai đoạn đến năm 2010. Nội dung của đề tài là phân tích thực trạng của lao động Việt Nam hiện nay và phơng hớng giải quyết để phát huy vai trò của lao động góp phần phát triển kinh tế.Phạm Tiến Hiển - Lớp KTPT 43A Đề án Dự báo Phát triển KTXHPhần ICƠ Sở Lý LUậN CủA Đề TàI I. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của nguồn lao động Việt Nam1. Một số khái niệm cơ bảna. Dân số: Là tổng số ngời đang tồn tại và phát triển trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (một nớc, một châu lục hay toàn cầu ) tại một thời điểm xác định. b. Nguồn lao động (hay lực lợng lao động). Là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm), và những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm. Nguồn lao động đợc biểu hiện trên hai mặt số lợng và chất lợng. Nh vậy theo khái niệm nguồn lao động thì có một số ngời đợc tính vào nguồn nhân lực nhng lại không phải là nguồn lao động. Đó là những ngời lao động không có việc làm, nhng không tích cực tìm kiếm việc làm; những ngời đang đi học, những ngời đang làm nội trợ trong gia đình và những ngời thuộc tính khác(nghỉ hu trớc tuổi quy định). Cần biết là trong nguồn lao động chỉ có bộ phận những ngời đang tham gia lao động là trực tiết góp phần tạo ra thu nhhập của xã hội 2. Đặc điểm của nguồn lao động ở Việt Nam hiện nay a. Số lợng lao động tăng nhanh Có sự khác biệt chủ yếu giữa sự thách thức phát triển mà các nớc đang phát triển gặp phải so với các nớc phát triển là sự gia tăng cha từng thấy của lực lợng lao động. ở hầu hết các nớc, trung bình mỗi năm số ngời tìm việc làm tăng từ 2%trở lên. Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân số. Theo số liệu tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nớc ta là 76,32 triệu ngời, trong đó khoảng 39 triệu ngời là lực lợng lao động chiếm 51% dân số. Dự báo ở nớc ta mỗi năm bình quân tăng thêm hơn một triệu lao động dẫn đến sức ép rất lớn về việc làm.Phạm Tiến Hiển - Lớp KTPT 43A Đề án Dự báo Phát triển KTXHb. Phần lớn ... 4

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:58

Xem thêm

w