làm đồ dùng đồ chơi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
Tận dụng vỏ trứng làm đồ chơi cho bé Hình ảnh gà con trong quả trứng rất thân thuộc và đáng yêu với các bé! Bạn có thể tận dụng vỏ trứng để tạo mô hình này cho bé trang trí góc học tập của mình. Bạn cần chuẩn bị những nguyên vật liệu như sau: - 1 quả trứng. - Đất nặn màu vàng, màu đỏ. - Hạt cườm đen nhỏ. - Cành khô hoặc rơm khô. - Keo dán, kéo, vỏ hộp nhỏ như hộp sữa chua chẳng hạn. Bước 1: Đập vỡ một góc nhỏ ở giữa thành quả trứng rồi trút bỏ lòng trứng ra hộp hoặc bát, chỉ lấy riêng vỏ trứng để dùng làm đồ chơi. Bạn có thể tranh thủ lấy vỏ trứng sau một lần nấu ăn. Bước 2: R ửa sạch vỏ trứng, chỉnh sửa chỗ vỡ đủ rộng bằng nửa phần quả trứng, vết vỡ nên để nham nhở cho tự nhiên. Bước 3: Cắt giảm thành hộp sữa chua (hoặc dùng nắp hộp nông) để l àm một khay nhỏ thấp, dán vỏ trứng vào chính giữa đế nhựa này, phần vỡ hướng lên trên. Bước 4: Vê đất nặn thành hình tròn sao cho có thể để lọt vừa qua vết vỡ của vỏ trứng. Vê 1 viên đất nặn khác cũng m àu vàng nhưng nhỏ hơn để có 2 phần đất nặn làm đầu và thân gà con. Bước 5: Phần mỏ gà, bạn dùng đất nặn màu đỏ, vê tròn rồi vuốt nhọn một bên tạo thành. Gắn mỏ vào đầu, gắn thêm hai hạt cườm nhỏ làm mắt gà. Bước 6: Đặt phần thân gà con vào trong quả trứng, cắm tăm vào phần tiếp giáp thân và đầu gà rồi gắn đầu gà vào sau, gắn sao cho khuôn mặt gà hướng lên trên như muốn chui ra. Ngắt que, cành nhỏ xếp xung quanh vỏ trứng và gắn keo cho ổn định. Nếu bạn dùng rơm thay cho cành khô thì trông hợp với gà con hơn, dùng cành khô thế này trông giống với tổ chim con: Mô hình chim/gà con trong quả trứng rất dễ làm nhưng khơi gợi nhiều vui thích, yêu thương cho các bé, bạn sẽ làm cho bé chơi nhé! Text L M À C Ơ Ữ H Text A ? X ? ?I T ? A ? T ? ?Í N ? N ? H ? M Ạ C ? ? ? H ? K ? K ? ? H ? Á ? N ? G ? T ? H P ? R Ô ? ? Ạ ?I Đ ? ? ? A D ? N ? G ? E ? M ? H ? ? Â H ? Ể ? T ? ?P N ? ?I T ? N ? U ? N ? R Ạ N G ? ? ? ? Ô N ? ? Ê ?I N ? ? T ?Ử H ? Â ? N ? ? Từ khóa 9 9 3 6.Có 5.Có 9.Có 7.Có Có4.Có 2.7839Có 8chữ chữ 99chữ chữ cá chữ cáiicá ::cá Loạ Loạ Mộ Từ i:i:Từ tdù iiĐâ đoạ chấ chấ Đâ ndù yg ntylà tđể hữ gcó củ đặ để uathà ccơ ADN điể đặ nđơn đượ hcmạ mphầ điể cvề chphâ cấ m nahình củ ucấ cấ thô natạ uugen nothá tạ tạ cấ gtừ ootin iutrê ,là cá chung cấ qui ncprô tạ uADN otạ đònh têcủ oicủ ,n, aa 3.Có 48.Có chữ 3cáchữ i:Làcámộ i: Viế t tn tắht phầ củanaxit củê tếobà âxiribô o, nơi nuclê chứica NST prôtêin axit cấ ADN, thựutrự csinh amin trú hiệ cARN ctiế nlícủ pcủ avà tổ aprô cnprô gnă thợ thể êtniêgn pin .bả mARN o vệ thể Phương pháp làm “Ô chữ đố vui” Bước 1: Bước chuẩn bò Ta vẽ ô chữ ô đáp án sẵn, cách dùng chức vẽ hình (Draw) dùng text box để đánh chữ vào hình vẽ Hình 1(slide 1) ô trống, hình (slide 2) ô có dấu chấm hỏi (?), hình (slide 3) ô có đáp án, hình (slide 4) câu hỏi, sau: Hình Hình Hình Hình Bước 2: Làm hiệu ứng cho ô chữ - Ta dùng chức cut copy ô có dấu chấm hỏi slide 2, sau ta paste lên slide có ô trống (slide 1) hỏi - Tiếp ta dùng hiệu ứng xuất cho ô hình có dấu chấm ? ? ? ? ? ? ? ? Bước 2: Làm hiệu ứng cho ô chữ - Tiếp theo ta làm hiệu ứng xuất dấu chấm hỏi ta click vào hình tròn có số 1, cách: Ở hiệu ứng ta chọn chức Timing/Triggers/Start eefect on click of chọn chữ Oval tương ứng (nếu câu chọn oval: 1…) Bước 2: Làm hiệu ứng cho ô chữ - Ta dùng chức cut copy ô có câu trả lời slide 3, sau ta paste lên slide có ô trống (slide 1) - Tiếp ta dùng hiệu ứng xuất cho ô hình có câu trả lời A X I T A M I N Bước 2: Làm hiệu ứng cho ô chữ - Tiếp theo ta làm hiệu ứng xuất câu trả lời ta click vào hình tròn có số 1, cách: Ở hiệu ứng ta chọn chức Timing/Triggers/Start eefect on click of chọn chữ Oval tương ứng (nếu câu chọn oval: 1…) Cách làm tương tự làm xuất ô có câu hỏi - Kế tiếp ta làm câu hỏi Ta dùng chức cut copy ô có câu hỏi slide 4, sau ta paste lên slide có ô trống (slide 1) - Tiếp ta dùng hiệu ứng xuất cho ô hình có câu hỏi Và dùng chức Timing/Triggers/Start eefect on click of chọn chữ Oval tương ứng Cách làm tương tự - Tiếp ta dùng hiệu ứng biến cho ô hình có câu hỏi Và dùng chức Timing/Triggers/Start eefect on click of chọn chữ Oval tương ứng Cách làm tương tự 1 Có chữ prôtêin cái: Đây đơn phân cấu tạo phân tử Bước 3: Sắp xếp lại thứ tự hiệu ứng - Sau hoàn thành xong câu hỏi ta xếp lại thứ tự hiệu ứng cho theo yêu cầu mà ta cần -Ví dụ ta click vào ô có số trước tiên hình dấu chấm hỏi ô chữ đồng thời xuất câu hỏi bên Khi ta click thêm lần thứ hai đáp án xuất chồng lên dấu chấm hỏi Và cuối ta click lần ba câu hỏi biến Sắp xếp thứ tự hiệu ứng Xuất dấu chấm hỏi Xuất câu hỏi Xuất câu trả lời ô chữ Mất câu hỏi Bước 2: Làm hiệu ứng cho ô chữ từ khoá - Sau hoàn thành xong bước tạo hiệu ứng cho câu hỏi câu trả lời xong, ta bước sang bước làm từ khóa - Ta thực bước cut , copy paste tương tự làm T Í N H T R A NÏ G Bước 2: Làm hiệu ứng cho ô chữ từ khoá - Tiếp theo ta làm hiệu ứng xuất từ từ khóa ta click vào hình có từ khóa, cách: Ở hiệu ứng ta chọn chức Timing/Triggers/Start eefect on click of chọn chữ từ khoá (chỉ giống từ “từ khóa” thôi, menu chức không hiểu tiếng việt) 9 9 Từ khóa ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? A X I T A T Í N N H M Ạ C H K K H Á N G T H P R Ô Đ Ạ I A D N G E M H Â H Ể T P N I N T R Ạ N G N U Ô N Ê I N H Â N T Ử T Í N H T R Ạ N G 4.Có chữ cái: Từ dùng để mạch gen ADN trực tiếp tổng hợp mARN 3.Có chữ cái:Là thành phần tế bào, nơi chứa NST Có chữ cái: Đây đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể Có chữ cái: Đây đơn phân cấu tạo prôtêin 9.Có chữ cái: Một đoạn ADN chứa thông tin qui đònh cấu trúc prôtêin 8.Có chữ cái: Viết tắt axit đêôxiribônuclêic 7.Có chữ cái: Từ dùng để đặc điểm cấu tạo chung ADN, ARN prôtêin 6.Có chữ cái: Loại chất hữu cấu tạo từ axit amin 5.Có chữ cái: Loại chất có thành phần cấu tạo prôtêin, thực chức bảo vệ thể 1 A ? X ? ?I T ? A ? T ? ?Í N ? N ? H ? M Ạ C ? ? ? H ? K ? K ? ? H ? Á ? N ? G ? T ? H P ? R Ô ? ? Ạ ?I Đ ? ? ? A D ? N ? G ? E ? M ? H ? ? Â H ? Ể ? T ? ?P N ? ?I T ? N ? U ? N ? R Ạ N G ? ? ? ? Ô N ? ? Ê ?I N ? ? T ?Ử H ? Â ? N ? ? Từ khóa 9 9 3 6.Có 5.Có 9.Có 7.Có Có4.Có 2.7839Có 8chữ chữ 99chữ chữ cá chữ cáiicá ::cá Loạ Loạ Mộ Từ i:i:Từ tdù iiĐâ đoạ chấ chấ Đâ ndù yg ntylà tđể hữ gcó củ đặ để uathà ccơ ADN điể đặ nđơn đượ hcmạ mphầ điể cvề chphâ cấ m nahình củ ucấ cấ thô natạ uugen nothá tạ tạ cấ gtừ ootin iutrê ,là cá chung cấ qui ncprô tạ uADN otạ đònh têcủ oicủ ,n, aa 3.Có 48.Có chữ 3cáchữ i:Làcámộ i: Viế t tn tắht phầ củanaxit củê tếobà âxiribô o, nơi nuclê chứica NST prôtêin axit cấ ADN, thựutrự csinh amin trú hiệ cARN ctiế nlícủ pcủ avà tổ aprô cnprô gnă thợ thể êtniêgn pin .bả mARN o vệ thể CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG A. PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài : Làm quen với chữ cái là một trong những hoạt động đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục phát triển toàn diện ở trẻ mầm non. Làm quen với chữ cái là cơ hội tốt để sớm hình thành cho trẻ những năng lực hoạt động ngôn ngữ , thái độ , phát triển trí tuệ . Qua đó giáo dục tình cảm , phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết của trẻ góp phần chuẩn bị cho trẻ một hành trang tiếng việt vững chắc để trẻ bước vào lớp 1. Như chúng ta đã biết ở trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo , trẻ chơi mà học , học mà chơi.Vì thế để nâng cao hiệu quả trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cái chúng ta cần tổ chức thông qua các trò chơi nhằm giúp trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động. Thật vậy, muốn trẻ hứng thú , chơi một cách tích cực , hào hứng thì trước hết đồ chơi phải đẹp, hấp dẫn và thu hút trẻ. Nhưng trong thực tế khi tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với chữ cái giáo viên thường lên tiết rập khuôn, lý thuyết chưa biết tận dụng , đưa đồ dùng đồ chơi vào tiết dạy , nếu có cũng chỉ là những đồ chơi đơn giản , chưa thu hút được trẻ dẫn đến việc nhận biết một số chữ cái của trẻ còn nhiều hạn chế. Mặc khác bản thân tôi nhiều năm dạy ở các độ tuổi khác nhau nên việc tận dụng sáng tạo và sưu tầm những đồ dùng đồ chơi cho hoạt động làm quen với chữ cái còn nhiều hạn chế. Năm học 2011- 2012 tôi đảm nhận dạy lớp lá ở độ tuổi 5-6 tuổi, vào đầu năm khảo sát cháu tôi thấy việc tổ chức hoạt động làm quen với chữ cái cho trẻ lớp lá theo nhiều hình thức như trò chơi, dồ dùng dạy học để trẻ có hứng thú , tích cực tham gia và ghi nhớ sâu sắc, giúp trẻ có kiến thức cơ bản về hoạt động làm quen với chữ cái làm hành trang để trẻ bước vào trường tiểu học, đặc biệt đối với trẻ sở tại. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài : “ Sử dụng và sưu tầm ,làm đồ dùng đồ chơi để nâng cao hiệu quả trong hoạt động làm quen với chữ cái cho trẻ 5 tuổi” 2.Thực trạng khi thực hiện đề tài: Trường mầm non Phong Lan được xây dựng vào tháng 09 năm 2003. Đến nay đã trải qua 9 năm tồn tại và phát triển. Trường nằm tại xã Sơn Lâm – huyện Khánh sơn – tỉnh Khánh Hòa. a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường đầu tư về cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho tôi có điều kiện được trực tiếp đứng lớp đúng độ tuổi mà tôi đang nghiên cứu, được dự giờ nhận xét các tiết dạy của đồng nghiệp để học hỏi thêm về chuyên môn. - Trường đã thực hiện chương trình đổi mới được 4 năm do đó giáo viên nắm vững phương pháp lên tiết cũng như có nhiều kinh nghiệm hơn các trường bạn trong việc sử dụng và làm đồ chơi phục vụ cho tiết dạy và đồ chơi từ vật liệu mở - Trong lớp có 2 giáo viên nên dễ dàng trong việc trao đổi công tác chuyên môn cũng như học hỏi về kinh nghiệm làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi. - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, phối hợp thường xuyên với giáo viên, đóng góp những vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. - Bản thân tôi là giáo viên được nhà trường phân công đứng lớp lá 2 năm liền , năm đầu tiên tôi đã rất bỡ ngỡ nhưng sang năm thứ 2 tôi đã rút ra rất nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với chữ cái cũng như làm các đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho môn học này 2/ Hạn chế: - Do đặc thù của công việc bận rộn rất nhiều nên không có nhiều thời gian đầu tư cho việc làm đồ dùng, đồ chơi để đưa vào các tiết dạy. - Đội ngũ giáo viên trong trường năng khiếu làm đồ dùng đồ chơi cũng còn nhiều hạn chế. - Kinh phí của trường còn hạn chế nên việc đầu tư đồ dùng đồ chơi cũng như việc trang bị thêm cho giáo viên kiến thức làm đồ dùng đồ chơi tự tạo còn hạn chế. Đa số là giáo viên tự mày mò học hỏi chứ chưa được tham gia một lớp hướng dẫn làm đồ dùng nào. - Đa số cháu trong lớp là cháu sở tại ( 21/29 cháu) chưa thông thạo tiếng kinh nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận biết và phát âm các chữ cái. - Một số phụ huynh nôn nóng trong việc học chữ của con em mình nên đã bày dạy trước cho trẻ ở nhà dẫn đến tình trạng trẻ biết rồi nên không chú ý ĐỀ TÀI “ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM ĐỒ CHƠI CHO TRẺ MẦM NON”. Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: Đồ chơi là một nhu cầu rất thiết thực với trẻ trong cuộc sống hàng ngày không thể thiếu được. Đồ chơi đẹp sẽ tạo cho trẻ một cơ hội tìm hiểu khám phá tốt trong trí óc của trẻ, đặc biệt là nó sẽ tác động tích cực tới các giác quan, khuyến khích cho trẻ phát huy được trí tưởng và các kỹ năng khác. Ở lứa tuổi trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, thích khám phá các đồ chơi mới. Để thỏa mãn được nhu cầu của trẻ bản thân tôi là giáo viên mầm non tôi luôn tìm tòi để tọa ra những thứ đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy và các hoạt động vui chơi hàng ngày. Như chúng ta đã biết trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều nguyên vật liệu phế thải loại bỏ sau khi sử dụng chúng ta sẽ tận dụng và làm rất nhiều đồ chơi phong phú cho trẻ. Đồ chơi đóng vai trò quan trọng là cầu nối giúp trẻ được tham gia các hoạt động vui chơi, trẻ được tham gia tìm hiểu nguyên vật liệu đồ chơi, hình dáng, màu sắc, công dụng qua đó trẻ hiểu thêm về đồi sống, sinh hoạt, môi trường các tri thức làm quen đến các hoạt động và các kỹ năng. Đồ chơi là một phương tiện, một người bạn không thể thiếu trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non, nó giúp cho trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ, nhân cách, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ 1 Xuất phát từ tầm quan trọng của đồ chơi đối với trẻ mầm non và trong thực tế hàng ngày của trẻ, bản thân tôi xin đưa ra đề tài “Áp dụng một số biện pháp làm đồ chơi cho trẻ mầm non” 1.2.Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài: Mục tiêu của đề tài là tôi muốn trẻ được khám phá phong phú các đồ chơi mà bản thân tôi tự làm và tạo ra từ nguyên vật liệu phế thải dễ tìm trong cuộc sống. Từ những đồ chơi tự tạo có nhiều màu sắc hấp dẫn, các đồ chơi ngộ ngĩnh, dễ thương,từ đó tạo tiền đề giúp trẻ mầm non phát triển toàn diện về các lĩnh vực, hứng thú tham gia tốt hơn vào các hoạt động giáo dục hàng ngày của trẻ để đạt kết quả cao trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu của đề tài vừa nêu trên tôi chọn đối tượng nghiên cứu là toàn bộ trẻ lớp lá 4 trường Mầm non Hoa Hướng Dương. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương phát thực hành. - Phương pháp quan sát. Phần II: Phần nội dung: 2.1 Cơ sở lý luận : Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con người. Xuất phát từ mục tiêu và quan điểm giáo dục mầm non là phát triển nhân cách cho trẻ toàn diện trong đó phát triển năng lực trí tuệ cho trẻ, 2 phát huy tính nhận thức của trẻ trong hoạt động. Dựa vào những thành tựu khoa học giáo dục mầm non,quan trọng đối với trẻ đó là đồ dùng đồ chơi trong hoạt động vui chơi cũng như trong hoạt động học tập. Các nhà nghiên cứu khoa học đã nhấn mạnh rằng, trẻ em chỉ có thể hoàn thiện và phát triển ngay trong chính bản thân mình. Đồ chơi có ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục và phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo. Qúa trình trẻ chơi với đồ chơi giúp trẻ khám phá các SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "SỬ DỤNG VÀ SƯU TẦM, LÀM ĐỒ CHƠI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LÀN QUEN VỚI CHỮ CÁI CHO TRẺ 5 TUỔI" A. PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài : Làm quen với chữ cái là một trong những hoạt động đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục phát triển toàn diện ở trẻ mầm non. Làm quen với chữ cái là cơ hội tốt để sớm hình thành cho trẻ những năng lực hoạt động ngôn ngữ , thái độ , phát triển trí tuệ . Qua đó giáo dục tình cảm , phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết của trẻ góp phần chuẩn bị cho trẻ một hành trang tiếng việt vững chắc để trẻ bước vào lớp 1. Như chúng ta đã biết ở trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo , trẻ chơi mà học , học mà chơi.Vì thế để nâng cao hiệu quả trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cái chúng ta cần tổ chức thông qua các trò chơi nhằm giúp trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động. Thật vậy, muốn trẻ hứng thú , chơi một cách tích cực , hào hứng thì trước hết đồ chơi phải đẹp, hấp dẫn và thu hút trẻ. Nhưng trong thực tế khi tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với chữ cái giáo viên thường lên tiết rập khuôn, lý thuyết chưa biết tận dụng , đưa đồ dùng đồ chơi vào tiết dạy , nếu có cũng chỉ là những đồ chơi đơn giản , chưa thu hút được trẻ dẫn đến việc nhận biết một số chữ cái của trẻ còn nhiều hạn chế. Mặc khác bản thân tôi nhiều năm dạy ở các độ tuổi khác nhau nên việc tận dụng sáng tạo và sưu tầm những đồ dùng đồ chơi cho hoạt động làm quen với chữ cái còn nhiều hạn chế. Năm học 2011- 2012 tôi đảm nhận dạy lớp lá ở độ tuổi 5-6 tuổi, vào đầu năm khảo sát cháu tôi thấy việc tổ chức hoạt động làm quen với chữ cái cho trẻ lớp lá theo nhiều hình thức như trò chơi, dồ dùng dạy học để trẻ có hứng thú , tích cực tham gia và ghi nhớ sâu sắc, giúp trẻ có kiến thức cơ bản về hoạt động làm quen với chữ cái làm hành trang để trẻ bước vào trường tiểu học, đặc biệt đối với trẻ sở tại. Chính vì thế tôi đã chọn đề tài : “ Sử dụng và sưu tầm ,làm đồ dùng đồ chơi để nâng cao hiệu quả trong hoạt động làm quen với chữ cái cho trẻ 5 tuổi” 2.Thực trạng khi thực hiện đề tài: Trường mầm non Phong Lan được xây dựng vào tháng 09 năm 2003. Đến nay đã trải qua 9 năm tồn tại và phát triển. Trường nằm tại xã Sơn Lâm – huyện Khánh sơn – tỉnh Khánh Hòa. a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường đầu tư về cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho tôi có điều kiện được trực tiếp đứng lớp đúng độ tuổi mà tôi đang nghiên cứu, được dự giờ nhận xét các tiết dạy của đồng nghiệp để học hỏi thêm về chuyên môn. - Trường đã thực hiện chương trình đổi mới được 4 năm do đó giáo viên nắm vững phương pháp lên tiết cũng như có nhiều [...]... hiện câu trả lời trong ô chữ Mất câu hỏi Bước 2: Làm hiệu ứng cho ô chữ từ khoá - Sau khi đã hoàn thành xong các bước tạo hiệu ứng cho các câu hỏi và câu trả lời xong, ta bước sang bước kế tiếp là làm từ khóa - Ta cũng thực hiện các bước cut , copy và paste tương tự như đã làm như trên T Í N H T R A NÏ G Bước 2: Làm hiệu ứng cho ô chữ từ khoá - Tiếp theo ta làm hiệu ứng xuất hiện từ của từ khóa khi ta... cái: Từ dùng để chỉ mạch của gen trên ADN trực tiếp tổng hợp mARN 3.Có 4 chữ cái:Là một thành phần của tế bào, nơi chứa NST 2 Có 9 chữ cái: Đây là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể Có 8 chữ cái: Đây là đơn phân cấu tạo của prôtêin 9.Có 3 chữ cái: Một đoạn của ADN chứa thông tin qui đònh cấu trúc của prôtêin 8.Có 3 chữ cái: Viết tắt của axit đêôxiribônuclêic 7.Có 9 chữ cái: Từ dùng để ... chọn oval: 1…) Cách làm tương tự làm xuất ô có câu hỏi - Kế tiếp ta làm câu hỏi Ta dùng chức cut copy ô có câu hỏi slide 4, sau ta paste lên slide có ô trống (slide 1) - Tiếp ta dùng hiệu ứng xuất... cho ô hình có câu hỏi Và dùng chức Timing/Triggers/Start eefect on click of chọn chữ Oval tương ứng Cách làm tương tự - Tiếp ta dùng hiệu ứng biến cho ô hình có câu hỏi Và dùng chức Timing/Triggers/Start... (nếu câu chọn oval: 1…) Bước 2: Làm hiệu ứng cho ô chữ - Ta dùng chức cut copy ô có câu trả lời slide 3, sau ta paste lên slide có ô trống (slide 1) - Tiếp ta dùng hiệu ứng xuất cho ô hình có