nganh nghe tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doa...
THƠNG BÁỐp dụng miễn, giảm thuế theo Hiệp định giữa Việt Nam và . đối với cá nhân là đối tượng cư trú của nước ngồi có thu nhập từ hoạt động ngành nghề độc lập tại Việt Nam và thực hiện chế độ kế tốn Việt NamKèm theo Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp q năm 1. Đối tượng được miễn, giảm thuế theo Hiệp định: 1.1 Tên đầy đủ: (viết hoa) .Hộ chiếuSố: Ngày cấp: / / tại . Cơ quan cấp .1.2 Tên sử dụng trong giao dịch…………………………………………………………1.3.a Địa chỉ thường trứ tại Việt Nam: . .Số điện thoại:……………………… Số Fax: ……………………………… E-mail: ………………………………………… 1.3.b Tên và địa chỉ nơi làm việc tại Việt Nam: .Số điện thoại:……………………… Số Fax: ……………………………… E-mail: ………………………………………… 1.4 Mã số thuế tại Việt Nam……… .Nếu khơng có nêu lí do1.5 Giấy chứng nhận cư trú số: cấp ngày: cho năm tính thuế 1.6 Thời gian dự kiến thực hiện hoạt động tại Việt Nam: …………………1.7 Quốc tịch:. Nước ký kết Nước khác …………1.8 Địa chỉ tại Nước ký kết:…… THƠNG BÁỐp dụng miễn, giảm thuế theo Hiệp định giữa Việt Nam và . đối với cá nhân là đối tượng cư trú nước ngồi có thu nhập từ hoạt động ngành nghề độc lập khơng thực hiện chế độ kế tốn Việt Nam 1. Đối tượng được miễn, giảm thuế theo Hiệp định: 1.1. Tên đầy đủ: (viết hoa) . Hộ chiếuSố: Ngày cấp: / / tại . Cơ quan cấp .1.2 Tên sử dụng trong giao dịch………………………………………………………………1.3.a Địa chỉ thường trú tại Việt Nam: . Số điện thoại:……………………… Số Fax: ……………………………… E-mail: ………………………………………… 1.3.b Tên và địa chỉ nơi làm việc tại Việt Nam: .Số điện thoại:……………………… Số Fax: ……………………………… E-mail: ………………………………………… 1.4 Mã số thuế tại Việt Nam: Nếu khơng có nêu lí do:1.5 Giấy chứng nhận cư PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH(THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆUChữ và ký hiệu viết tắt Giải thíchBQ Bình quânCC Cơ cấuCN Công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoáCT Công tyDT Diện tíchĐVT Đơn vị tínhGDP Tổng sản phẩm quốc nộiGO Giá trị sản xuất GT Giá trị HTX Hợp tác xãIC Chi phí trung gianlđ Lao độngMI Thu nhập NN Nông nghiệpPr Lợi nhuậnSL Số lượngi SX Sản xuấtTC, CĐ, ĐH Trung cấp, cao đẳng, đại họcTCN Thủ công nghiệpTNHH Trách nhiệm hữu hạnTTCN Tiểu thủ công nghiệptr.đ Triệu đồngUBND Ủy ban nhân dânVA Giá trị gia tăngDANH MỤC CÁC BIỂU.Số thứ tự Tên biểu Trang2.1 Giá trị sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh qua các năm.243.1 Đặc điểm đất đai của huyện Từ Sơn qua các năm (2000-2002).293.2 Tình hình dân số – lao động của huyện qua các năm (2000-2002).313.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện từ Sơn qua các năm (2000-2002).343.4 Số cơ sở thủ công nghiệp năm 2002 và số cơ sở điều tra.384.1 Sự phân bố một số ngành nghề thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Từ Sơn.424.2 Một số sản phẩm thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn (2000-2002).464.3 Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện Từ Sơn (2000-2002).504.4 Đất đai cho ngành nghề ở các cơ sở điều tra . 524.5 Quy mô lao động tại các cơ sở điều tra. 564.6 Trình độ kỹ thuật của lao động ở các cơ sở điều tra. 58ii 4.7 Tình hình trang thiết bị của các cơ sở điều tra. 604.8 Vốn cho ngành nghề của các cơ sở điều tra (Tính bình quân 1 cơ sở).624.9 Kết quả sản xuất bình quân 1 cơ sở điều tra. 704.10 Hiệu quả kinh tế sản xuất bình quân của một cơ sở điều tra. 724.11 Hiệu quả kinh tế theo qui mô lao động (Tính bình quân 1 cơ sở)744.12 Hiệu quả kinh tế theo qui mô vốn (Tính bình quân 1 cơ sở).774.13 Hiệu quả kinh tế bình quân của hộ điều tra theo tính chất làng nghề.794.14 Vấn đề môi trường và bảo hộ lao động ở các cơ sở điều tra. 824.15 Khó khăn đối với ngành nghề thủ công nghiệp qua điều tra các cơ sở.874.16 Dự kiến tình hình phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn năm 2005 và năm 2010.924.17 Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn.944.18 Dự kiến thị trường tiêu thụ sản phẩm một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn trong thời gian tới.954.19Dự kiến nguyên vật liệu chính cho phát triển ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn trong thời gian tới. 984.20 Dự kiến các cụm công nghiệp làng nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn. 1004.21 Dự kiến nhu cầu vốn cho một số ngành nghề thủ công nghiệp ở Từ Sơn năm 2005 và năm 2010.1034.22 Dự kiến các làng cấy nghề mới trong những năm tới ở Từ Sơn.110iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒSố thứ tự Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThế kỷ XXI đã mở ra cho các nước trên thế giới cũng như Việt Nam biết bao cơ hội và tạo ra những bước tiến không ngừng trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến xã hội. Quá trình đô thị hóa của nước ta gắn liền với công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Đô thị hóa là quá trình chuyển đổi từ xã hội nông thôn truyền thống sang xã hội hiện đại, nó làm thay đổi cả nông thôn và thành thị trên nhiều bình diện.Đô thị hóa nông thôn là một quá trình phát triển tất yếu của một quốc gia, đặc biệt đối với nước ta là nước đang trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hóa đất nước. Tốc độ đô thị hóa trong thời gian tới còn diễn ra nhanh hơn nữa. Đô thị hóa đã, đang và sẽ mang lại các mặt tích cực như thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội rõ rệt, đồng thời nó cũng nảy sinh những mặt tiêu cực như thu hẹp đất đai canh tác nông nghiệp, gây nguy cơ ô nhiễm môi trường, các vấn đề xã hội nảy sinh Hiện nay, quá trình đô thị hoá đang diễn ra vô cùng sôi động trên khắp mọi miền của đất nước. Trên mảnh đất Nam Sách – Hải Dương, đô thị hoá vùng nông thôn đã và đang tác động tích cực sâu sắc đến mọi lĩnh vực của cuộc sống người nông dân. Tuy nhiên quá trình đô thị hoá cũng khiến cho huyện Nam Sách phải đối mặt với nhiều thách thức lớn lao: vấn đề dân số, nghề nghiệp, việc làm, tình hình rác thải công nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự biến đổi về văn hoá, đạo đức lối sống… là những vấn đề làm biến đổi cuộc sống của người dân nơi đây trước nhịp sống hối hả của nền kinh tế thị Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A1 Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học trường. Một trong những vấn đề đáng quan tâm đó là sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của người nông dân nơi đây. Những tích cực và hạn chế của quá trình đô thị hóa đòi hỏi chúng ta cần có sự nhìn nhận đánh giá một cách khách quan khoa học. Trên cơ sở thực trạng của chuyển đổi nghề nghiệp từ đó đưa ra các khuyến nghị giải pháp có tính khả thi giúp các nhà lãnh đạo kịp thời điều chỉnh bổ sung, hoạch định, hoàn thiện chính sách cho phù hợp góp phần phát triển nông thôn Việt Nam một cách hiệu quả và bền vững.2. Tổng quan nghiên cứuTrong hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, quá trình đô thị hóa diễn ra hết sức nhanh chóng nhất là trong 10 năm trở lại đây. Theo thống kê cho thấy năm 1990 cả nước có 461 đô thị, 3 thành phố trực thuộc trung ương dân số đô thị khoảng 13 triệu người. Đến năm, 2005 cả nước có 679 đô thị tăng gấp 1,4 lần so với năm 1990, tỉ lệ đô thị hóa là 27,2%. Trong 13 năm từ 1990 đến năm 2003, Nhà nước đã thu hồi 697.410 ha đất phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. Tính đến nay cả nước có hơn 700 đô thị trong đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương.Đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này như đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và tạo việc làm của lao động nông thôn” tác Chuyên đề năm thứ 3Phần 1: GIỚI THIỆU1. Lý do chọn đề tài:Như chúng ta đã biết trong nền kinh tế hiện nay thì nguồn năng lượng dầu mỏ là không thể thiếu, nó chiếm tỷ lệ sử dụng khoảng 40% trong tất cả các nguồn năng lượng trên thế giới. Tuy nhiên nguồn năng lượng này lại có giới hạn, nó không được tái tạo thêm mà ngược lại nó lại được sử dụng ngày càng nhiều. Theo dự đoán thì nguồn năng lượng này chỉ có thể đáp ứng trong vài chục năm nữa. Vì vậy giá cả của nó ngày càng tăng lên là điều khó tránh khỏi. Khi giá xăng dầu tăng thì nó ảnh hưởng rất lớn đến một số ngành nghề sử dụng nhiều xăng dầu để hoạt động.Sau khi trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại quốc tế WTO thì nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bật trong tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh…Nhưng trong những năm gần đây mà đặc biệt là năm 2007 và đầu năm 2008 giá dầu thô trên thế giới tăng một cách nhanh chóng làm cho giá xăng dầu trong nước cũng tăng theo. Việc giá xăng dầu tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống hàng ngày của người dân, đến quá trình sản xuất của các doanh nghiệp…Vì vậy nó đã tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam, mà trong đó có một số ngành nghề rất nhạy cảm với giá xăng dầu như: khai thác thủy sản, giao thông vận tải…Từ hai vấn đề trên, đòi hỏi cần có những phương hướng, biện pháp để giảm những tác động xấu do giá xăng dầu tăng. Đó là lý do đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động của giá xăng dầu đến một số ngành nghề của Việt Nam” được thực hiện.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chungTrang 1 Chuyên đề năm thứ 3Mục tiêu chung của đề tài này là đánh giá tác động của giá xăng dầu đến một số ngành nghề của Việt Nam từ đó đề ra những phương hướng, biện pháp khắc phục nhằm giảm tác động của nó đối với các ngành này.2.2. Mục tiêu cụ thể- Đánh giá những mặt lợi và mặt hại của việc thả nổi giá xăng dầu theo giá thị trường đối với nền kinh tế Việt Nam- Đánh giá tác động của giá xăng dầu đối với ngành khai thác thủy hải sản và ngành giao thông vận tải từ đó đưa ra phương hướng, biện pháp khắc phục những tác động này.3. Khái quát phương pháp tiến hành đề tài3.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệuChủ yếu các thông tin, số liệu là thu thập từ các nguồn: + Sách báo, tap chí, truyền hình + Inernet qua các trang tìm kiếm: www.google.com.vn, www.gos.vn,… sử dụng các từ khóa có liên quan để đến các trang Wed cần thu thập thông tin.3.2 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin số liệu- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả.- So sánh sự biến động của giá xăng dầu qua các năm và tác động của nó đến một số ngành nghề của Việt nam mà chủ yếu là dựa vào các yếu tố chi phí nhiên liệu đầu vào của các ngành, trong đó chủ yếu là xăng dầu. 4. Phạm vi nghiên cứuDo biến động của giá xăng dầu tác động đến rất nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, và do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không thể đánh giá sâu sắc tất cả các tác động này. Nên phạm vi của đề tài chỉ tập trung vào