hai quan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh...
Chuyên đề tốt nghiệp MỞ ĐẦUKhi nền kinh tế phát triển, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì cơ hội việc làm cũng như thu nhập của người dân tăng lên, đời sống của nhân dân đang ngày càng được cải thiện rõ rệt. Vì vậy nhu cầu về tiêu dùng trong nền kinh tế nói chung và người dân nói riêng ngày càng tăng cao. Đối với người dân có thu nhập ổn định thì nhu cầu đó có thể là một căn hộ đầy đủ tiện nghi hay thậm chí là một chiếc xe hơi đời mới. Tuy nhiên, không phải lúc nào nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng được thoả mãn do có nhiều mặt hàng giá quá đắt so với thu nhập của họ. Việc đáp ứng các nhu cầu này đòi hỏi một nguồn tài chính tương đối lớn. Nhận thấy thực tiễn đó, một số ngân hàng đã và đang cố gắng nỗ lực tung ra những chính sách cho vay tiêu dùng phù hợp với bản thân ngân hàng, phù hợp với khách hàng mọi tầng lớp nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận và lợi ích khác cho chính ngân hàng. Các ngân hàng đã liên tục phát triển và trở thành một trong những tổ chức cấp tín dụng chính trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng. Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho ngành ngân hàng có được vị trí thống lĩnh trên lĩnh vực này là các ngân hàng đã không ngừng khai thác nguồn tiền gửi của dân cư và coi đây là nguồn vốn hoạt động quan trọng nhất. Nhiều người sẽ không muốn gửi tiền vào một ngân hàng nếu họ không thấy được rằng mình sẽ có triển vọng vay lại tiền từ chính ngân hàng đó khi có nhu cầu.Mặt khác, tín dụng tiêu dùng là một trong những khoản mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng. Tuy nhiên đây cũng là một dịch vụ cho vay mà chứa đựng nhiều rủi ro và chi phí bỏ ra cao nhất vì thu nhập của người vay có thể thay đổi nhanh chóng tuỳ theo tình trạng công việc, sức khoẻ của họ hay sự thay đổi vĩ mô của nền kinh tế. Ở Việt Nam, cạnh tranh mở rộng cho vay tiêu dùng là một hướng giúp các ngân hàng phân tán rủi ro. Nếu như những năm trước đây, các ngân hàng tập 1 Chuyên đề tốt nghiệptrung chủ yếu vào cho vay sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ thì thời gian gần đây đã chú trọng cạnh trạnh mở rộng cho vay tiêu dùng. Đối tượng khách hàng cho vay tiêu dùng chủ yếu là cán bộ công nhân viên, những người có thu nhập ổn định…Mục đích vay là mua và sửa chữa nhà ở, mua xe máy, vay du học…Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Quảng Ninh nói riêng đã và đang phát triển mạng lưới cho vay tiêu dùng. Suốt gần 16 năm hoạt động tại Quảng Ninh, Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Quảng Ninh đã đạt được nhiều thành công trong hoạt động tín dụng trong đó có hoạt động cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên, Ngân hàng Hàng hải Quảng Ninh vẫn còn là một ngân hàng nhỏ bé nếu so với những ngân hàng cổ phần khác và hoạt động cho vay tiêu dùng còn gặp nhiều khó khăn.Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Quảng Ninh, tìm hiểu về thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh, em đã chọn đề tài: “Trường mầm non Ánh Hồng PTTC- KNXH Bộ đội hải quân Chú chiến sĩ hải quân Mũ chiến sĩ Mũ sĩ quan Bến cảng Bến cảng Trò chơi: Thử tài chiến sĩ Trò chơi : Tài chiên sĩ Báo cáo tổng hợpPHẦN 1TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI QUẢNG NINH1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt NamNgân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng TMCP Hàng Hải, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Maritime Commercial Stock Bank (viết tắt là Maritime Bank hoặc là MSB )• Giai đoạn thứ nhất (từ tháng 12/07/1991 đến năm 07/07/2003)Vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển ngành Hàng hải rất lớn. Nguồn vốn đầu tư cho ngành Hàng hải của Nhà nước không đáng là bao, tài sản của Đội tàu biển Việt Nam chủ yếu hình thành từ hình thức thuê mua, vay mua mà có. Ý tưởng xin thành lập ngân hàng để tạo vốn và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho hoạt động của ngành Hàng hải nói riêng và các ngành kinh tế của đất nước đã hình thành.Với sự ủng hộ nhiệt thành của các doanh nghiệp thuộc ngành Hàng hải và sự tin tưởng của các cơ quan quản lí nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần h lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08 tháng 06 năm 1991 cuả thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 12 tháng 07 năm 1991 Ngân hàng Hàng hải chính thức khai trương và đi vào hoạt động trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng với các cổ đông chiến lược là các doanh nghiệp lớn thuộc ngành Bưu chính viễn thông, Hàng hải, Hàng không, Bảo hiểm…tại thành phố Hải Phòng, “thủ phủ” của ngành Hàng hải trong thời gian đó. Ngân hàng Hàng hải được biết đến là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam được thành lập ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính có hiệu lực với số vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ đồng và thời gian hoạt động là 25 năm.Nguyễn Thị Nga - Lớp Ngân hàng K361 Báo cáo tổng hợpĐây là giai đoạn triển khai mô hình mới nên hệ thống văn bản pháp lý về cơ chế hoạt động kinh doanh còn chưa đầy đủ, thiếu nhất quán, cơ sở vật chất kỹ thuật kém, đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập, hoạt động kinh doanh thuần tuý là tín dụng bằng tiền đồng Việt Nam.Năm 1997 MSB được vay 28 triệu USD qua BOANăm 2001 MSB được Ngân hàng Thế giới lựa chọn là một trong sáu NHTM của Việt Nam tham gia dự án Hiện đại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán.• Giai đoạn thứ hai (từ tháng 07 năm 2003 đến nay)Đến tháng 7 năm 2003, theo quyết định số 719 QĐ-NHNN ngày 07 tháng 07 năm 2003 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thời hạn hoạt động của MSB tăng lên 99 năm.Được sự chấp thuận của chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố Hải Phòng tại văn bản số 673/NHNN-HAP7 ngày 27 tháng 12 năm 2004, vốn điều lệ của MSB tăng từ 160,2 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng. Theo đó, Ngân hàng Hàng hải được tổ chức theo mô hình một Tổng công ty Nhà nước.Năm 2005 MSB chuyển trụ sở chính lên Hà Nội và cơ cấu lại tổ chức vào năm 2006.Ngay trong những ngày đầu thành lập, Ngân hàng đã xây dựng chiến lược phát triển hoạt động của mình phù hợp với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường chung, trong đó có chiến lược tạo dựng thương hiệu Ngân hàng.Qua gần 17 năm hoạt động, MSB đã có những bước phát triển vượt bậc trên mọi LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tàiHải quan Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ : “ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu” [8, tr43]. Hiện nay, toàn cầu hoá kinh tế đang là một xu thế tất yếu có ảnh hưởng đến mọi quốc gia trên thế giới, xu thế này đã tạo ra sự gia tăng mạnh mẽ các dòng lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn - công nghệ, nguồn nhân lực lao động, giữa các quốc gia cùng với sự tăng lên không ngừng của lượng hành khách, phương tiện xuất nhập cảnh. Yêu cầu của việc thực hiện lộ trình dỡ bỏ các rào cản thương mại đang là áp lực rất lớn đối với các quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một đòi hỏi tất yếu khách quan, nó mang lại nhiều cơ hội để phát triển kinh tế đồng thời cũng đặt ra không ít những thách thức, khó khăn cho Việt Nam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung.Với những nỗ lực cải cách, mở cửa, tập trung ưu tiên cho hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển thương mại, thúc đẩy quá trình hội nhập trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước mà rõ nét nhất là nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm và đặc biệt là Việt Nam đã trở thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, cũng chính quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã kéo theo sự gia tăng của các loại tội 1 phạm, các hành vi vi phạm pháp luật khác, đặc biệt là hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và gian lận thương mại. Điều này đang đặt ra yêu cầu đối với các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và các cơ quan bảo vệ pháp luật nói riêng cần nghiên cứu, xây dựng các giải pháp tăng cường công tác khám phá, ngăn chặn hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, trong đó ngành Hải quan đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong các năm qua, ngành Hải quan đã không ngừng cải cách, phát triển, hiện đại hoá nhằm nâng cao năng lực trong hoạt động thực thi nhiệm vụ nói chung và năng lực đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại nói riêng, đã tích cực phối hợp với các lực lượng, ngành chức năng như: Công an, Quản lý thị trường, Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng,… đã thu được nhiều kết quả khả quan trong công tác khó khăn và gian khổ này. Tuy nhiên tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại vẫn là vấn đề bức xúc, nóng bỏng và ngày càng có xu hướng tinh vi, xảo quyệt hơn. Hoạt động phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại của ngành Hải quan luôn là một lĩnh vực được chú ý và quan tâm, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực đặc thù này, nhưng hầu hết đều là những đề tài nghiên cứu sâu trong chuyên ngành luật như đề tài luận văn thạc sỹ của Quách Đăng Hòa về “Điều tra của lực lượng Hải quan đối với các vụ án buôn lậu qua tuyến đường biển Việt Nam " hay đề tài luận văn thạc sỹ của Đặng Công Thành về LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan số liệu trong chuyên đề này là chính xác và có nguồn gốc rõ ràng.Nội dung chuyền đề: “Chi cục Hải quan Bưu điện Hà Nội (trực thuộc Cục Hải quan Hà Nội) với công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu qua đường bưu chính” được em viết trong quá trình thực tập tại Tổ Kiểm soát Phòng chống Buôn lậu Ma túy (thuộc Chi cục Hải quan Bưu điện Hà Nội) dưới sự hướng dẫn của thạc sĩ Nguyễn Thị Liên Hương (trường Đại học Kinh tế Quốc dân) và không sao chép lại từ bất kì luận văn hay chuyên đề nào khác.SV: Lê Hoài Nam Hải quan 48 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI CỤC HẢI QUAN BƯU ĐIỆN HÀ NỘI 3 1. Sơ lược về cục Hải quan Hà Nội (Đơn vị quản lý của Chi cục Hải quan Bưu điện Hà Nội): 3 2. Chi cục Hải quan Bưu điện Hà Nội: 4 2.1 Quá trình hình thành của Chi cục Hải quan Bưu điện Hà Nội: . 4 2.2 Địa bàn quản lý của Chi cục Hải quan Bưu điện Hà Nội: 5 2.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chi cục Hải quan Bưu điện Hà Nội: 5 2.4 Cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan Bưu điện Hà Nội: 7 2.5 Hoạt động của Chi cục Hải quan Bưu điện Hà Nội trong những năm gần đây: 9 2.5.1 Về công tác giám sát quản lý: . 9 2.5.2 Về công tác quản lý thu thuế xuất, nhập khẩu: 12 2.5.3 Về công tác kiểm tra phúc tập hồ sơ và chống buôn lậu, gian lận thương mại, kiểm soát phòng chống ma túy và xử lý: 13 2.5.4 Công tác cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hóa Hải quan : . 14 2.5.5 Công tác quản lý điều hành và công tác tự kiểm tra: 14 2.6 Vai trò của Hải quan trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu: 15 2.7 Mối quan hệ công tác của Chi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM . 4 1.1. Giới thiệu về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. . 4 1.1.1 Sơ lược về ngân hàng BIDV. . 4 1.1.2 Bộ máy tổ chức của BIDV. 10 1.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV. 10 1.1.2.2 Bộ máy tổ chức của BIDV. 12 1.2. Đánh giá tình hình hoạt động của Ngân hàng BIDV giai đoạn 2005-2009. 13 1.2.1. Tình hình kinh tế xã hội trong giai đoạn 2005-2009. 13 1.2.2. Tình hình hoạt động của NHĐT&PTVN giai đoạn 2005-2009. 15 1.2.2.1. Về tổng tài sản: . 15 1.2.2.2. Về vốn chủ sở hữu 16 1.2.2.3. Về huy động vốn . 17 1.2.2.4. Về hoạt động tín dụng . 18 1.2.2.5. Về kết quả kinh doanh và khả năng sinh lời . 20 1.3. Các hoạt động thanh toán của ngân hàng liên quan đến Hải quan. . 22 1.3.1. Thư tín dụng. . 22 1.3.2. Nhờ thu. . 23 1.3.3. Chuyển tiền. . 24 1.3.4. Ký hậu vận đơn: 24 1.3.5. Chiết khấu bộ chứng từ: có truy đòi và miễn truy đòi . 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.3681.3.6. Bảo lãnh nhận hàng: ... Bộ đội hải quân Chú chiến sĩ hải quân Mũ chiến sĩ Mũ sĩ quan Đảo Trường Sa Đảo trường sa Đảo hoàng sa Chú tuần tra biển Các chú tập trận • Phóng