Báo cáo tìm hiểu thiên nhiên tại khu vực núi rùng rình, tam đảo, vườn quốc gia tam đảo, tháp truyền hình tam đảo

44 1.6K 12
Báo cáo tìm hiểu thiên nhiên tại khu vực núi rùng rình, tam đảo, vườn quốc gia tam đảo, tháp truyền hình tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thực tập thiên nhiên học phần quan trọng bổ ích sinh viên hệ Đại học chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Tính cấp thiết đề tài: Cây dương xỉ loài thực vật có khả sống mạnh mẽ với hai hình thức sinh sản sinh sản vô tính hữu tính Ngành dương xỉ gồm khoảng 12000 loài thực vật với nhiều tác dụng có lợi với môi trường tự nhiên Ngoài công dụng làm cảnh dương xỉ có nhiều công dụng thú vị khác như: làm thuốc, khử độc tố asen có nước, đất vùng khai thác khoáng sản, Cụ thể địa điểm thực tế, khu vực núi Rùng Rình (Tam Đảo, Vĩnh Phúc), Vườn quốc gia Tam Đảo với 59 loài dương xỉ khác nhau, chúng có vai trò to lớn việc lọc môi trường không khí làm môi trường nước nơi Vì vậy, tính cấp thiết việc nghiên cứu loài dương xỉ đối vơi sinh viên ngành Quản lý Tài Nguyên Môi Trường cần biết số lượng loài dương xỉ địa điểm thực tế nắm bắt vai trò chúng môi trường địa phương, tìm hiểu sâu cấu tạo loài nhiều tác dụng khác chúng Từ đưa nhìn nhận rõ nét phần loài dương xỉ đưa giải phát để bảo vệ, phát triển loài cách hợp lý, tận dụng lợi ích chúng môi trường tự nhiên Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu địa lý vùng thực tế phong phú đa dạng tài nguyên thiên nhiên, tiềm phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng địa phương - Tìm hiểu đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực núi Rùng Rình, tháp truyền hình, với loài thực vật cụ thể loài dương xỉ - Tìm hiểu sâu loài dương xỉ: số lượng, cấu tạo, cụ thể với loài dương xỉ Tam Đảo, vai trò chúng người tự nhiên, đưa biện pháp bảo vệ phát triển loài Page of 44 Nội dung thực đề tài: - Tiến hành thực tế khu vực núi Rùng Rình, Tam đảo, Vườn quốc gia Tam Đảo, tháp truyền hình Tam Đảo - Tìm hiển đa dạng sinh vật khu vực thực tế - Nắm bắt số thông tin cụ thể loài dương xỉ: đa dạng loài, số lượng, cấu tạo, vai trò môi trường địa phương, - Vai trò dương xỉ người môi trường tự nhiên - Đưa kiến nghị, biện pháp bảo tồn phát triển loài hợp lý I.Lộ trình, điểm khảo sát nội dung thực tập: Giới thiệu chung Tam Đảo: a.Vị trí địa lý: Tam Đảo tên gọi đỉnh núi cao (so mặt nước biển): Thiên Thị (1.375m) Thạch Bàn (1.388m) Phù Nghĩa (1.375m) Dãy núi Tam Đảo kéo dài 80km, với khoảng 20 đỉnh núi cao, cao đỉnh Tam Đảo Bắc (1.592m) Huyện Tam Đảo thành lập theo nghị định số 153/2003/NĐ-CP, ngày tháng 12 năm 2003 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sở xã: Yên Dương, Đạo Trù, Bồ Lý huyện Lập Thạch, xã: Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu huyện Tam Dương, xã Minh Quang huyện Bình Xuyên thị trấn Tam Đảo thành phố Vĩnh Yên Tam Đảo nằm phía Đông - Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, gần ngã ba ranh giới Vĩnh Phúc với hai tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên Phía Đông Nam Nam huyện Tam Đảo giáp huyện Bình Xuyên, phía Nam Tây Nam giáp huyện Tam Dương, phía Tây giáp huyện Lập Thạch, phía Tây Bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc Đông Bắc giáp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Tam Đảo cách Thành phố Vĩnh Yên 10 km cách Thành phố Hà Nội 70 km, nơi có dân số đông, có phát triển kinh tế động, có sức lan tỏa lớn Vì vậy, Hình 1: Bản đồ địa lý hành huyện Tam Đảo.(nguồn:internet) Page of 44 Tam Đảo có điều kiện định việc khai thác tiềm khoa học công nghệ, thị trường cho hoạt động nông, lâm sản, du lịch hoạt động kinh tế khác b.Đặc điểm địa hình: Tam Đảo huyện miền núi, nằm phần chính, phía Tây Bắc dãy núi Tam Đảo, nơi bắt nguồn sông Cà Lồ (sông nối với sông Hồng sông Cầu) Địa hình Tam Đảo phức tạp, đa dạng có vùng cao miền núi, vùng gò đồi vùng đất bãi ven sông Vùng miền núi núi cao với diện tích khoảng 11.000 ha, chủ yếu Vườn Quốc gia Tam Đảo Lâm trường Tam Đảo quản lý Diện tích lại bao gồm vùng núi thấp, vùng bãi xã quản lý sử dụng Các vùng huyện chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, vùng có điều kiện tự nhiên, nguồn lực kinh tế đặc thù tạo nên sắc thái riêng phát triển Kinh tế - Xã hội, kinh tế nông, lâm nghiệp dịch vụ du lịch Tam Đảo bật với địa hình vùng núi dãy núi Tam Đảo, vùng rừng quốc gia tạo cảnh quan điều kiện đặc thù yếu tố lịch sử, tín ngưỡng cho phát triển du lịch, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái du lịch tâm linh c.Khí hậu: Do địa hình phức tạp, khác biệt địa hình vùng núi cao với đồng thấp ven sông nên khí hậu, thời tiết huyện Tam Đảo chia thành tiểu vùng rõ rệt (các tiểu vùng khí hậu, không trùng với địa giới hành cấp xã) Cụ thể: • Tiểu vùng miền núi, gồm toàn vùng núi Tam Đảo thuộc trị trấn Tam Đảo xã Minh Quang, Hồ Sơn, Tam Quan, Đại Đình, Đạo Trù có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình 180C-190C, độ ẩm cao, quanh năm có sương mù tạo cảnh quan đẹp Khí hậu tiểu vùng miền núi mang sắc thái khí hậu ôn đới, tạo lợi phát triển nông nghiệp với sản vật ôn đới hình thành khu nghỉ mát, phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng vào mùa hè Page of 44 • Tiểu vùng khí hậu vùng thấp, bao gồm phần đồng xã Minh Quang, Hồ Sơn, Tam Quan, Đại Đình, Đạo Trù toàn diện tích xã lại Tiểu vùng khí hậu vùng mang đặc điểm khí hậu gió mùa nội chí tuyến vùng Đông Bắc Bắc Bộ Nhiệt độ tiểu vùng trung bình mức 220C-230C, độ ẩm tương đối trung bình khoảng 85-86%, lượng mưa trung bình 2.570 mm/năm thường tập trung vào tháng đến tháng năm Tam Đảo nằm vùng Trung du miền núi phía Bắc nên chịu ảnh hưởng chế độ nhiệt đới gió mùa ẩm Mưa bão có tác động tiêu cực đến sản xuất đời sống Chế độ gió theo mùa, mùa hè chủ đạo gió Đông Nam, mùa đông chủ đạo gió mùa Đông Bắc Hình 2: Khí hậu Tam Đảo.(ảnh: Nguyễn Quốc Quân) d Cảnh quan Môi trường: Tam Đảo có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, mạnh phát triển phát triển du lịch xây dựng khu nghỉ mát cuối tuần như: Vùng núi tự nhiên Tam Đảo quanh năm có mây mù bao phủ tạo cảnh quan thiên nhiên nên thơ, huyền bí Có công trình tự nhiên nhân tạo, tạo cảnh quan đẹp như: Một số thác nước mặt nước công trình thuỷ lợi Thác Bạc, Thậm Thình, Hồ Xạ Hương, Hồ Vĩnh Thành Cột phát sóng truyền hình Tam Đảo độ cao 1200m công trình kiến trúc độ cao độc vô nhị Việt Nam phát triển thành khu tham quan du lịch Ngoài ra, vùng có, khu rừng tự nhiên, có vườn quốc gia Tam Đảo thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái Từ điều kiện thời tiết, khí hậu cảnh quan tự nhiên Page of 44 đẹp, đầu kỷ XX, người Pháp phát xây dựng vùng núi Tam Đảo khu nghỉ mát độ cao 900 - 950m từ đến nay, Tam Đảo trở thành địa danh du lịch tiếng Việt Nam Theo số liệu kiểm kê năm 2010, tổng diện tích tự nhiên huyện Tam Đảo 23.587,62 Đất nông, lâm, thủy sản 19.020,42 chiếm 82,64% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp lớn với 14.618,35 ha, chiếm 61,97% Trong 14.618,35 đất lâm nghiệp, đất rừng sản xuất có 1.752,28 ha, đất rừng phòng hộ có 537,66 ha, đất rừng đặc dụng lên đến 12.328,41 Tuyến hành trình, địa điểm khảo sát: Từ Hà Nội, theo hướng Vĩnh Phúc, qua khu công nghiệp Nam Thăng Long, chừng tiếng đồng hồ ô tô, ta có mặt vườn quốc gia Tam Đảo, nơi có đặc điểm địa lý, khí hậu đặc trưng với hệ động thực vật phong phú, đa dạng, thích hợp cho công tác nghiên cứu khoa học học sinh viên Cụ thể, lộ trình từ Hà Nội lên Tam đảo tập biểu diễn đồ bên đây: Với đặc điểm địa hình, khí hậu, vị trí địa lý với cảnh quan môi trường tự nhiên phong phú đa dạng nêu trên, với lộ trình (chỉ khoảng 80km từ Hà Nội, chừng đồng hồ ô tô), đặc điểm kinh tế xã hội phù hợp, Tam Đảo thực địa điểm lý tưởng để thực tập thiên nhiên Dọc theo quốc lộ 3, đến địa phận Vĩnh Phúc, từ Thành phố Vĩnh Yên, men theo tỉnh lộ 302C ta lên đến Tam Đảo Điểm khảo sát vườn quốc gia Tam Đảo Trạm kiểm lâm Tam Đảo, với tọa độ 21o27’ Bắc, 105o38’ Đông Với hệ động thực vật phong phú, đặc biệt xuất nhiều loài dương xỉ mọc ven đường lên đỉnh Rùng Rình Mật độ xuất độ đa dạng phong phú loài dương xỉ ngày dày đặc tính từ Trạm Kiểm lâm Tam Đảo (21 o27’B, 105038’Đ) đến đỉnh núi Rùng Rình (21 o31’B, 105o40’Đ) Tại đây, ta thấy rõ Page of 44 có mặt phân bố đông đảo Dương xỉ túi bào tử nhỏ hay dương xỉ thật sự, loài có tên khoa học Polypodiopsida (hay Pteridopsida) Hình 4: Trạm kiểm lâm Tam Đảo (Ảnh Nguyễn Quốc Quân) Điểm khảo sát thứ vùng có tọa độ 21 o29’B, 105o39’Đ, đoạn đường từ Trạm kiểm lâm Tam Đảo lên đỉnh núi Rùng Rình (gần Nhà Nghỉ rẽ vào điểm Lan rừng) Tại ta thấy rõ đa dạng ngành dương xỉ, với nhiều chủng loài mọc xen kẽ Điểm Khảo sát thứ Tháp Đài truyền hình Tam Đảo, có tọa độ 21o22’B, 104o58'Đ Tại có mặt dương xỉ dày đặc chủ yếu Dương xỉ túi bào II Giới thiệu phương pháp nghiên cứu thực địa: Phương pháp quan sát: Đây phương pháp quan trọng để đánh giá có kết luận ban đầu để ghi chép nhật trình, tạo sở để đánh giá báo cáo sau Phương pháp đòi hỏi kết hợp nhuần nhuyễn nhạy bén giác quan thính giác, thị giác ghi chép lại yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, nhằm mô tả, phân tích, nhận định đánh giá vấn đề Phương pháp quan sát, đặc biệt quan sát nhanh, phương pháp nghiên cứu thực địa có hữu ích, cung cấp cho ta lượng thông tin cần thiết vấn đề cần nghiên cứu thực tiễn Muốn việc quan sát Page of 44 đạt hiệu cao nhất, cần nhanh nhạy giác quan, đặc biệt thị giác, thính giác cốt để thu thập chứng, học liệu để phục vụ cho công tác nghiên cứu, báo cáo; cần xác định rõ mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát, đưa tiêu chí, dẫn quan sát cụ thể thực địa Người quan sát cần ghi chép lại thông tin nội dung, đối tượng quan sát, đồng thời cần có liên hệ so sánh thông tin ta quan sát với thông tin khác Phương pháp quan sát chia thành quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp Quan sát trực tiếp quan sát trực tiếp hành vi người, vật việc, đối tượng cần quan sát bối cảnh thời gian thực tế diễn Quan sát gián tiếp không quan sát trực tiếp hành vi, mà thu thập dấu vết sót lại thực địa (Ví dụ vết lông chim, vùng đất hay vùng cư trú mà trước loài sinh vật cần nghiên cứu xuất sinh sống) Phương pháp chụp ảnh ghi chép: Phương pháp chụp ảnh ghi chép phương pháp quan trọng thực tập thực địa, phương pháp giúp ta có thêm chứng, học liệu để hoàn thiện củng cố vững báo cáo Phương pháp chụp ảnh phương pháp quan trọng nhằm bổ sung dẫn chứng cụ thể, sinh động hình ảnh cho báo cáo thực địa Đối với phương pháp này, tác nghiệp thực địa, ta cần lưu ý tới vấn đề độ sáng tối, độ nét, đặc điểm đối tượng cần biểu hiện, chụp ảnh; đồng thời phải đề cao tính xác chân thực lên hàng đầu Tuy ảnh chụp đối tượng thực địa phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học học tập, đòi hỏi tính chất nghệ thuật hình, để hình phải thật sáng rõ, chân thực, nhằm tạo sở để làm dẫn chứng khoa học báo cáo sau Đối với phương pháp ghi chép, công tác thực tập thiên nhiên, ghi chép thực địa, nên cần lưu ý việc ghi chép khần trương, ghi ngắn gọn, tránh dài dòng, việc ghi chép sử dụng ký tự, ký hiệu đặc biệt, Page of 44 viết tắt, hiểu để tạo sở dẫn chứng làm báo cáo Việc ghi chép không cần phải tuân theo quy tắc định, cần ghi tốc ký, ghi đặc điểm đặc trưng nhất, khái quát quan trọng đối tượng, nội dung phạm vi cần nghiên cứu, tránh ghi chép nhiều, lặp ý, dài dòng Cần xác định rõ thông tin cần thiết để ghi chép, không nên ghi thừa thông tin thiếu thông tin, cần biết vừa đủ lượng thông tin cần để ghi chép, làm báo cáo Phương pháp đo đạc, định vị: Phương pháp đo đạc, định vị phương pháp nghiên cứu thực địa, giúp định vị trực tiếp, xác định vị trí xác địa điểm cần khảo sát, nghiên cứu thực địa Ngoài ra, phương pháp cung cấp cho ta số liệu xác từ việc đo đạc thông số đối tượng trường thưc địa, tạo dẫn chứng cụ thể để so sánh, lập báo cáo Công tác đo đạc định vị cần tuân thủ quy tắc định việc đo đạc, định vị thực địa Việc đo đạc hay định vị phụ thuộc nhiều vào máy móc, thiết bị cụ thể có độ xác cao Sauk hi quan sát trường, cần thêm số liệu cụ thể, vị trí cụ thể đối tượng nghiên cứu, ta sử dụng phương pháp định vị đo đạc để cung cấp thêm dẫn chứng quan trọng Phương pháp ghi chép lúc có nhiệm vụ ghi lại nhanh thông số mà phương pháp đo đạc định vị vừa xác định xong Đối với phương pháp định vị, ta định vị điện thoại có GPS, định vị toàn cầu, để lấy tọa độ cụ thể Nếu lấy tọa độ trực tiếp, ta lấy cách gián tiếp, lấy tọa độ khu vực gần ước lượng tọa độ cho khu vực khảo sát Ngoài ra, để tăng tính xác, ta mô tả thêm điểm mốc xung quanh để người đọc dễ hình dung Phương pháp mô tả: Khi lập báo cáo, việc nêu tọa độ, vị trí phạm vi khảo sát hay đưa số liệu từ việc đo đạc đối tượng cần nghiên cứu, khảo sát khiến người đọc khó hình dung Vì vậy, phương pháp mô tả có vai trò làm sáng tỏ hơn, khiến người đọc hình dung rõ ràng đối tượng, phạm vi, nội Page of 44 dung vấn đề cần nghiên cứu, nhằm cụ thể hóa hình ảnh việc mô tả nét bản, đặc điểm, điểm mốc đối tượng cần nghiên cứu Ví dụ nói đến khu vực khảo sát tọa độ 21o29’B, 105o38’Đ, khó hình dung vị trí cụ thể điểm khảo sát này, vậy, vai trò phương pháp mô tả cụ thể hóa điểm khảo sát vật mốc cụ thể, điểm khảo sát cách trạm kiểm lâm Tam Đảo chừng 40m Phương pháp mô tả kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp quan sát, đánh giá, ghi chép, định vị, hay đo đạc… Hình5: Trạm Kiểm lâm Tam Đảo (ảnh: Đỗ Lê Chinh) III Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, KTXH khu vực nghiên cứu: VQG Tam Đảo có phong cảnh núi non hùng vĩ, bao quát vùng đồng Bắc rộng lớn Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình 18 oC – 25oC Mùa hè từ tháng đến tháng nhiệt độ tỉnh đồng thường oi từ khoảng 27oC – 38oC Tam Đảo nơi nghỉ mát lý tưởng với luân chuyển rõ rệt mùa ngày Buổi sáng se se gió xuân, buổi trưa nóng ấm mùa hạ, buổi chiều lãng đãng heo may mùa thu, buổi tối lạnh giá mùa đông Nhìn chung, địa điểm khác khu du lịch sinh thái VQG Tam Đảo mang chung đặc điểm nêu Page of 44 Đỉnh núi Rùng Rình: Hình 6: Bản đồ trạng quản lý bảo vệ rừng ( Ảnh: Nguyễn Thị Hương Giang) Đỉnh Rùng Rình: cối, núi non đẹp cổ tích, có nhiều to người ôm phủ đầy hoa phong lan, tiếng chim hót ríu rít vang động, bươm bướm bay rợp trời Xa Tam Ðảo 2, nơi mà vào thời Pháp điểm du lịch nghỉ mát lý tưởng, mang vẻ đẹp hoang dã, cô liêu khó khăn giao thông, nên chưa khai thác Vùng đặc trưng cho đa dạng sinh học VQG Tam Đảo Với nhiều loài động thực vật phong phú đa dạng loài nguồn gen quý Với đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu đặc trưng, thiên nhiên ban tặng cho nơi nguồn tài nguyên quý giá Về khí hậu, vùng thuộc vùng khí hậu miền núi, có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình 180C-190C, độ ẩm cao, quanh năm có sương mù tạo cảnh quan đẹp Khí hậu tiểu vùng miền núi mang sắc thái khí hậu ôn đới, tạo lợi phát triển nông nghiệp với sản vật ôn đới hình thành khu nghỉ mát, phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng vào mùa hè Càng lên cao nhiệt độ giảm, sương xuống nhanh Page 10 of 44 • Ngoài ra, Tam đảo ta nhận thấy có mặt vài loại, họ dương xỉ khác nữa, ví dụ loài Pecluma loài dương xỉ thuộc họ Polypodiaceae, hay Họ Lông cu li, danh pháp khoa học Dicksoniaceae, gọi họ Kim mao, họ Dương xỉ vỏ trai, họ Cẩu tích, họ dương xỉ nhiệt đới, cận nhiệt đới khí hậu ôn hòa ấm Hầu hết 5-6 chi họ bao gồm loài dương xỉ lục địa có thân ngắn so với dương xỉ thân gỗ họ Cyatheaceae Tuy nhiên, vài loài lớn đạt đến độ cao vài mét Riêng họ lông cu li, giống Cyathea, chúng không mọc vùng núi thấp hay chân núi, mà chúng ưa mọc vùng núi cao, hay lưng chừng núi Dương xỉ tòa sen: nhóm dương xỉ chứa với danh pháp Marattiales họ có danh pháp Marattiaceae Ở Tam đảo nay, số đại diện nhóm Dương xỉ tòa sen có Hình 32:Một lớp dương xỉ tòa sen thể kểtrên đây, (Ảnh: là: Marratia, Tam Đảo Đỗ Lê Chinh) Danaea, Archangiopteris, Macroglossum, Protangiopteris,… Nhìn chung, phân bố nhóm dương xỉ Tam Đảo đồng Tuy nhiên, giống nhóm Dương xỉ thật sự, số họ dương xỉ, loài đặc trưng thường không phân bố rộng khắp, thông thường phân bố vùng núi cao, nơi có khai thác người Chi phổ biến họ Marattiaceae Marattia, có mặt khắp khu vực nhiệt đới, thông thường cao độ lớn Đây loài dương xỉ lớn với thân rễ hình cầu, lược dạng lông chim kép tới lần Các túi bào tửhợp thành cấu trúc hai mảnh vỏ gọi cụm túi bào tử Hình 33:Marattia tỏa đài sen Tam Đảo, đường lên đỉnh Rùng Rình (Ảnh: Đỗ Lê Chinh) Dương xỉ Macroglossum Đại diện phổ biến nhóm dương xỉ tòa sen Ta nhận thấy có mặt nhóm dương xỉ nhiều nơi Tam Đảo Với cong Page 30 of 44 dài, đối xứng qua cuống tán dài từ 30-40cm chí hơn, đặc điểm đặc trưng loài dương xỉ Macroglossum Hình 34:Macroglossum mọc đường lên đỉnh Rùng Rình, Tam Đảo (Ảnh Nguyễn Quốc Quân) • Các nhóm dương xỉ khác Archangiopteris, Protangiopteris có xuất không nhiều, mật độ thưa, tập trung chủ yếu dọc đoạn đường gần • Trạm nghỉ chân số 2, cách Đất Phong Lan khoảng chừng 100m TamTân đảothế có giới kiểu rừng có khác Chi thứ tư, Danaea đặc hữu khu vực nhiệt đới Chúng nhau: rừng kín thường xanh lông chim kép với chét mọc đối, tínhđớilưỡng mưaloài ẩmcó nhiệt phân hình, bố độ cao dưới 800 m; cụm Rừngtúikín sinh sản thu nhỏ lại che phủ mặt thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp phân bố từ độ cao 800 m trở lên; rừng lùn đỉnh núi kiểu phụ rừng đặc thù kiểu rừng kín thường xanh; Rừng tre, nứa rừng phục hồi sau nương rẫy; Rừng phục hồi sau nương rẫy bào tử lõm xuống Do khí hậu thuận lợi, Tam Đảo nơi lý tưởng để loài dương xỉ Danaea phát triển Page 31 of 44 Hình 35:Dương xỉ Danaea mọc đoạn đường lên Tháp truyền Hình Tam Đảo (Ảnh: Nguyễn Duy Tùng) Hệ thực vật: Theo báo cáo thực hiện, Tam Đảo có đến 904 loài thuộc 478 chi, 213 họ thực vật bậc cao Trong ngành thông đất loài, ngành cỏ tháp bút loài, ngành dương xỉ 57 loài, thực vật hạt trần 12 loài thực vật hạt kín 832 loài 64 loài thực vật Tam Đảo loài quý Với đa dạng vậy, thiên nhiên ưu đặc biệt cho VQG Tam Đảo nguồn Tài nguyên đáng trân trọng Với 57 loài dương xỉ với nhiều chi, họ, khác nhau, riêng điều chứng tỏ đa dạng, phong phú thành phần loài kiểu gen hệ sinh thái nơi Trên đây, nhóm 10 tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu loài dương xỉ VQG Tam Đảo để hiểu phần đa dạng Tuy nhiên, nhiều tác nhân khách quan, nhóm 10 chúng em tìm hiểu hết 57 loài dương xỉ Tam Đảo, với hình ảnh, tư liệu mà nhóm thu thập để tổng kết làm này, thấy mức độ phong phú đa dạng Page 32 of 44 nhóm sinh vật dương xỉ nói riêng toàn hệ động thực vật Tam Đảo nói chung 2.Vai trò dương xỉ: Dương xỉ có vai trò vô quan trọng Hệ sinh thái Môi trường Tam Đảo Nhóm sinh vật có tác động tới đa dạng sinh học nơi có vai trò to lớn nhằm phục vụ lợi ích sức khỏe người a.Vai trò dương xỉ người: • Dương xỉ dùng làm thuốc: Theo Đông y, dương xỉ xem nhóm thuốc quý làm thuốc chữa thận hư, ỉa chảy, bong gân, tụ máu sai khớp, phong • thấp, cầm máu Dương xỉ dùng làm thức ăn: Theo cư dân sinh sống VQG Tam Đảo, số loài dương xỉ làm thức ăn tốt cho thể Những loài dương xỉ lông bám sử dụng làm thức ăn, coi loại rau • xanh cung cấp chất xơ vitamin Dương xỉ có tác dụng làm cảnh: Dương xỉ loài đẹp, có giá trị thẩm mỹ cao, cho nên, số nơi, kể Tam Đảo, người ta thường trồng dương xỉ nhà cảnh, vừa tạo cảnh quan đẹp, gần gũi với thiên nhiên, vừa sử dụng dương xỉ với vai trò khác Hình 36:Một loài dương xỉ non Tam Đảo với lông bám bên (Ảnh Đỗ Lê Chinh) Page 33 of 44 b Vai trò dương xỉ hệ sinh thái tự nhiên, Môi trường đa dạng sinh học: • Đối với Môi trường: Các nhà khoa học tìm thấy loại dương xỉ có khả lớn nhanh nhờ hấp thụ asen Họ cho loài thực vật (Pteris vittata) sử dụng để làm đất nước bị ô nhiễm nguyên tố độc hại hay hợp chất chúng Các nhà khoa học Khi phân tích chúng, họ phát thấy nồng độ asen lớn gấp 200 lần so với vùng đất xung quanh.Trên vùng đất không bị ô nhiễm, hàm lượng asen dương xỉ thay đổi từ 11,8-64 phần triệu Tuy nhiên, dương xỉ mọc vùng đất ô nhiễm lại có nồng độ cao từ 1.442-7.526 phần triệu Asen tập trung phần lớn xanh dạng dải hay hình lược dương xỉ Các nhà nghiên cứu cho biết, loài dương xỉ cứng phát triển nhanh Chúng có tiềm lớn việc khắc phục tượng nhiễm asen vùng đất nông nghiệp Dương xỉ diều hâu hấp thụ asen hợp chất thời gian ngắn Các kiểm tra cho thấy, hàm lượng asen dương xỉ tăng lên 126 lần sau hai tuần • chuyển sang vùng đất bị ô nhiễm Đối với Đa dạng sinh học: Sự phát triển loài dương xỉ Tam Đảo làm phong phú thêm đa dạng sinh học nơi đây, làm gia tăng thành phần loài dương xỉ, tăng thêm giá trị nguồn gen, có loài quý • Đối với Hệ sinh thái tự nhiên: Vai trò dương xỉ hệ sinh thái vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực Tích cực đa dạng dương xỉ có đóng góp không nhỏ vào Dự trữ sinh không riêng Việt Nam, mà Toàn Thế giới Đồng thời, dương xỉ loài thực vật, có đóng góp đáng kể vào chuỗi thức ăn lưới thức ăn, góp phần làm cân HST Tuy nhiên, mặt tiêu cực dương xỉ HST nhiều loài dương xỉ đeo bám vào than gỗ khác, nhiều xanh Tam Đảo có lớp vỏ xù xì, nhiều vết nứt nhỏ, môi trường thích hợp cho nhiều loài thực Page 34 of 44 vật bì sinh đeo bám, sinh sổi nảy nở phát triển dày đặc Động thái thường bắt đầu mảng địa y, tảo đến rêu xanh Chúng thường xuất vào mùa mưa, bao phủ nhiều diện tích vỏ thân cành trưởng thành; tạo thành cư trường cho bào tử loài ráng (dương xỉ) trao thân gởi phận Những bào tử nhanh chóng tận dụng môi trường thích hợp để nảy mầm, hình thành khuẩn ty phát triển thành quan sinh dưỡng Sau đó, theo thời gian năm tháng, chúng lại sản sinh bào tử nhân dần số lượng cá thể Khi thảm dương xỉ phát triển ngày dày đặc, rễ chúng vừa trực tiếp gây tổn thương cho lớp vỏ chủ, vừa gián tiếp tạo cư trường thuận hợp cho nhiều loài vi nấm tá túc, hoạt động hủy hoại xanh Trước hết, thảm dương xỉ gây trở ngại cho trình hô hấp vỏ Tiếp đến, rễ chúng đâm sâu tan tỏa khắp lớp vỏ “han, đến tận bó mạch dẫn, hút chất dinh dưỡng chủ làm cho mô sống vỏ chủ chết dần Quần thể dương xỉ ngày dày đặc, làm cho vỏ xanh giảm sức sống, đề kháng, dễ dàng đầu hàng kẻ xâm lăng tí hon đồng hành (vi nấm tảo), cuối chịu chết bong dần Lúc này, chồi bên bị tổn thương, thui chột, khiến cành không tái tạo Lượng nhựa luyện đường vận chuyển, khiến quan sinh dưỡng bên thiếu chất, khả hoạt động Kết cành nhánh trụi lá, khô héo dần, không cứu chữa phải chịu chết đứng 3.Đề xuất biện pháp bảo tồn quản lý nhóm Dương xỉ: Từ kinh nghiệm thực tập thiên nhiên chuyến Tam Đảo vừa rồi, kết hợp với kiến thưc thầy cô giảng lớp tìm hiểu qua sách báo, internet, nhóm 10 chúng em nhận thấy việc bảo tồn, quản lý phát triển nhóm Dương xỉ VQG Tam Đảo quan trọng cần thiết có tác động tới người, hệ sinh thái Môi trường nơi Với mà chúng em tìm hiểu vai trò đặc điểm số loài dương xỉ Tam Đảo, qua thảo luận, nhóm 10 chúng em xin đề xuất số giải pháp sau nhằm tăng cường bảo tồn quản lý nhóm Dương xỉ, qua nhằm bảo vệ hệ sinh thái, thiên nhiên Môi trường nơi Các biện pháp đề xuất bao gồm: Page 35 of 44 • Vẫn tồn hình ảnh khách du lịch thiếu ý thức vứt rác bừa bãi nhiều nơi VQG Tam Đảo, chí tận đỉnh Rùng Rình ta phát thấy rác thải du khách vứt không nơi quy định, nằm ngổn ngang bừa bãi khắp nơi Điều có ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống nhiều loài, có dương xỉ; rác thải làm ô nhiễm môi trường, hệ sinh thái, làm ảnh hưởng tới phát triển loài dương xỉ Vì vậy, nhóm 10 đề nghị, ban quản lý VQG Tam đảo UBND huyện Tam Đảo cần có biện pháp hữu hiệu, ngặn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường HST, ô nhiễm rừng, gây ảnh hưởng tới loài dương xỉ nói riêng sinh vật khác VQG • Tam Đảo nói chung Ban quản lý VQG Tam Đảo cần lên danh mục loài dương xỉ quý nhằm có biện pháp bảo tồn hiệu Cần mời chuyên gia, nhà khoa học đến nghiên cứu để đưa biện pháp bảo tồn, quản lý loài dương xỉ nguồn gen chúng, đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tự nhiên • chúng Cần nhân rộng phát triển loài, nguồn gen quý Ban quản lý VQG Tam Đảo cần kiên xử lý lên phương án bảo tồn loài dương xỉ dây leo, sống bám chúng gây ảnh hưởng tới tồn phát triển sinh vật khác Những loài dương xỉ sống bám thuộc diện quý cần lên phương án bảo tồn hiệu đảm bảo cho • phát triển sinh vật khác Việc khai thác dương xỉ nhằm mục đích phục vụ cho người, môi trường cần giám sát chặt chẽ lên phương án khai thác hiệu Tuyệt đối không khai thác dương xỉ rừng quốc gia, đồng thời nghiêm cấm việc khai thác loài dương xỉ có giá trị đa dạng sinh học, loài dương xỉ quý Cần lên danh mục loài dương xỉ phép khai thác • phạm vi khai thác, công bố rộng rãi cho người rõ Cần có biện pháp giáo dục tuyên truyền cụ thể khách du lịch nhân dân sống quanh vùng việc cần có ý thức bảo vệ nhóm loài dương xỉ nói riêng bảo thiên nhiên VQG Tam Đảo nói chung Những biện pháp cần sử dụng trước biện pháp răn đe, xử phạt, sử dụng biện pháp răn đe xử phạt công tác tuyên truyền không đạt hiệu Page 36 of 44 Đề xuất ý kiến nhóm chuyến thực tập thiên nhiên Tam Đảo: • Đối với chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường, việc tổ chức chuyến thực tế thiên nhiên dành cho sinh viên chuyến Tam Đảo vừa qua bổ ích lý thú, sát với thực tiễn, tạo điều kiện để sinh viên có khả vận dụng kiến thức học lớp bên ngoài, đồng thời, hội để, sinh viên chúng em tiếp thu kiến thức Nhóm 10 chúng em nhận thấy tầm quan trọng học phần này, bổ ích lý thú chuyến Tam Đảo vừa qua, mong muốn tương lai nhiều học phần khác khoa tạo điều kiện để sinh viên chúng em tiếp • cận gần với thực tiễn Chúng em nhận thấy, Tam Đảo địa danh tiếng với hệ động thực vật phong phú đa dạng, nhiều danh thắng, cảnh quan đẹp kỳ vĩ, bàn tay tạo hóa người xây đắp nên Do vậy, việc thực tập thiên nhiên gói gọn ngày theo nhóm 10 chúng em khoảng thời gian ngắn khối lượng tài liệu thu thập để tổng kết viết báo cáo hoàn chỉnh nhất, toàn diện gặp nhiều khó khăn Chúng em xin đề xuất lần thực tế sau, đề nghị khoa giãn thêm khoảng thời gian, từ 4-5 ngày để chúng em có đủ tài liệu tổng hợp thành báo • cáo Chúng em biết ơn trân trọng lời bảo ban ân cần dẫn tận tình thầy cô Những lời dẫn chúng em coi ý quan trọng, ghi chép cẩn thận tổng hợp để viết báo cáo Chúng em nhận thấy việc tiếp thu kiến thức thầy cô truyền đạt thực địa khiến chúng em dễ hiểu nhớ lâu lớp Việc làm thảo luận nhóm thú vị làm cho báo cáo thêm xác đa dạng Tuy nhiên, việc tìm kiếm tài liệu tham khảo để bổ sung cho điều thầy cô dạy chúng em thảo luận, lại khó khăn Các nguồn tài liệu mạng mà chúng em tìm kiếm chung chung không cụ thể Chúng em xin đề nghị khoa giới thiệu đầu sách, nguồn tài liệu cụ thể để Page 37 of 44 chúng dựa vào để tổng hợp báo cáo cách xác hơn, tránh việc lựa chọn tài liệu gây thời gian, làm giảm tiến độ công việc, thiếu • tính xác Cụ thể, lần thực tập sau, có điều kiện, chúng em xin đề nghị khoa tổ chức chuyến thực tế dã ngoại dài ngày tới VQG khác Cúc Phương, Xuân Thủy chuyến lên Cao nguyên đá Đồng Văn, Sapa,… để chúng em có hội học hỏi thực tập khu vực có điều kiện địa lý, khí hậu, môi trường, sinh thái, xã hội khác nhau, nhằm tăng cường lực làm việc học tập, đồng thời • nhằm tăng hiểu biết thân Chúng em nhận thấy, hầu hết đề tài chuyên đề thực tập thiên nhiên VQG Tam Đảo vừa qua, đa phần chủ đề mà chúng em nghiên cứu xoay quanh hệ Động Thực vật nơi đây, có đề tài nghiên cứu tới sinh kế người dân điều kiện Kinh tế xã hội nơi tác động tới Môi trường sống Hoặc vấn đề xã hội, môi trường nơi dân cư, điều kiện, tiềm phát triển, chất lượng nguồn nước, không khí, đất, ô nhiễm môi trường ý thức người nơi có điểm chưa được, cần đưa biện pháp xử lý, khắc phục Chúng em thiết nghĩ vấn đề thiết thực, có liên quan tới ngành học, nên chúng em mạn phép đề nghị khoa thầy cô thêm đề tài vào làm chuyên đề lần thực tế sau, có vậy, phát huy tối đa khả làm việc sinh viên Khoa Môi trường, đồng thời tăng thêm tính • đa dạng báo cáo, tránh việc chép Nhân đây, nhóm chúng em xin mạn phép thầy cô đưa vấn đề mà theo chúng em quan trọng, gắn chặt với kiến thức chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Theo chúng em, nhà máy thủy điện tạo giá trị kinh tế to lớn cho quốc gia, điều đáng quý vô cùng, nhiên, đằng sau nhà máy thủy điện vấn đề dân sinh, xã hội, môi trường, hệ sinh thái tự nhiên nơi lòng hồ… vấn đề chẳng tích cực nhà máy thủy điện mang lại Chúng em thiết nghĩ, vấn đề vấn đề lớn đa dạng, từ đây, Page 38 of 44 sinh viên tự tìm cho chuyên đề mà họ thấy tâm đắc để nghiên cứu lập báo cáo, có thể tính sáng tạo sinh viên Chúng em đưa vấn đề nhằm mục đích mong muốn thầy cô bảo thêm để chúng em hoàn thiện kiến thức thân mình, đồng thời chúng em hy vọng, học phần tiếp theo, may mắn có điều kiện thực tế thực địa lần nữa, chúng em mong muốn tìm hiểu vấn đề thuộc dạng Đồng thời, với vấn đề nhóm sinh viên tự tìm tòi, phát triển ý tưởng đối tượng nghiên cứu mình, tránh trùng lặp, chép nhóm với Chúng em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa thầy cô KẾT LUẬN - Tam đảo đến với khí hậu lành, điểm du lịch tiếng, điểm văn hóa tâm linh mà biết đến với Vườn quốc gia Tam Đảo, hệ động thực vật vô đa dang phong phú.Tam Đảo đánh giá khu vực có đa dạng sinh học cao nước, với nhiều động thực vật quí không riêng Tam Đảo mà Việt Nam giới Trong nhiều loài thực vật Tam Đảo qua chuyến thực tế bổ ích vừa qua, nhóm chúng em tìm hiểu thêm nhiều điều thú vị thực đề tài loài dương xỉ Thông qua chuyến thực tế trình tìm hiểu, chúng em đưa số kết luận sau: Khí hậu Tam Đảo mát mẻ quanh năm, mang nhiều nét đặc trưng khí hậu ôn đới, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ôn đới Khí hậu mát mẻ lợi để Tam Đảo phát triển du lịch, khu nghỉ dưỡng Dương xỉ Tam Đảo có loại Dương xỉ thường, số loại khác như: Dương xỉ Filiciales, Dương xỉ Danaea, Loài Cyathea, Những dương xỉ ưa sống điều kiện thiếu sáng nhiệt độ thấp Dương xỉ góp phấn lớn việc làm lành không khí nơi Dương xỉ có nhiều lợi ích như: làm thuốc, thức ăn, cảnh, khử độc tố asen đất, nước, bên cạnh hệ sinh thái dương xỉ có hại chỗ: dương xỉ phát triển diện rộng gây trở ngại cho việc hô hấp vỏ cây, quần thể dương xỉ ngày dày đặc, làm cho vỏ xanh giảm sức Page 39 of 44 - - - sống, đề kháng, dễ dàng đầu hàng kẻ xâm lăng tí hon đồng hành (vi nấm tảo), cuối chịu chết bong dần Từ đó, chúng em có biện pháp bảo tồn nhóm dương xỉ sau: Xử lý vấn đề rác thải khu du lịch Có danh sách cụ thể, phân loại nhóm dương xỉ quí Cơ quan quyền cần có biện pháp bảo vệ loại dương xỉ quí cách cụ thể Ban quản lý VQG Tam Đảo cần kiên xử lý lên phương án bảo tồn loài dương xỉ dây leo, sống bám chúng gây ảnh hưởng tới tồn phát triển sinh vật khác Việc khai thác dương xỉ nhằm mục đích phục vụ cho người, môi trường cần giám sát chặt chẽ lên phương án khai thác hiệu Tuyệt đối không khai thác dương xỉ rừng quốc gia, đồng thời nghiêm cấm việc khai thác loài dương xỉ có giá trị đa dạng sinh học, loài dương xỉ quý Cần có biện pháp giáo dục tuyên truyền cụ thể khách du lịch nhân dân sống quanh vùng việc cần có ý thức bảo vệ nhóm loài dương xỉ nói riêng bảo thiên nhiên VQG Tam Đảo nói chung Đồng thời, thông qua chuyến đi, việc học hỏi điều lý thú, bổ ích từ thực tế, hết chúng em cảm nhận tình cảm quý báu, dẫn nhiệt tình thầy cô dành cho chúng em Chúng em coi lời dẫn, kỷ niệm khó quên Với đề xuất riêng cá nhân nhóm em chúng em trình bày liên quan đến học phần, chúng em mong muốn tăng cường phát triển môn học, làm cho học phần thêm phong phú gần với thực tiến sống Tuy nhóm nhận góp ý bảo trực tiếp thầy cô, làm mang tính chủ quan nhóm, cộng thêm với việc tìm kiếm tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, đồng thời báo cáo thực tập thiên nhiên nhóm, báo cáo này, chúng em không tránh mắc thiếu sót Chúng em mong nhận bảo, hướng dẫn kịp thời thầy cô để chúng em hoàn thiện báo cáo này, rút kinh nghiệm làm lần sau Một lần tập thể nhóm 10 chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới ban lãnh đạo Khoa Môi trường thầy cô tổ chức cho chúng Page 40 of 44 em chuyến thực tập thiên nhiên thành công, đầy bổ ích lý thú đến Chúng em xin tri ân thầy cô với đóng góp, bảo tận tình để chúng em hoàn thành báo cáo thực tập thiên nhiên nhóm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá, 2009, Giáo trình thực vật học, NXB Giáo dục; Phạm văn Khắc, 2007, Tài nguyên thiên nhiên Tam Đảo, NXB Đh Quốc Gia; Hoàng Thị Sản, Giáo trình thực tập thiên nhiên, NXB Đh Sư phạm; Hoàng Cao Sung, Báo Cáo Thực vật Việt Nam; Các báo, tư liệu dẫn nguồn từ mạng internet như: Wikipedia, Google, Vnexpress, Dantri… Page 41 of 44 Page 42 of 44 PHỤ LỤC Page 43 of 44 MỤC LỤC Page 44 of 44 [...]... lá dài • Hình 30:Blechnaceae mọc ở tam Đảo (Ảnh Đặng quốc Nguyễn) • Họ rang nhiều chân Polypodiaceae: họ dương xỉ này cũng khá phổ biến ở Tam Đảo, kể cả ở hai điểm khảo sát đều thấy xuất hiện (cả ở đường lên núi Rùng Rình lẫn đường lên tháp truyền hình trên đỉnh Thiên Thị) Hình 31: Polypodiaceae mọc ở Tam Đảo (Ảnh Nguyễn Duy Tùng) Page 29 of 44 • Ngoài ra, ở Tam đảo ta cũng nhận thấy sự có mặt của một... đường lên Tháp truyền hình, ta nhận thấy đặc bậc đá đứng trên đỉnh Thiên Thị, Hình 11: Đường lên tháp truyền hình 1.400 điểm tài nguyên đất ở đây đó là chất lượng đất đai của và đứng dưới chân ngọn tháp truyền hình cao hơn 100 m, với cảm giác của vùng này không thuộc loại cao Đất đồi núi tuy hàm một người vừa chinh phục đỉnh cao, hít một hơi căng đầy lồng ngực luồng lượng mùn cao, nhưng địa hình dốc,... xỉ ở Tam Đảo: Đây là hai loài dương xỉ chính ở Tam Đảo, và mật độ xuất hiện của chúng cũng tương đối dày đặc Ngoài ra, với mỗi loài dương xỉ lại có những dạng khác nhau, điều này tạo nên sự phong phú và đa dạng của dương xỉ tại VQG Tam Đảo Với khí hậu cùng dạng địa hình phù hợp, Tam Đảo là nơi lý tưởng để những loài dương xỉ sinh sôi và phát triển  Dương xỉ thật sự (hay dương xỉ thường) được tìm thấy... cam, nâu, đen, ở dưới mặt lá Hình 26: Một loại dương xỉ Filiciales ở VQG Tam Đảo (Ảnh: Nguyễn Duy Tùng) Một số Dương xỉ Filiciales có sinh sảnh vô tính với thể giao tử tồn tại mà không hình thành thể bào tử cả trong thiên nhiên cũng như trong phòng thí nghiệm Đó là sự sinh sản vô tính bằng mầm dinh dưỡng Mầm phát triển thành các quần thể giao tử sống nhiều năm Ở VQG Tam Đảo, ta có thể bắt gặp rất nhiều... vùng khác của Tam Đảo, với khí hậu và đặc điểm tài nguyên nước đặc trưng, rất phù hợp cho việc trồng trọt cây su su, và su su cũng chính là một tài nguyên nông nghiệp quý giá Dưới chân núi đường lên tháp truyền hình, ta nhận thấy xuất hiện rất nhiều vườn trồng su su của người dân sống quanh vùng, đây cũng chính là đặc điểm dễ nhận thấy ở Tam Đảo Ngoài ra, nguồn tài nguyên sinh vật thiên nhiên ở đây cũng... phong phú về thành phần loài và kiểu gen của hệ sinh thái nơi đây Trên đây, nhóm 10 đã tìm hiểu, khảo sát và nghiên cứu một loài dương xỉ của VQG Tam Đảo để hiểu phần nào sự đa dạng đó Tuy nhiên, do nhiều tác nhân khách quan, nhóm 10 chúng em không thể tìm hiểu được hết 57 loài dương xỉ của Tam Đảo, nhưng với những hình ảnh, tư liệu mà nhóm thu thập được để tổng kết trong bài làm này, chúng ta cũng có... (Polypodiosida) Page 16 of 44 Hình 14: Dương xỉ tòa sen mọc trên đường lên tháp truyền hình (Ảnh: Nguyễn Duy Tùng) Hình 15: Dương xỉ túi bao tử mọc trên đường lên đỉnh Rùng Rình (Ảnh: Nguyễn Duy Tùng) Page 17 of 44 Đoạn đường lên tháp truyền hình có một địa danh văn hóa tâm linh mà không thể không nhắc tới, đó chính là Đền Bà chúa Thượng Ngàn Nếu vì thời gian eo hẹp, không thể leo lên được đỉnh Thiên Thị, bạn hãy.. .Hình 7:Sơ đồ tuyến du lịch sinh thái Tam Đảo ( Ảnh: Nguyễn Hương Giang) Nhìn chung, toàn vùng du lịch sinh thái lên trên đỉnh Rùng Rình có dạng địa hình núi cao, đường lên khá dốc Về mặt địa chất, ở đây tồn tại nhiều loại đất, có thể kể tới đất feralit, đất dốc tụ ven đồi, đất đồi núi , các loại đá như đá cuội, đá vôi…Về tài nguyên khoáng sản, toàn vùng Tam đảo nói chung có rất... Tam Đảo, Cyathea không mọc ở những ở những vùng thấp, mà chúng tập trung chủ yếu ở những vùng núi cao, hoặc những vùng núi còn nguyên sơ, càng lên cao, than của loài dương xỉ này càng vươn cao, thậm chí có những cây dương xỉ thuộc loài này cao đến 20m Những hình ảnh dưới đây là minh chứng cho sự tồn tại của loài dương xỉ đặc sắc này ở VQG Tam Đảo mà nhóm đã may mắn ghi hình lại được Page 25 of 44 Hình. .. dân dụng Hình 12: Tháp truyền hình chụp xa (Ảnh: Nguyễn Hương Giang) Địa hình lên tháp truyền hình khá dốc, với khí hậu núi cao mát mẻ, với khí hậu đặc trưng của vùng này thuộc dạng khí hậu vùng thấp, nhiệt độ của tiểu vùng trung bình ở mức 220C230C, độ ẩm tương đối trung bình khoảng 85-86%, lượng mưa trung bình 2.570 mm/năm và thường tập trung vào tháng 6 đến tháng 9 trong năm Dưới chân núi, chủ ... Nội dung thực đề tài: - Tiến hành thực tế khu vực núi Rùng Rình, Tam đảo, Vườn quốc gia Tam Đảo, tháp truyền hình Tam Đảo - Tìm hiển đa dạng sinh vật khu vực thực tế - Nắm bắt số thông tin cụ thể... nhóm 10 tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu loài dương xỉ VQG Tam Đảo để hiểu phần đa dạng Tuy nhiên, nhiều tác nhân khách quan, nhóm 10 chúng em tìm hiểu hết 57 loài dương xỉ Tam Đảo, với hình ảnh,... KẾT LUẬN - Tam đảo đến với khí hậu lành, điểm du lịch tiếng, điểm văn hóa tâm linh mà biết đến với Vườn quốc gia Tam Đảo, hệ động thực vật vô đa dang phong phú .Tam Đảo đánh giá khu vực có đa dạng

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Giới thiệu chung về Tam Đảo:

      • a.Vị trí địa lý:

      • b.Đặc điểm địa hình:

      • c.Khí hậu:

      • d. Cảnh quan Môi trường:

      • 2. Tuyến hành trình, địa điểm khảo sát:

      • II. Giới thiệu phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa:

        • 1. Phương pháp quan sát:

        • 2. Phương pháp chụp ảnh và ghi chép:

        • 3. Phương pháp đo đạc, định vị:

        • 4. Phương pháp mô tả:

        • III. Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, KTXH các khu vực nghiên cứu:

          • 1. Đỉnh núi Rùng Rình:

          • Đỉnh Rùng Rình: ở đây cây cối, núi non đẹp như trong cổ tích, có nhiều cây to mấy người ôm phủ đầy hoa phong lan, tiếng chim hót ríu rít vang động, bươm bướm bay rợp trời. Xa hơn nữa là Tam Ðảo 2, nơi mà vào thời Pháp cũng là điểm du lịch nghỉ mát lý tưởng, mang vẻ đẹp hoang dã, cô liêu. nhưng nay do khó khăn về giao thông, nên còn chưa được khai thác. Vùng này đặc trưng cho sự đa dạng sinh học của VQG Tam Đảo. Với nhiều loài động thực vật phong phú và đa dạng cả về loài và cả những nguồn gen quý. Với những đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu đặc trưng, thiên nhiên đã ban tặng cho nơi đây những nguồn tài nguyên quý giá

          • 2.Tháp truyền hình:

          • 3. Những địa điểm khác trên Tam Đảo:

          • IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận:

            • 1.Tổng quát chung về Dương xỉ:

              • a.Giới thiệu chung về họ Dương xỉ:

              • b. Dương xỉ ở Tam Đảo:

              • 2.Vai trò của dương xỉ:

                • a.Vai trò của dương xỉ đối với con người:

                • b. Vai trò của dương xỉ đối với hệ sinh thái tự nhiên, Môi trường và đa dạng sinh học:

                • 3.Đề xuất các biện pháp bảo tồn và quản lý nhóm Dương xỉ:

                • 4. Đề xuất ý kiến của nhóm về chuyến đi thực tập thiên nhiên tại Tam Đảo:

                • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan