ĐẶT VẤN ĐỀ: Khi cộng đồng loài người đầu tiên xuất hiện, “pháp luật” còn là một khái niệm rất đỗi mơ hồ. Để duy trì đời sống được bình yên, công bằng và theo trật tự nhất định, các nguyên tắc sống giữa người với người đã được hình thành, trong đó có nguyên tắc: “ gây thiệt hại thì phải bồi thường”. Trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản này, khi pháp luật ra đời đã luật hóa các nguyên tắc, hình thành nên những chế định tương đối chặt chẽ. Từ góc độ pháp luật thế giới nhận thấy, chế định bồi thường thiệt hại đã ra đời từ rất sớm. Từ đó cho đến nay, chế định này ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn. Tuy các nước có các xu hướng sửa đổi, điều chỉnh chế định này khác nhau cho phù hợp với hoàn cảnh, yêu cầu của từng quốc gia song đã cùng nhau hướng tới việc khẳng định: bồi thường thiệt hại không phải là hình phạt mà là một loại trách nhiệm, một loại nghĩa vụ của người có hành vi gây thiệt hại. Cũng giống như các nước trên thế giới, tại Việt Nam, các bộ cổ luật với nhiều Điều khoản về bồi thường thiệt hại là minh chứng cho thấy chế định bồi thường thiệt hại đã xuất hiện từ rất sớm ở nước ta. Từ đó cho đến nay, khi Bộ luật Dân sự ra đời năm 1995 và sau đó là năm 2005, chế định này đã được đề cập ngày một rõ ràng và hoàn thiện hơn. So với Bộ luật dân sự năm 1995 thì Bộ luật Dân sự năm 2005 đã làm rõ các vấn đề rất quan trọng như : ai là người có năng lực bồi thường thiệt hại, trong phạm vi như thế nào, bồi thường thiệt hại ra sao. Với bài luận sau đây, em xin tập trung làm rõ vấn đề : “ Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn”. Do đây là một vấn đề nghiên cứu khá rộng, trong khi kiến thức của bản thân còn hạn chế vì vậy em mong nhận 1 được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô trong tổ bộ môn để bài làm của mình được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG: I.CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA CÁ NHÂN: 1. Những khái niệm có liên quan: Để có thể hiểu về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân là gì, trước hết ta cần làm rõ một số khái niệm: Thứ nhất, khái niệm năng lực là gì? Theo từ điển Tiếng Việt – Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, nhà xuất bản Đà Nẵng 2003, “năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”. Năng lực của cá nhân ở đây hiểu dưới góc độ dân sự, đó là khả năng thực hiện một công việc nào đó, đó có thể là thực hiện quyền, cũng có thể thực hiện nghĩa vụ dân sự nhất định. Thứ hai, năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân chỉ được đặt ra khi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Vì vậy cần phải hiểu như thế nào là bồi thường thiệt hại. Bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách bù đắp , đền bù tổn thất về vật chất, tổn thất về tinh thần cho bên bị hại. Pháp luật dân sự qui định hai Chñ ®Ò: b¶n th©n Đề tài: Thơ “Phải hai tay” Lớp tuổi B NGƯỜI THỰC HIỆN : ĐINH THỊ HUẾ PHẢI LÀ HAI TAY Ngồi bên mẹ bé băn khoăn Đưa tăm lại đưa hai tay Con hỏi rõ hay Cái tăm nhẹ tay Nhưng đâu nhẹ mà Mà lễ phép với người bề Hai tay kính mến đưa lên Là lòng thảo cháu hiền Đưa mời bố, mẹ, ông, bà… Cái tăm hiếu thảo, phải hai tay Phạm cúc Tên: PHAN DẠ BẢO CHÂU Lớp: 11A4 Đề: Anh/ chị hãy làm sáng tỏ nhận định của Đỗ Đức Hiểu: “ Thơ mới là bản hoà âm của hai nền văn hoá xa nhau vời vợi, là bản giao hưởng cổ và hiện đại”. Bài làm Song hành cùng với sự phát triển của xã hội, văn học – nghệ thuật phát triển cũng là điều tất yếu. Từ xưa đến nay, dân tộc ta luôn tự hào về các giá trị văn hóa dân tộc cũng như biết rõ về sức sống mạnh mẽ của nó. Thơ văn Việt Nam cũng luôn không ngừng phát triển để có thể hòa hợp với cuộc sống con người. Trong giai đoạn giữa thế kỷ XX, ta không thể không nhắc đến Thơ mới – cuộc cách mạng thơ ca trong lịch sử văn học dân tộc. Thơ mới đã thổi bùng vào đời sống tinh thần của nhân dân ta một làn gió mới, bởi sức sống mạnh mẽ của nó, cũng là nhờ sự kết hợp tinh tế, hòa quyện của văn học dân tộc và các luồng văn hóa phương Tây. Như Đỗ Đức Hiểu đã nhận định: “ Thơ mới là bản hoà âm của hai nền văn hoá xa nhau vời vợi, là bản giao hưởng cổ và hiện đại”. Nói đến Thơ mới, ta đều biết rằng đó là một cuộc cách mạng thơ ca trong quá trình lịch sử dân tộc. Thơ mới giàu tinh thần dân tộc, nhưng lại mang một phong thái mới, tư tưởng mới của phương Tây. Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới luôn muốn khẳng định mình, thể hiện cái tôi của mình. Các bài Thơ mới cũng phóng khoáng hơn về hình thức cũng như nội dung, thoát khỏi sự gò bó, tính quy phạm của thi ca Đường luật. Thế nhưng, “hồn Việt” vẫn còn sâu nặng, các nhà Thơ mới không thể thoát ly hoàn toàn khỏi những giá trị văn hóa phương Đông. Tuy có sự cách tân, tuy có sự giao lưu ảnh hưởng từ các khuynh hướng tượng trưng của thơ ca Pháp, nhưng Thơ mới vẫn giữ cho mình được nét riêng của văn hóa phương Đông, của thơ văn Việt Nam. Sự kết hợp Đông – Tây đã hòa quyện lại, tạo nên một nét rất riêng biệt, mang đậm tính đặc trưng của Thơ mới – đứa con đầy tự hào của văn học dân tộc. Thơ mới chịu ảnh hưởng của thơ Đường và thơ ca lãng mạn của nước ngoài, đặc biệt là dòng thơ tượng trưng Pháp. Sự kết hợp của hai nền văn hóa Đông – Tây ấy có vẻ như là điều không thể, thế nhưng bằng sự tinh tế cũng như tinh thần dân tộc của các nhà thơ Việt Nam, Thơ mới đã ra đời và có một sức sống thật mạnh mẽ. Sự kết hợp văn hóa ấy hòa quỵên chặt chẽ vào nhau, tạo nên một “bản hòa âm”, một “bản giao hưởng” đầy lôi cuốn. Ta không thể quên Tản Đà – hồn thơ tiếp nối giữa Thơ mới và thơ cũ. Ở Tản Đà, ta bắt gặp cái “ngông” đặc sắc của ông qua bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”. Đêm thu buồn lắm! Chị Hằng ơi Trần thế em nay chán nửa rồi. Với nhưng ước mơ tưởng chừng như rất cổ điển: được bay lên cung trăng, được thoát ly khỏi cảnh trần tục nhàm chán, được làm bạn với chị Hằng, vui đùa cùng mây gió. Có phải đó là những giấc mơ của các thi nhân xưa – muốn được lên tiên? Ước mơ ấy mang đậm nét cổ kính của văn hóa phương Đông, thế nhưng lại được Thơ : Phải là hai tay Ngồi bên mẹ bé băn khoăn Đưa tăm sao lại, đưa bằng hai tay Con ơi con phải hỏi rõ hay Cái tăm nhẹ lắm một tay được rồi Nhưng đâu chỉ nặng nhẹ thôi Mà là lễ phép với người bề trên Hai tay kính mến đưa lên Là lòng con thảo, cháu g hiền hiện ra Đưa mời bố mẹ ông bà CáI tăm hiếu thảo phải là hai tay Phạm Cúc ...Nghệ thuật thơ vừa phản ánh những nét bi hùng của cuộc chiến đấu chống Pháp, vừa thể hiện tâm tình riêng tư của những người thanh niên yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Tây Tiến là tên một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Lào - Việt và tiêu hao lực lượng Pháp ở miền Tây Bắc Bộ. Năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, viết bài thơ Tây Tiến, một trong những tác phẩm nổi tiếng mà Trần Lê Văn đã nhận xét: "Bài thơ Tây Tiến..." Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những nét buồn, những nét đau Nét buồn: Tây Tiến phác hoạ một cuộc hành quân dài ngày giữa núi rừng hiểm trở. Mở đầu bài thơ, ẩn hiện sau lớp sương mù dày đặc của núi rừng là hình ảnh một đoàn quân mệt mỏi: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Anh bạn dãi dầu không bước nữa. Biết bao gian nan thử thách đón chờ đoàn quân Tây Tiến, bất cứ nơi nào, khi nào cũng có thể làm cho người ta chùn bước Đó lá cải hiểm trở của con đường hành quân: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Đó là oai linh của rừng thiêng: Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đó là cảnh thú dữ rình rập: Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người, Nét đau: Bệnh tật do lam sơn chướng khí: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, "Hồi ấy ở rừng, sốt rét hoành hành dữ. Đánh trận, tử vong ít, sốt rét, tử vong nhiều" (Trần Lê Văn). Cho nên đoàn binh không mọc tóc và quân xanh màu lá vì màu da của chiến sĩ xanh lướt và tóc bị rụng do sốt rét rừng hành hạ. Đó là sự đánh đổi quãng đời tuổi trẻ tươi đẹp cho Tổ quốc trường tồn: Chiến trưởng đi chẳng tiếc đời xanh. Đó là sự hi sinh: Áo bào thay chiếu anh về đất, Nếu không có được một lòng yêu nước thiết tha, một ý chí kiên cường, người chiến sĩ Tây Tiến có thể ngã lòng, bỏ cuộc. Nhưng trái lại, họ đối mặt, đương đầu với mọi gian khổ, thử thách, bệnh tật, chết chóc và vượt lên tất cả với một hào khí ngất trời: Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Nhưng đó là cái buồn đau bi tráng, không phải bi lụy nó là nét đẹp Sau một cuộc hành quân thật mệt mỏi là hình ảnh: Mường Lát hoa về trong đêm hơi. Núi đèo cao ngất hiểm trở, nhưng đến đỉnh cao, người chiến sĩ say xưa phóng tầm mắt muôn xa, ngắm nhìn cảnh vật mờ ảo dưới làn mưa rừng đầy quyến rũ: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. Núi rừng thật dữ dằn, chiều chiều oai linh thác gầm thét, đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người, nhưng những sản vật cùa vùng cao đã mạng lại bao hương vị ngọt ngào, nồng ấm. Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. Và những đêm liên hoan vui vầy: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, Kìa em xiêm áo tự bao giờ. Giữa những ngày hành quân gian khổ ấy, tâm trí của những chàng trai trong đoàn binh Tây Tiến luôn dành cho hoa, hoa về, hội đuốc hoa, hoa đong đưa. Và xúc cảm trước những hình ảnh lãng mạn, tuyệt đẹp: Người đi Châu Mộc chiều hôm ấy, Có thấy hồn lau nẻo bến bờ. Có nhớ dáng người trên độc mộc, Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa. Cũng có lúc, người chiến sĩ Tây Tiến thả hồn thơ mộng: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Nét hùng Nét hùng tráng là khí vị chung của bài thơ, một khí vị hào hùng, quả cảm. Người đọc thay cái đẹp chân thật, xúc động trước hình ảnh một đoàn quân mệt mỏi vi núi rừng cheo leo, vì bụi bám đường xa, vì mệt nhọc, đói khát, cho nên: Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời. Trên cái nền thiên nhiên kì vĩ, hoang sơ và dữ dội với nhiều đường nét, hlnh khối, màu sắc chuyển đổi [...]...Con ơi con hỏi rõ hay Cái tăm nhẹ lắm một tay được rồi Nhưng đâu chỉ nhẹ mà thôi Mà là lễ phép với người bề trên Hai tay kính mến đưa lên Là lòng con thảo cháu hiền hiện ra Đưa mời bố, mẹ, ông, bà… Cái tăm hiếu thảo, phải là hai tay Phạm cúc ... PHẢI LÀ HAI TAY Ngồi bên mẹ bé băn khoăn Đưa tăm lại đưa hai tay Con hỏi rõ hay Cái tăm nhẹ tay Nhưng đâu nhẹ mà Mà lễ phép với người bề Hai tay kính mến đưa lên Là lòng thảo cháu... Hai tay kính mến đưa lên Là lòng thảo cháu hiền Đưa mời bố, mẹ, ông, bà… Cái tăm hiếu thảo, phải hai tay Phạm cúc