1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quan hệ mưa lũ lớn trên lưu vực sông lam

83 805 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1) Sự cần thiết đề tài Tài nguyên nước bao gồm nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển Nước sông thành phần chủ yếu quan trọng sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động người Do đó, tài nguyên nước nói chung tài nước mặt nói riêng yếu tố định phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia Nước tài nguyên vô quý giá người hành tinh Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy thành phố lớn, thị xã thị trấn thường phát triển ven sông Điều chứng tỏ rằng, nước quan trọng sống vật thể trái đất Tuy nhiên không ý tới mặt gây hại Trên giới nước ta có trận lũ lịch sử gây thiệt hại vô to lớn người cải mà phải nhiều thời gian để khắc phục hậu gây Dải đất ven biển miền Trung nước ta có địa hình đặc biệt nên sông ngòi ngắn dốc, lũ tập trung nhanh, cường suất lũ lớn, thời gian xuất lũ từ có mưa lớn đến lúc có lũ nhanh, thông thường từ đến 12 giờ, lưới trạm quan trắc mưa dòng chảy lưu vực lại thưa chưa đầy đủ, công tác dự báo lũ cảnh báo ngập lụt gặp nhiều khó khăn Đặc biệt năm gần miền Trung, thiên tai lũ lụt xảy thường xuyên với mức độ trầm trọng hơn, đặc biệt năm 2007 (có tới trận xảy liên tiếp vòng tháng) gây thiệt hại nặng nề người cho tỉnh miền Trung, có nhiều huyện Quế Phong, Qùy Châu, Nghĩa Đàn thuộc tỉnh Nghệ An; Hương Sơn, Hương Khê, Đức Thọ Hà Tĩnh thuộc lưu vực sông Lam Để giảm nhẹ thiệt hại thiên tai lũ lụt gây bên cạnh việc dự báo biện pháp phòng tránh Ta cần hiểu rõ nguyên nhân đặc điểm mưa lũ, quan hệ mưa-lũ lớn Vì em chọn đề tài: “Nghiên cứu quan hệ mưa lũ lớn lưu vực sông Lam” sở để tính toán, dự báo lũ từ mưa, nhằm phục vụ cho công tác phòng chống giảm nhẹ thiệt hại lũ gây 2) Mục tiêu đề tài Nghiên cứu quan hệ mưa - lũ lớn lưu vực sông Lam, đề xuất biện pháp khắc phục phòng, tránh thiệt hại lũ gây 3) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài mưa-lũ lớn lưu vực sông Lam thuộc địa phận Việt Nam 4) Nội dung Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đồ án trình bày chương: Chương 1: Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên xã hội lưu vực sông Lam Chương 2: Đặc điểm lũ, lụt lưu lưu vực sông Lam Chương 3: Quan hệ mưa-lũ lớn lưu vực sông Lam 5) Phương pháp nghiên cứu • • • • Để đạt mục tiêu nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sau thực đồ án: Điều tra khảo sát: nhằm thu thập, bổ xung, cập nhập số liệu khí tượng thủy văn, địa hình, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, lưu vực sông Phương pháp phân tích thống kê: kiểm tra đánh giá tổng hợp phân tích sử lý số liệu lũ, điều kiện dân sinh kinh tế để tìm quy luật diễn biến lũ lớn, mặt đệm phát triển kinh tế, xã hội Phương pháp chuyên gia: thừa kế có chọn lọc kết nghiên cứu, điều tra trước có liên quan đến nội dung đồ án Phương pháp phân tích hệ thống: đánh giá yêu tố gây lũ lưu vực đề biện pháp kiểm soát lũ lưu vực Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG LAM 1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Hệ thống sông Lam hệ thống sông lớn nước ta Sông bắt nguồn từ nước bạn Lào, chảy qua địa phận tỉnh Nghệ An, gọi sông Cả Đến hạ lưu, sông Cả hợp lưu với sông La (tại Trường Xá ) từ Hà Tĩnh chảy sang Từ Trường Xá tới biển Đông gọi sông Lam [20] Lưu vực sông Lam nằm Bắc Trung Bộ, có tọa độ địa lý từ 18 015'05" đến 20010'30" vĩ độ Bắc 103014'10" đến 105015'20" kinh độ Đông Lưu vực sông Lam nằm hai quốc gia, phần thượng nguồn nằm đất tỉnh Phông Sa Vằn Sầm Nưa nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Ở Việt Nam, lưu vực sông nằm địa phận tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh Trên tỉnh Nghệ An, lưu vực nằm đất huyện Quế Phong, Qùy Châu, Qùy Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lương, Thanh Cương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, thành phố Vinh Trên tỉnh Hà Tĩnh lưu vực sông nằm huyện Hương Sơn, Vũ Quang, Đức Thọ, Hồng Lĩnh, Hương Khê huyện Nghi Xuân [20] Diện tích lưu vực sông 27.200 km 2, lãnh thổ Việt Nam 17.200 km2 chiếm 66% Diện tích phần đá vôi 273 km 2, chiếm 1% diện tích toàn lưu vực Vùng núi cao chiếm 19.486 km 2, chiếm 71,6% diện tích toàn lưu vực Vùng bán sơn địa đồi núi thấp trung du chiếm 5.604 km 2, vùng đồng 2.110 km2 Dòng song Lam có chiều dài 531 km; sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam 361 km (Hình 1.1) Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Lam lãnh thổ Việt Nam 1.1.2 Địa hình Địa hình lưu vực sông Lam phát triển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nghiêng dần biển Đông Phía Tây án ngữ dãy Trường Sơn có đỉnh núi cao 2000 m đỉnh Phi Xai Leng có độ cao 2711 m, mái nhà dồn nước vào dòng sông Lam với độ dốc bình quân từ đến 10‰ [19] Phần thượng nguồn thuộc lãnh thổ Lào độ dốc lòng sông lớn tới Việt Nam độ dốc giảm nhiều Độ dốc trung bình đoạn sông từ Cửa Rào 1,26‰, Cửa Rào tới Dừa 0,76‰, từ Dừa tới Đô Lương 0,20‰, từ Đô Lương tới Nam Đàn 0,10‰, từ Nam Đàn biển 0,09‰ Địa hình lưu vực sông Lam chia thành ba dạng sau: a) Địa hình núi cao: Dạng địa hình chiếm khoảng 70% diện tích lưu vực Địa hình núi cao chủ yếu tập trung phía Tây, Tây Bắc Tây Nam lưu vực Đây vùng gồm dãy núi chạy dài theo hướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam, tạo nên thung lũng sông hẹp dốc hình thành sông nhánh lớn Nậm Mộ, Huổi Nguyên, sông Hiếu, sông Giăng, sông La Xen kẽ với dãy núi lớn thường có dãy núi đá vôi thượng nguồn sông Hiếu b) Địa hình trung du: Vùng trung du chiếm khoảng 7% diện tích Trung du lưu vực sông Lam thuộc huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương, Vũ Quang, Hương Sơn Hương Khê Đây dạng địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, dạng đồi bát úp đồi cao xen kẽ có thung lũng thấp Vùng chịu ảnh hưởng lũ mạnh trận lũ lớn, đất thường bị xói mòn, rửa trôi mạnh, lớp đất sỏi cát thường bị nước lũ mang về, bồi lấp diện tích canh tác vùng ven bãi sông gây trở ngại cho sản xuất c) Địa hình vùng đồng vùng đồng ven biển: Dạng địa hình chiếm tới 23% diện tích lưu vực Vùng đồng thường bị chia cắt hệ thống sông suối kênh đào chuyển nước giao thông Vùng ven biển vừa chịu ảnh hưởng lũ lại vừa chịu ảnh hưởng thủy triều Khi có mưa lớn hạ du gặp lũ sông lớn khả tiêu tự chảy Mặt khác tác động thủy triều, thời kỳ triều cường gặp lũ lớn thời gian tiêu rút ngắn lại gây ngập úng lâu, vùng Nam Hưng Nghi, xã Nam Đàn xã Đức Thọ Phân tích hình thái địa hình ta thấy địa hình nghiêng dốc từ Tây sang Đông chắn ngang hướng chuyển động bão từ Đông sang Tây kết hợp với gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn sườn đông Trường Sơn Mưa lớn địa hình dốc, thời gian tập trung dòng chảy ngắn gây trận lũ lớn trận lũ lịch sử tháng IX/1978, X/1988, trận lũ lịch sử gần lũ năm 2007, 2008, 2010, 2011 2012 1.1.3 Địa chất Toàn lưu vực có ba đới kiến tạo chính: Oàn võng Sầm Na, đới nâng Phu Hoạt phía Bắc lưu vực, đới sông Cả phân bố phần lại lưu vực [19] Phương đới kiến tạo phát triển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, phần nhỏ thuộc Nghĩa Đàn chuyển hướng Đông Bắc - Tây Nam Trong vùng có hệ thống đứt gãy lớn hệ thống đứt gãy sâu sông Cả kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam từ biên giới biển, đứt gãy sông Rào kéo dài 100 km theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Ngoài nhiều đứt gãy khác có quy mô nhỏ hình thành phát triển hoạt động kiến tạo ảnh hưởng tới đứt gãy phổ biến chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam Một số chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam phân chia lưu vực thành nhiều khối khác [19] 1.1.4 Thổ nhưỡng Nền địa chất lưu vực sông Lam gồm nhiều loại đá gốc khác tạo cho lưu vực có nhiều loại thổ nhưỡng điều kiện thuận lợi lớn cho việc đa dạng hoá trồng, địa bàn phát triển lâm nghiệp tốt Theo nguồn gốc phát sinh, phân đất lưu vực sông Lam thành hai loại đất thuỷ thành đất địa thành (Bảng 1.1) Bảng 1.1: Phân loại đất lưu vực sông Lam Nghệ An Tên đất Diện tích (ha) Trong diện tích loại đất (đã trừ sông suối núi đá ) 164084 149849 Đất thuỷ thành 173600 Trong nhóm phù sa dốc tụ 146400 Đất địa thành 132489 Tổng diện tích điều tra thổ nhưỡng Trong đó: Nhóm đất Feralít vàng vùng đồi % 100 100 11, 84, 88, Hà Tĩnh Toàn lưu vực Diện Diện tích % % tích (ha) (ha) 39500 203584 100 100 32040 181889 100 100 12640 39, 300000 16,5 74, 93600 240000 80,0 19400 60, 151889 83,5 381120 29, 40740 21, 423861 27,9 (từ 170÷200m đến 568264 83420 43, 651584 42,9 800÷1000m ) Nhóm mầu vàng núi ( từ 800-1000m 42, 302069 371909 29,2 ( 170÷200m ) Nhóm đất Feralít vàng núi 28, 69840 36, đến 1700-2000m ) Nguồn: [19] 1.1.5 Thảm phủ thực vật Rừng lưu vực sông Lam tập trung thượng lưu có hai kiểu rừng: rừng kín thường xanh phân bố độ cao 150 m ÷ 700 m rừng kín hỗn giao kim phân bố độ cao 700 m Phần diện tích lưu vực sông Lam thuộc lãnh thổ Lào bao phủ chủ yếu rừng tự nhiên, khả giữ nước cao Theo báo cáo số liệu diễn biến năm 2010 Nghệ An [24]: diện tích đất có rừng 874.510 ha, diện tích rừng tự nhiên 733.320 ha, diện tích rừng trồng 141.900 (chiếm 16,2%); độ che phủ rừng đạt 53,1% Theo số liệu Đoàn Điều tra quy hoach rừng keo trồng chủ đạo loại rừng sản xuất (chiếm 70%) đến thông chiếm 22% loại rừng phòng hộ quế chiếm 42% loại rừng đặc dụng Hà Tĩnh có 318.225 rừng Trong rừng tự nhiên 201.103 chiếm 66,02% tổng diện tích rừng, rừng trồng 108.122 chiếm 33,98%, độ che phủ rừng đạt 50,16% [25] Rừng tự nhiên thường gặp kiểu rừng nhiệt đới, vùng núi cao gặpcác kim nhiệt đới Rừng trồng phần lớn thông nhựa, có 18.000 có 7.000 có khả khai thác Thảm phủ thực vật đa dạng, có 86 họ 500 loài gỗ Trong có nhiều loại gỗ quý lim xanh, sến, đinh…và nhiều loại thú quý hổ, báo loại bò sát khác Đặc biệt có Vườn Quốc gia Vũ Quang có khoảng 300 loại thực vật nhiều loại động vật quý Đây khu rừng nguyên sinh quý hiếm, hệ sinh thái có giá trị kinh tế, khoa học cảnh quan 1.2 KHÍ HẬU 1.2.1 Gió Về mùa đông hướng gió thịnh hành gió mùa Đông Bắc, mùa hè gió mùa Tây Nam Tốc độ gió trung bình lớn tháng mùa đông đạt 0,4 ÷ 2,2 m/s (Bảng 1.2) năm có khoảng ÷ đợt gió mùa gây lạnh lưu vực Tốc độ gió trung bình tháng mùa hè 0,4 ÷ 2,6 m/s Vùng ven biển ảnh hưởng mạnh gió mùa Đông Bắc gió bão gây Những đợt gió mùa Tây Nam thường kéo dài từ ÷ ngày, hàng năm có từ tới đợt Hàng năm số ngày có gió Tây khô nóng (gió Lào) đạt từ 30 ÷ 35 ngày, ảnh hưởng gió Tây khô nóng tạo nên thời tiết khắc nghiệt Nhiệt độ không khí nhiệt độ đất tăng lên vào tháng VI, VII Bốc mạnh, tổn thất dòng chảy lớn, hoa màu cối bị nước mạnh trở nên khô, héo Bảng 1.2: Tốc độ gió trung bình tháng, năm số vị trí lưu vực sông Lam Đơn vị : m/s TT Trạm Quỳ Châu Quỳ Hợp Tây Hiếu Cửa Rào I 0,5 1,0 1,2 1,5 II 0,6 1,0 1,2 1,7 III 0,7 1,1 1,3 1,7 IV 0,7 1,1 1,4 1,5 V 0,7 1,2 1,4 1,2 VI 0,6 1,1 1,3 1,0 VII 0,6 1,2 1,4 1,0 VIII 0,6 0,9 1,1 0,8 IX 0,4 0,8 1,1 0,7 X 0,4 0,9 1,2 0,8 XI XIINăm 0,4 0,5 0,6 0,9 0,8 1,2 1,2 1,1 1,3 0,9 1,1 1,2 Con Cuông Đô Lương Vinh Quỳnh Lưu 1,4 1,3 1,9 2,2 1,5 1,4 1,7 2,2 1,5 1,4 1,9 1,9 1,6 1,3 2,0 2,0 1,5 1,4 2,2 2,1 1,5 1,5 2,5 2,3 1,6 1,6 2,6 2,6 1,3 1,4 2,0 2,0 1,1 1,4 1,7 2,0 1,1 1,4 1,9 2,2 1,2 1,4 1,8 2,2 Hương Khê 1,6 1,5 1,4 1,5 1,7 1,8 2,1 1,5 1,4 1,6 1,6 1,6 1,6 10 Hương Sơn 1,4 1,3 1,4 1,3 1,4 1,4 1,6 1,4 1,4 1,3 1,4 1,3 1,4 1,3 1,4 1,8 2,1 1,4 1,4 2,0 2,2 1.2.2 Bốc Lượng bốc toàn vùng dao động từ 703 ÷ 978 mm/ năm (Bảng 1.3) Khu vực có lượng bốc năm bình quân nhỏ lưu vực sông Hiếu, Quỳ Châu 703 mm/năm Lượng nước bốc bình quân tháng lớn vào tháng VII gió Lào nắng hoạt động lớn lưu vực Tại Vinh tháng VII đạt 172 mm/tháng Tháng có lượng bốc nhỏ vào tháng II đạt 28,5 mm/tháng (Hương Khê) Bảng 1.3: Lượng bốc (piche) bình quân tháng số vị trí lưu vực sông Lam Đơn vị: mm TT Trạm I 43, Quỳ Châu 50, Con Cuông 54, Tây Hiếu 59, Cửa Rào 43, Con Cuông 41, Đô Lương 38, Vinh 53, Quỳnh Lưu 34, Hương Khê 37, 10 Hương Sơn II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 39,7 54,0 70,6 82,1 77,5 79,6 66,0 51,3 50,0 47,3 47,2 703 47,9 64,5 75,6 109 108 115 83,2 67,3 67,7 62,2 61,6 912 37,4 49,2 68,5 105 108 113 76,6 57,6 58,8 52,6 51,2 823 62,2 81,5 93,2 105 89,2 96,8 71,6 55,9 51,7 45,7 55,2 857 39,5 54,5 72,7 101 104 118 83,8 55,8 49,6 45,9 46,5 815 34,6 40,1 53,9 87,7 109 122 84,5 58,3 58,5 53,5 52,0 759 28,9 37,8 54,2 106 154 172 119 67,0 60,0 54,1 50,8 943 41,0 43,1 53,8 90,0 128 143 96,7 68,9 76,4 75,5 68,4 939 28,5 43,4 66,0 89,9 115 130 93,0 51,0 46,5 42,0 35,0 775 31,9 46,8 65,7 105 163 87,2 136 62,1 54,9 47,4 40,0 978 1.2.3 Độ ẩm Vùng có độ ẩm không khí trung bình năm cao Qùy Châu 87% Tháng có độ ẩm cao tháng II độ ẩm cao đạt tới 91% Vinh, Hương Khê, tháng có độ ẩm thấp tháng VII, 74% Vinh, Hương Sơn (Bảng 1.4) Bảng 1.4: Độ ẩm không khí trung bình tháng, năm số vị trí lưu vực sông Lam Đơn vị : % TT Trạm Quỳ Châu Quỳ Hợp Tây Hiếu Cửa Rào Con Cuông Đô Lương Vinh I 88 87 88 81 90 87 89 II 87 87 89 80 90 89 91 III 87 86 89 79 89 89 91 IV 85 84 87 78 86 88 89 V 84 81 82 78 83 83 82 VI VII VIII IX X 85 85 88 89 90 81 80 85 87 86 82 81 86 88 88 80 79 80 85 85 81 79 84 87 89 80 79 84 87 87 76 74 80 87 88 XI XII Năm 88 88 87 84 84 84 87 87 86 85 82 81 88 87 86 86 85 85 87 86 85 10 Quỳnh Lưu Hương Khê 10 Hương Sơn 87 90 89 89 90 91 90 90 90 90 96 87 85 81 83 78 83 76 80 76 75 85 82 79 87 86 88 89 86 88 84 88 87 83 88 88 86 86 85 69 25 07-14/6 1974 Tây T Hóa – N An 26 20-27/10 - 28 Tây N An 27 15-21/9 1975 13 Tây Tây Bắc N An 28 8-12/8 1978 10 Tây QB-Q Trị 29 20-26/9 - 20 Tây Tây Nam QB-Q Trị 30 13-16/9 1980 18 Tây Nam Nghệ An 31 28/6-5/7 1981 Tây Tây Bắc Nghệ An 32 17-20/8 1981 17 Tây Bắc T Hóa 33 10-18/10 1982 24 Tây Tây Bắc N An 34 28/9- 1983 12 Tây Tây Bắc T Hóa 01/10 35 22-26/10 1983 17 Tây Q Bình 36 27/9- 1985 19 Tây Tây Nam Q Bình 02/10 37 11-21/10 - 21 Tây Bắc N An - Hà Tĩnh 38 16/8-6/9 1986 13 Tây Nam T Hóa - N an 39 09-12/10 - 18 Tây Bắc Q Bình - H Tĩnh 40 07-17/8 1987 09 Tây Bắc Q Bình - H Tĩnh 41 07-24/8 - 10 Tây Tây Bắc Hà Tĩnh 42 02-11/6 1989 Tây Bắc Thanh Hóa 43 18-24/7 - 10 Tây Bắc Nghệ An 44 28/9- - 26 Tây Tây Nam Q Bình - 27 Tây Tây Bắc Nghệ An 10/10 45 28/903/10 46 06-13/10 - 29 Tây Bắc Hà Tĩnh 47 13-22/10 - 30 Tây Hà Tĩnh 48 20-30/8 1990 16 Tây Quảng Bình 49 07-20/9 - 19 Tây Bắc QT lên HT N An 50 08-18/8 1991 12 Tây Nam HT-Q Bình 51 04-13/7 1993 Tây Tây Bắc Nghệ An - Hà 70 Tĩnh 52 19-29/8/ - 18 Tây Bắc Hà Tĩnh 53 27-31/7 1994 15 Tây Bắc Nghệ An 54 6-14/9 - 25 Tây Tây Nam Nghệ An 55 21-31/8 1995 13 Tây Nam Nghệ An 56 19-25/7 1996 Tây Tây Bắc Thanh Hóa 57 11-17/8 - 16 Tây Nam Thanh Hóa 58 13-23/8 - 18 Tây Tây Bắc Thanh Hóa 59 16-23/9 - 27 Tây Nam Nghệ An – H Tĩnh 60 27/9- 1997 25 Tây Bắc 05/10 Dọc theo BB từ QT đến Nghệ An 61 12-14/9 1998 Tây Tây Bắc Thanh Hóa 62 16-19/9 - 12 Tây Bắc N An – H Tĩnh 63 02-05/10 - 15 Tây Bắc N An – H Tĩnh 64 04-10/9 2000 23 Tây Hà Tĩnh 65 8-11/8 2001 13 Tây Tây Bắc Hà Tĩnh 66 14-22/7 2003 Tây Tây Bắc Thanh Hóa 67 28-31/7 2005 Tây Bắc Thanh Hóa 68 14-18/9 - 16 Tây Bắc Hà Tĩnh – Q Bình 69 20-27/9 - 17 Tây Tây Bắc Nghệ An 70 27/10- - 22 Tây Bắc Dọc theo BB từ 02/11 QT đến Nghệ An 71 22-25/9 2007 15 Tây Tây Bắc Thanh Hóa 72 29/9-4/10 2007 16 Tây Tây Bắc Q Bình 73 27-30/9 2008 20 Tây Tây Bắc Q Trị 74 12-15/10 - 22 Tây Nam Hà Tĩnh 75 8-12/9 2009 14 Tây Tây Bắc Thóa- Nghệ An 71 Bảng P3.1: Biểu thống kê trận lũ lớn, hình thời tiết gây mưa lũ lớn Thời Mưa gian từ lớn Thời mưa gian năm đến xuất trùng xuất với lũ lớn đỉnh lũ (ngày) Trạm Mường Xén tt Năm lũ lơn P(%) Qmax (m3/s) Hình thời tiết gây mưa lũ lớn 2011 5,00 3050 25/6 2005 7,50 2050 28/9 Bão số 1973 10,00 1170 27/8 Bão vào Thanh Hóa 1978 12,50 1110 28/9 Bão số 7+8+9 1980 15,00 1050 17/9 Bão 31/VIII+HTNĐ 2006 17,50 990 23/5 Rãnh áp thấp+Hội tụ gió lên cao 1971 20,00 988 19/7 Bão vào Nghệ An 1975 22,50 946 21/9 Bão số 13 1987 25,00 890 24/8 Bão số 10 10 1991 25,00 864 19/8 Bão số vào Hà Tĩnh 11 1995 30,00 826 31/8 Bão số vào 29/VIII 12 1994 32,50 789 31/7 Bão số vào Thanh Hóa 13 1993 35,00 769 13/7 Bão số 2+Gió mùa TN 14 1996 37,50 743 23/8 ITCZ+ATNĐ 15 1972 40,00 728 23/8 - Hoàn lưu bão số 72 Mưa lớn Thời gian năm xuất trùng với lũ lớn Trạm Cửa Rào Thời gian từ mưa đến xuất đỉnh lũ (ngày) Hình thời tiết gây mưa lũ lớn Bão số 13 tt Năm lũ lơn P(%) Qmax (m3/s ) 1973 2,04 5690 27/8 K.X.Định 1963 4,08 5350 25/7 1980 6,12 4600 17/9 K.X.Định 2005 8,16 4309 12/8 Trùng Bão số đổ vào Thanh Hóa 1988 10,20 3902 18/10 Trùng Bão số 7+KKL 2007 12,24 3408 05/10 K.X.Định 1991 14,29 3093 19/8 Bão số vào Hà Tĩnh 1996 16,33 3073 16/8 ITCZ kêt hợp với ATNĐ 1971 18,37 3020 19/7 K.X.Định Bão vào Nghệ Tĩnh 1968 20,41 2889 14/8 K.X.Định ATNĐ 1 1995 22.45 2870 31/8 Bão vào Thanh Hóa 1989 24,49 2821 13/6 Trùng 1962 26,53 2800 19,6 Trùng 1994 28,57 2760 01/8 Trùng Bão vào Nghệ An Bão+Hội tụ gió TN Bão số vào Thanh Hóa 73 tt 10 11 12 13 14 15 Năm lũ lơn P(%) Qmax (m3/s) Trạm Nghĩa Khánh 1962 2,04 5750 2007 4,08 5000 1978 6,12 4670 1988 8,16 4440 1980 10,20 4420 1990 12,24 3870 1991 14,29 3720 1989 16,33 3510 1964 18,37 3420 1963 20,41 3340 1983 22,45 3200 1994 24,49 3200 1995 26,53 3190 2000 28,67 3050 1982 30,61 2950 1978 1988 2,04 4,08 10200 8840 1963 1973 1962 6,12 8,16 10,20 8630 7300 6660 1980 1996 1991 2007 12.24 14,29 16,33 18,37 6620 5710 5440 5140 10 11 12 2005 1972 1995 20,41 22,45 22,49 5100 4720 4620 Thời gian xuất Thời gian từ mưa đến xuất đỉnh lũ (ngày) 30/9 05/10 23/10 15/10 4 07/9 05/10 19/8 25/7 09/10 06/10 11/10 15/9 13/9 12/9 08/9 Mưa lớn năm trùng với lũ lớn Trùng Trùng 3 trùng 3 trùng Trạm Dừa 28/9 18/1 Trùng 26/7 28/8 Trùng 01/1 10 Trùng 17/9 24/9 20/8 06/1 Trùng 12/8 Trùng 07/9 Trùng 31/8 Hình thời tiết gây mưa lũ lớn Bão vào Thanh Hóa Bão+Hội tụ gió TN Bão số 7+8+9 Bão số 7+KKL Bão+HTNĐ Bão số vào Quảng Ngãi Bão số vào Hà Tĩnh Bão số vào Đà Nẵng Bão vào Hà Tĩnh Bão số vào Thanh Hóa Bão số 8+ATNĐ ITCZ+KKL Bão số Bão số 7+số 8+số Báo số 7+KKL Bão vào Thanh Hóa Bão +HTNĐ Bão số Bão số vào Hà Tĩnh Bão số 5+Hội tụ gió TN Bão số vào Thanh Hóa Bão số 74 13 14 15 1971 2008 1990 26,53 28,57 30,61 tt Năm lũ lơn P(%) 10 11 12 13 14 15 1978 2008 1988 1996 1986 1973 2007 1980 2005 1971 2006 1972 1990 1982 1989 2,56 5,13 7,69 10,26 12,82 15,38 17,95 20,51 23,08 25,64 28,21 30,77 33,33 35,90 38,46 10 2002 1978 1989 1988 1983 1979 1996 1972 1974 1980 2,04 4,08 6,12 8,16 10,20 12,24 14,29 16,33 18,37 20,41 4610 4610 4520 20/7 09/8 06/1 6 Thời Mưa gian từ lớn Qma Thời mưa x gian năm đến (m3/s xuất trùng xuất ) với lũ lớn đỉnh lũ (ngày) 5.Trạm Yên Thượng 13000 28/9 7760 31/10 Trùng 7230 18/10 Trùng 6210 25/9 Trùng 6125 24/7 5940 29/8 5880 08/10 Trùng 5880 19/9 5460 30/9 5200 25/10 5200 03/10 4950 07/9 Trùng 4610 07/10 4560 10/9 Trùng 4500 16/10 Trùng 6.Trạm Sơn Diệm 5200 20/9 3700 27/9 3260 26/5 3050 17/10 Trùng 2920 11/10 2420 24/9 Trùng 2180 06/9 2120 05/11 Trùng 2100 05/11 2060 06/9 Bão vào Nghệ Tĩnh Bão số Bão số Hình thời tiết gây mưa lũ lớn Bão số 7+số 8+số KKL+Đới gió đông Bão số 7+KKL Bão số Bão vào Thanh Hóa Bão số 5+Hội tụ TN Bão+HTNĐ Bão số vào Thanh Hóa Bão số vào Đà Nẵng Bão số vào Quảng Ngãi Bão số vào Đà Nẵng ITCZ+KKL+Lưới áp cao Bão số 7+ số số Bão số vào Đà Nẵng Bão số 7+KKL Bão số vào Thanh Hóa Bão vào Quảng Bình Hội tụ mạnh gió ĐN Bão+HTNĐ 75 11 12 13 1981 22,45 1990 24,45 2000 26,53 2040 1980 1960 15/10 04/10 22/8 Bão+KKL Bão số vào Quảng Ngãi Bão số 2+ Hội tụ mạnh 14 15 1985 28,57 1964 30,61 1850 1820 16/10 08/10 gió mùa Tây Nam Bão vào Quảng Trị 6/X Bão vào Hà Tĩnh 76 tt Năm Qma lũ P(%) x lơn (m3/s) 10 11 12 13 14 15 16 1960 2007 1979 1983 1988 1989 1978 2002 1996 1981 2006 1995 1992 2008 2001 1962 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00 16,00 18,00 20,00 22,00 24,00 26,00 28,00 30,00 32,00 3880 3520 3290 3270 2980 2980 2790 2770 2710 1580 2560 2520 2470 2360 2340 2280 Thời gian từ Mưa lớn Thời mưa gian đến năm xuất trùng xuất với lũ lớn đỉnh lũ (ngày) Trạm Hòa Duyệt 06/10 08/8 24/9 Trùng 12/10 17/10 26/5 27/9 21/9 Trùng 14/9 17/9 03/10 09/10 Trùng 09/10 Trùng 30/10 Trùng 23/10 28/9 Hình thời tiết gây mưa lũ lớn Bão vào Hà Tĩnh Bão số 2+Gió Tây Nam Bão vào Quảng Bình Bão số vào Thanh Hóa Bão số 7+KKL ITCZ+KKL+Lưới áp cao Bão số 7+ số số ITCZ+KKL+ Lưới áp cao ATNĐ+ITCZ Bão+KKL Bão số vào Đà Nẵng ITCZ+KKL KKL+ITCZ Đới gió đông+KKL KKL+Đới gió Đ+ATNĐ Bão vào Thanh Hóa 77 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ cảm ơn đến thầy, cô Khoa Khí Tượng Thủy văn -Trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội giúp đỡ em để đồ án hoàn thành thời gian Đồng thời em xin cảm ơn đến thầy giáo TS.Trần Duy Kiều, hướng dẫn em tận tình chuyên môn suốt trình làm đồ án, qua em hoàn thành đồ án: “Nghiên cứu quan hệ mưa-lũ lớn lưu vực sông Lam” Để hoàn thành đề tài, em nhận giúp đỡ thầy cô, người thân khả tự nghiên cứu thân Tuy nhiên lý thời gian có hạn lượng kiến thức thực tế hạn chế, em gặp phải nhiều khó khăn, việc giải vấn đề không tránh khỏi thiếu sót Vì em kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để giúp em hoàn thiện làm tốt công việc sau kỹ sư Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hương 78 MỤC LỤC 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ BĐ Áp thấp nhiệt đới Báo động CSL DHTNĐ H HC Hđ Mmax P Q Qmax X X1ngmax X3ngmax X5ngmax Cường suất lên Dải hội tụ nhiệt đới Mực nước Mực nước chân lũ Mực nước đỉnh lũ Mô đun dòng chảy lớn Tần suất Lưu lượng nước Lưu lượng nước lớn Lượng mưa Lượng mưa ngày lớn Lượng mưa ngày lớn Lượng mưa ngày lớn X7ngmax W W1ngmax W3ngmax W5ngmax W7ngmax Lượng mưa ngày lớn Tổng lượng dòng chảy Tổng lượng dòng chảy ngày lớn Tổng lượng dòng chảy ngày lớn Tổng lượng dòng chảy ngày lớn Tổng lượng dòng chảy ngày lớn 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU 81 82 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, Ngày … tháng 06 năm 2014 Người hướng dẫn 83 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, Ngày … tháng 06 năm 2014 Người phản biện [...]... ro lũ lớn trên lưu vực sông Lam trong tương lai 3.1.2 Hình thế thời tiết gây mưa lớn 34 Hình thế thời tiết gây mưa lũ lớn trên khu vực Bắc Trung Bộ, trong đó có khu vực sông Lam ngày càng phức tạp hơn, trên cơ sở nghiên cứu và phân tích nguyên nhân các trận lũ lớn [9], [15] đã xảy ra trên lưu vực sông Lam, đề tài có thể chia thành những dạng hình thế thời tiết chủ yếu gây mưa lũ lớn trên lưu vực sông. .. ĐIỂM LŨ LỤT LƯU VỰC SÔNG LAM 2.1 TÌNH HÌNH MƯA TRÊN LƯU VỰC SÔNG LAM 16 Cũng như chế độ mưa vùng miền Bắc lượng mưa bình quân năm trên lưu vực dao động từ 1.100 ÷ 2.400 mm (Bảng 2.1) Vùng có lượng mưa thấp như ở lưu vực sông Nậm Mộ, vùng Cửa Rào, hạ lưu sông Hiếu, lượng mưa năm chỉ từ 1100 ÷ 1.400 mm; vùng có lượng mưa lớn nhất như thượng nguồn sông Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu, hạ lưu sông Lam, lượng mưa. .. nhập vào dòng chính chiếm tỷ lệ rất lớn đã gây ra tình trạng ngập lụt nghiêm trọng như trận lũ tháng IX/1978; tháng X/1988 ở hạ lưu sông Lam 32 Còn những trận lũ lớn ở thượng nguồn không gặp mưa lớn ở hạ lưu thì nước lũ ở hạ lưu sông Lam không lớn như trận lũ tháng 7/1963; tháng VIII/1973 33 Chương 3 QUAN HỆ MƯA-LŨ LỚN TRÊN LƯU VỰC SÔNG LAM 3.1 NHÂN TỐ HÌNH THÀNH LŨ LỚN 3.1.1 Môt số biểu hiện của tác... trận lũ lớn có 3 trận lũ đơn và 2 trận lũ kép, đỉnh lũ khá nhọn Trong đó lũ năm 2002 là lũ lớn nhất, thời gian lũ lâu nhất, có 48 giờ trên báo động III 26 Hình 2.5: Quá trình lũ một số trận lũ lớn tại một số vị trí trên sông Lam -Trên sông Ngàn Sâu, những năm lũ lớn nhất: 1960, 1978, 1979, 2002, 2007 và 2010, những trận lũ lớn đều là lũ đơn, trong đó lũ năm 2007 là lũ lớn với lưu lượng đỉnh lũ đạt... Đặc điểm chính Ở sông nhánh, thượng nguồn các sông thì độ dốc địa hình lớn hơn so với dòng chính, hạ lưu của sông; mặt khác lòng sông ở thượng nguồn nhỏ hơn so với hạ lưu nên khi có mưa lớn thì thời gian tập trung lũ về hạ du rất ngắn, lũ lên nhanh, tốc độ dòng lũ lớn, cường suất và biên độ lũ lớn nên lũ trên lưu vực sông Lam rất ác liệt 1 Biên độ lũ: 29 Biên độ lũ trên sông Lam khá lớn (khoảng 9 m),... bắt đầu, kết thúc mùa lũ và thời gian xuất hiện lũ lớn trên dòng chính sông Lam và các sông nhánh là khác nhau Do địa hình dốc, mưa tập trung nhanh nên lũ trên sông Lam có tốc độ dòng chảy lũ khá lớn, lũ lên xuống cũng khá nhanh, cường suất lũ lên lớn Do mưa lớn ở trung lưu và giảm dần từ hạ du sông Lam lên thượng nguồn nên mực nước ở trung lưu tăng rất nhanh, lượng lũ ở phần lưu vực từ Dừa tới Yên Thượng... 8-9 m, trong khi đó trên dòng chính sông Cả, biên độ lũ lên chỉ từ 5-6 m Trên sông La, biên độ lũ biến đổi lớn và phức tạp hơn so với sông Cả Trên dòng chính sông La (sông Ngàn Sâu), biên độ lũ lớn nhất tại Chu Lễ đạt 13,6 m xuất hiện năm 2007 Trên sông Ngàn Phố biên độ lũ lớn nhất đạt 10,75 m xuất hiện năm 2002 Bảng 2.7: Đặc trưng lũ lớn tháng IX/2002 trên sông Lam Chân lũ Sông Đỉnh lũ Trạm Ngàn Sâu... trắc lượng mưa từ 1960 - 2012 cho thấy lượng mưa một ngày lớn nhất giữa các vùng (Bảng 2.2) trên sông Lam biến đổi khá lớn: trên lưu vực sông Hiếu, lượng mưa 1 ngày lớn nhất đạt từ 500 - 600 mm; trên sông Nậm Mộ, lượng mưa ngày lớn nhất đạt từ 100 - 160 mm; trung lưu sông Cả từ Dừa đến Yên Thượng, Đô Lương, lượng mưa 1 ngày lớn nhất đạt từ 680 – 800 mm; trên sông Ngàn Phố, lượng mưa 1 ngày lớn nhất từ... trận lũ các vùng khác nhau, ở miền núi thời gian lũ khoảng từ 3 đến 5 ngày, hạ lưu thời gian lũ có thể kéo dài đến 17 ngày 2 Lưu lượng lũ: Trên sông Cả tại Dừa, Yên Thượng, Nam Đàn, lũ năm 1978 là lũ lớn nhất trong khi đó tại Mường Xén lũ năm 1978 chỉ là lũ lớn thứ 3 sau trận lũ năm 2005 và 1973, trên sông Hiếu lũ năm 1978 không phải là lũ lớn nhất 27 Trên sông La, tại Linh Cảm lũ năm 1978 là lũ lịch... Những năm gần đây, lũ lớn xảy ra ngày càng ác liệt và phạm vi ảnh hưởng cũng rất lớn Mỗi 22 khi lũ lớn xảy ra, nhiều vùng rộng lớn trên lưu vực sông bị ảnh hưởng nghiêm trọng Thiệt hại do các trận lũ lớn gây ra ngày càng nặng nề hơn 2.4 ĐẶC ĐIỂM LŨ LỚN 2.4.1 Mùa lũ Thống kê dòng chảy lũ trên lưu vực sông Lam cho thấy: Mùa lũ diễn ra từ tháng VI đến tháng XI trong năm Phía Bắc mùa lũ kéo dài hơn, xuất ... đề tài Nghiên cứu quan hệ mưa - lũ lớn lưu vực sông Lam, đề xuất biện pháp khắc phục phòng, tránh thiệt hại lũ gây 3) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài mưa- lũ lớn lưu vực sông Lam thuộc... xã hội lưu vực sông Lam Chương 2: Đặc điểm lũ, lụt lưu lưu vực sông Lam Chương 3: Quan hệ mưa- lũ lớn lưu vực sông Lam 5) Phương pháp nghiên cứu • • • • Để đạt mục tiêu nội dung nghiên cứu, phương... nguồn không gặp mưa lớn hạ lưu nước lũ hạ lưu sông Lam không lớn trận lũ tháng 7/1963; tháng VIII/1973 33 Chương QUAN HỆ MƯA-LŨ LỚN TRÊN LƯU VỰC SÔNG LAM 3.1 NHÂN TỐ HÌNH THÀNH LŨ LỚN 3.1.1 Môt

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w