My Family.ppt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...
CHU DE TU CHON MY FAMILY I. Aims : Students can tell about their families: members of their families and theirs occupations. II. Language contents : 1.Grammar: . Present simple tense . Wh_ questions 2. Vocabulary: Lorry, transport, Literature, look after, sick people,………… III. Techniques : 4 skills IV. Teaching aids : textbook, cassette, poster V. Time : 5 periods VI. Procedures : A.STARTER: .Match a question in column A with a correct answer in column B: A B 1. What’s your name? 2. How are you? 3. How old are you? 4. How do you spell your name? 5. where do you live? 6. What’s that? 7. How many students are there in your class? 8. What do you do? 9. Who is that? 10. Is that your teacher? a. There are twenty- six b. That is Mr. Cuong c. My name’s Lan d. Yes, That’s my teacher e. I’m fine, thank you f. I’m a doctor g. I live in the city h. That’s an eraser i. N_H_U_N_G, Nhung j. I’m eleven years old B. READING: * Before you read: Work with a partner.Discuss these questions: 1. How many people are there in your family? 2. Who are they? 3. How old is your father / mother …………? 4. What is your father/ mother ……………do? * While you read: Reading the passage: Lien’s family lives in the city. Her father is a driver. He drives a lorry. He works in a transport company. Her mother is a teacher. She teachs Literature in a secondary school. Lien has an older sister and a younger brother. Her older sister is a doctor. She works in a General Hospital. She looks after sick people. Her younger brother is a student. He goes to Chu Van An socondary school everyday. . Answer the questions: a. Where does Lien’s family live? b. What does her father do? c. Where does he work? d. What does her mother do? e. Where does she work? f. What does she teach? g. How many brothers and sisters does she have? h. What does her older sister do? i. Where does she work? j. What does her younger brother do? k. Which school does he study? * After you read: Work in pairs. Make a list of relatives and members in your family: Ex: grandmother, uncle,…. C. SPEAKING: Task 1: Listen and practice the dialouge with a partner: ( English 7: Unit 3(B1/P.33)) Task 2: Read the dialogue again. Then answer the questions. D. LISTENING: * Before you listen: Complete these sentences about youself: 1. My family lives in …………………… 2. My father is ……………years old, and my mother is ……………years old 3. He is a………………She is a ……………… 4. I have……………brother(s) and……………sister(s) 5. There are…………………people in my family. * While you listen: Listen. Complete these forms for the three people on the tape: (English 7: Unit 3(B4/P.35)) * After you listen: I. Work in pairs. Make a list of occupations: Ex: teacher, doctor, … II. Match a line in A with a line in B: A B 1. A nurse 2. A baker 3. A shop assistant 4. A farmer 5. A journalist 6. A teacher 7. An actor 8. A mechanic a) …………mends cars b) ……………looks after sick people c) …………write for a newspaper d) …………teaches in a school e) …………makes bread f) …………makes films g) …………works on a farm h) ………….sells things 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 III. Complete a suitable job in each blank : Ex: She teaches in a school. She is a teacher. 1. He works in a hospital. He takes care of his people. He is a……………… 2. She writes articles for newspapers. She is a…………… 3. He works in a hospital. He takes care of people’s teeth. He is a……………… 4. He works on a farm. He grows vegetables and raises cattle. He is a …………… . Chào mừng các vị Chào mừng các vị thầy cô đã đến dự thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp 3b giờ thăm lớp 3b Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hảo KiÓm tra bµi cò Tr¶ lêi c©u hái? What your name? My name is peter How old are you? I am 8 years old Thø hai ngµy 11 th¸ng 10 English: Unit 7; my family (continuaed) 1) viÕt 3 c©u giíi thiÖu vÒ bè: This is my father . His name is thanh. He 45 years old. 2) 3 häc sinh lªn ®äc bµi cña m×nh Gi¸o viªn ch÷a bµi vµ cho ®iÓm English 3) khoanh trßn vµo tõ kh¸c lo¹i 1) this that how 2) she he it 3) we they class 4) class school I Liªn hÖ b¶n th©n 1) Mét em giíi thiÖu vÒ gia ®×nh m×nh tríc líp b»ng tiÕng viÖt 2) C« híng dÉn c¸ch lµm vµ c«ng thøc ®Ó chuyÓn sang tiÕng viÖt Công thức Đàn ông khi chuyển sang tính từ sở hữu thì dùng là His Con gái khi chuyển sang tính từ sở hữu thì dùng là Her Vận dụng: Từ công thức trên các em tương tự làm bài Dặn dò Về nhà các em học bài cũ và xem trước bài mới. Chúc các em học tốt Chào mừng các vị Chào mừng các vị thầy cô đã đến dự thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp 3b giờ thăm lớp 3b Giáo viên : Nguyễn Thị Hảo KiÓm tra bµi cò Tr¶ lêi c©u hái? What your name? My name is peter How old are you? I am 8 years old Thø hai ngµy 11 th¸ng 10 English: Unit 7; my family (continuaed) 1) viÕt 3 c©u giíi thiÖu vÒ bè: This is my father . His name is thanh. He 45 years old. 2) 3 häc sinh lªn ®äc bµi cña m×nh Gi¸o viªn ch÷a bµi vµ cho ®iÓm English 3) khoanh trßn vµo tõ kh¸c lo¹i 1) this that how 2) she he it 3) we they class 4) class school I Liªn hÖ b¶n th©n 1) Mét em giíi thiÖu vÒ gia ®×nh m×nh tríc líp b»ng tiÕng viÖt 2) C« híng dÉn c¸ch lµm vµ c«ng thøc ®Ó chuyÓn sang tiÕng viÖt Công thức Đàn ông khi chuyển sang tính từ sở hữu thì dùng là His Con gái khi chuyển sang tính từ sở hữu thì dùng là Her Vận dụng: Từ công thức trên các em tương tự làm bài Dặn dò Về nhà các em học bài cũ và xem trước bài mới. Chúc các em học tốt Luận văn Đề Tài: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TrÇn ThÞ Hång H¹nh – 624 – 2001D474 Khoa TMQT CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG TCMN 1. Lợi thế so sánh của Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng TCMN: Các ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đang thu hút được nhiều lao động chính nhờ tận dụng được lợi thế so sánh hiện nay của Việt Nam. Phần lớn các nước Đông Nam Á cũng đã thu được những thành tựu rực rỡ và tạo lên cái gọi là “điều kỳ diệu Đông Á ” nhờ vào cơ chế mở cửa. Để nối tiếp những thành công của các nước trong khu vực, quá trình công nghiệp hoá đang diễn ra nhanh chóng tại Việt Nam cần phải đi theo hướng mở hay định hướng xuất khẩu, đặc biệt là thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm chế biến dựa trên những lợi thế so sánh của mình. Theo như lời của nhà kinh tế học người Anh, Davi Ricardo, một nước không nên sản xuất tất cả mọi sản phẩm mà chỉ lên sản xuất tập trung vào một số sản phẩm có “chi phí thấp hơn”, do đó có điều kiện sản xuất “thuận lợi hơn”, rồi dùng những sản phẩm đó để trao đổi lấy những sản phẩm khác mà mình có chi phí sản xuất cao hơn. Ngày nay, căn cứ vào điều kiện sản xuất, có thể chia thành hai nhóm quốc gia có lợi thế so sánh: Nhóm có lợi thế về nguồn lao động, tư liệu sản xuất và yếu tố tự nhiên. Nhóm có lợi thế về vốn, khoa học và công nghệ. Trong đó, Việt Nam là nước thuộc nhóm quốc gia có lợi thế so sánh thứ nhất. Đặc biệt là về hàng TCMN của nước ta, sản phẩm được sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập khẩu không đáng kể, chỉ chiếm khoảng 3%-5% (trừ thảm len). Vì vậy, lượng ngoại tệ thu được từ xuất khẩu mặt hàng TCMN khá cao, chiếm từ 90%-95%. Với tiềm năng dồi dào về nguyên liệu, lao động, đội ngũ nghệ nhân và thợ thủ công, việc phát triển sản xuất kinh doanh hàng TCMN là một thuận lợi lớn của nước ta, nhất là khi thị trường nước ngoài khá thích thú với mặt hàng này của nước ta và TrÇn ThÞ Hång H¹nh – 624 – 2001D474 Khoa TMQT đã đặt mua hàng TCMN Việt Nam. Được sự tín nhiệm của khách hàng như vậy cũng là do nước ta có truyền thống dân tộc lâu đời, có một lền văn hoá riêng biệt với những sản phẩm mang đậm chất con người Việt Nam. 1.1. Lợi thế về tài nguyên: Nước ta là một nước nhiệt đới, chủng loại thực vật phong phú, do đó hầu hết các nguyên liệu đầu vào đều có sẵn có trong nước cho ngành TCMN như : lá buông thì có ở Khánh Hoà, mây tre thì có ở Chương Mỹ, cói ở Ninh Bình ,không giống như một số ngành nghề khác phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài với các khoản chi phí cao, làm cho giá thành cao. Do đó khó bán được sản phẩm và lợi nhuận sẽ giảm. Ngược lại, ngành TCMN do không phải nhập nguyên vật liệu, nên chi phí dành cho sản xuất giảm xuống đáng kể, giá thành sản phẩm cũng vì thế mà ở mức độ phù hợp với người tiêu dùng mà vẫn thu được lợi nhuận cao. 1.2. Lợi thế về thị trường lao động Hiện nay dân số nước ta khoảng 84 triệu người, trong đó gần 70% dân số sống bằng nghề nông nghiệp. Cho nên, nnước ta có một nguồn lao động khá dồi dào và cũng dư thừa về nhân công. Mặt khác, các làng nghề TCMN lại tập trung hầu hết ở vùng nông thôn như : mây tre đan có ở làng Phù Yên, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây; làng tơ tằm nhuộm có ở làng Triều Khúc, thanh Trì, hà Nội; hàng mỹ nghệ bằng lá buông có ở xã Tân An, BÁO CÁO THỰC TẬP TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CÔNG TY KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI MỸ ĐỨC – HÀ TÂY Giáo viên hướng dẫn : Lê Quang Dũng Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hồng Hà Báo cáo quản lý Lao động và Tiền lương Lê Thị Hồng Hà - KT 44A 1 Lời nói đầu Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, đòi hỏi người quản lý doanh nghiệp phải nang động, sáng tạo, vận dụng những khả năng sẵn có của mình và nắm bắt được cơ chế thị trường một cách linh hoạt, kịp thời để hạch toán linh hoạt, kịp thời để hạch toán kinh doanh. Bởi hạ ch toán kế toán là công cụ sắc bén không thể thiếu được trong quản lý kinh tế tài chính của các đơn vị cũng như trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay. Thực hiện phương châm đào tạo "học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tế, nhà trường gắn với xã hội". Chính vì vậy mà trường "Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp I" cho học sinh, sinh viên đi thực tập tại các đơn vị sản xuất kinh doanh. Mục đích là giúp cho sinh viên nắm bắt và tìm hiểu thêm về thực tế dựa trên lý thuyết đã được học ở nhà trường. Đồng thời tạo sự nhuần nhuyễn thêm một cách có logic và có kiến thức được vững chắc để khi trở thành một nhân viên, m ột cán bộ kế toán sẽ không còn bỡ ngỡ với công việc được giao. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này. Sau khi dời ghế nhà trường, kết thúc phần lý thuyết để bước vào thời gian thực tập em đã chọn cho mình một chuyên đề chính đó là: "Tổ chức công tác kế toán lao động, tiền lương". Dưới chế độ xã hội ch ủ nghĩa hiện nay thì tiền lương của người lao động được trả theo mức độ cống hiến của họ, vì tiền lương là giá cả, là sức lao động mà nó được biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm phân phối cho người lao động để bù đắp hao phí lao động cần thiết đã bỏ ra trong quá trình sản xuất. Báo cáo quản lý Lao động và Tiền lương Lê Thị Hồng Hà - KT 44A 2 Qua quá trình thực tập tại công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Mỹ Đức - Hà Tây. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, phòng kế toán trong công ty, dưới sự hướng dẫn của các thầy cô giáo ở trường. Em đã hoàn thành chuyên đề này với 3 nội dung chính sau: Phần I: Khái quát về tình hình hoạt động của doanh nghiệp (Công ty khai thác công trình thuỷ lợi) Phần II: Tình hình tổ chức quản lý công tác kế toán "Tiền lương và các khoản trích theo l ương" Phần III: Phương hướng - nhận xét - đánh giá và kết luận. Do khả năng còn nhiều hạn chế vì thế chuyên đề này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn chuyên ngành kế toán trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp I - Hà Nội và sự đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo, phòng kế toán củ a Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Mỹ Đức - Hà Tây. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 26 tháng 11 năm 2003 Sinhviên Lê Thị Hồng Hà Báo cáo quản lý Lao động và Tiền lương Lê Thị Hồng Hà - KT 44A 3 Phần I Khái quát tình hình về công tác tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán của Công