1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2. Tìm hiểu đường phố

10 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 2. Tìm hiểu đường phố tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

TÌM HIỂU LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TUÝ BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY; LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY (Về lĩnh vực cai nghiện phục hồi) Câu 1: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày, tháng, năm nào? Bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày, tháng, năm nào? Trả lời : Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kì họp thứ 3 thông qua ngày 03 tháng 06 năm 2008. Bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2009. Câu 2: Luật phòng, chống ma túy quy định những hành vi nghiệm cấm nào? Trả lời : Luật phòng, chống ma túy quy định những hành vi nghiệm cấm sau đây : 1. Trồng cây có chứa chất ma tuý; 2. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, mua bán, phân phối, giám định, xử lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, nghiên cứu trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần; 3. Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý; xúi giục, cưỡng bức, lôi kéo, chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma tuý; 4. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất, sử dụng trái phép chất ma tuý; 5. Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội về ma tuý mà có; 6. Chống lại hoặc cản trở việc cai nghiện ma tuý; 7. Trả thù hoặc cản trở người có trách nhiệm hoặc người tham gia phòng, chống ma tuý; 8. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp để vi phạm pháp luật về phòng, chống ma tuý; 9. Các hành vi trái phép khác về ma tuý. Câu 3: Luật phòng, chống ma túy quy định trách nhiệm của cá nhân, gia đình, nhà trường, cơ quan, tổ chức trong công tác phòng, chống ma túy như thế nào? Trả lời : Luật phòng, chống ma túy quy định trách nhiệm của cá nhân, gia đình, nhà trường, cơ quan, tổ chức trong công tác phòng, chống ma túy như sau : * Điều 6 Cá nhân, gia đình có trách nhiệm: 1. Giáo dục thành viên trong gia đình, thân nhân về tác hại của ma tuý và thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống ma tuý; quản lý chặt chẽ, ngăn chặn thành viên trong gia đình tham gia tệ nạn ma tuý; 2. Thực hiện đúng chỉ định của thầy thuốc về sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần để chữa bệnh; Trang 1 TÌM HIỂU LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TUÝ 3. Đấu tranh với các hành vi trái phép về ma tuý của thân nhân và của người khác; 4. Tham gia, hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma tuý tại các cơ sở cai nghiện và tại cộng đồng; theo dõi, giúp đỡ người đã cai nghiện ma tuý hoà nhập cộng đồng; phòng, chống tái nghiện. * Điều 7 Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm phát hiện, cung cấp nhanh chóng các thông tin về tệ nạn ma tuý cho cơ quan công an hoặc cơ quan khác có thẩm quyền. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết kịp thời những thông tin, tố giác về tệ nạn ma tuý. * Điều 8 1. Cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm phát hiện, báo cáo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền việc trồng cây có chứa chất ma tuý; tham gia triệt phá cây có chứa chất ma tuý do chính quyền địa phương tổ chức. 2. Tại các vùng phải xoá bỏ cây có chứa chất ma tuý, các cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có ơy0 Phương tiện giao thông Đường Đường hàng không Đường thủy Đường sắt Xe đạp Xe đạp điệ n Xe máy Đường Xe Ô tô Xe khách Xích lô Tàu Đường thủy Thuy ền Ca nô Bè Tàu hỏa Tàu siêu tốc Đường sắt Đường hàng không Máy bay Bức tranh vẽ phương tiện giao thông Em nối phương tiện giao thông phù hợp với loại đường Đường sắt Đường thủy Đường Đường hàng không Thank you for watching! Bài 2 TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I-MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học. -Nêu đặc điểm của các đường phố này. -Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ. 2)Kĩ năng : Mô tả con đường nơi em ở. -Phân biệt các âm thanh trên đường phố. -Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới. 3)Thái độ: Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường. II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Một số đặc điểm của đường phố là: -Đường phố có tên gọi. -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông. -Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ). - Hs lắng nghe -Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều. -Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư. -Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm. Khái niệm: Bên trái-Bên phải Các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB). Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố -GV phát phiếu bài tập: +HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát. -GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi: 1.Tên đường phố đó là ? 2.Đường phố đó rộng hay hẹp? 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại? 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường? - Hs làm phiếu. - 1 hs kể. - hs trả lời. - hs thực hiện. - hs trả lời. 5.Con đường đó có vỉa hè hay không? -GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi: +Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp). +Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì? +Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…). -Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao? Hoạt động 2 :Quan sát tranh Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát -GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời: +Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất). +Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu). +Lòng đường rộng hay hẹp? +Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe - Hs trả lời. - 2 hs trả lời. -Hs quan sát . -Hs lắng nghe. - Hs liên hệ. nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới). Hoạt động 3 :Vẽ tranh Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời: +Em thấy người đi bộ ở đâu? +Các loại xe đi ở đâu? +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : -GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát. -Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? -Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi. V-CỦNG CỐ: a)Tổng kết lại bài học: +Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe. +Có đường một chiều và hai chiều. +Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ. +Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà. b)Dặn dò về nhà +Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau. Bài 2 TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I-MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học. -Nêu đặc điểm của các đường phố này. -Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ. 2)Kĩ năng : Mô tả con đường nơi em ở. -Phân biệt các âm thanh trên đường phố. -Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới. 3)Thái độ: Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường. II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Một số đặc điểm của đường phố là: -Đường phố có tên gọi. -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông. -Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ). -Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều. -Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư. -Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm. Khái niệm: Bên trái-Bên phải Các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB). Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố - Hs lắng nghe - Hs làm phiếu. - 1 hs kể. -GV phát phiếu bài tập: +HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát. -GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi: 1.Tên đường phố đó là ? 2.Đường phố đó rộng hay hẹp? 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại? 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường? 5.Con đường đó có vỉa hè hay không? -GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi: +Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp). +Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì? +Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, - hs trả lời. - hs thực hiện. - hs trả lời. - Hs trả lời. - 2 hs trả lời. tiếng ô tô, xe máy…). -Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao? Hoạt động 2 :Quan sát tranh Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát -GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời: +Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất). +Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu). +Lòng đường rộng hay hẹp? +Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới). Hoạt động 3 :Vẽ tranh -Hs quan sát . -Hs lắng nghe. - Hs liên hệ. Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời: +Em thấy người đi bộ ở đâu? +Các loại xe đi ở đâu? +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : -GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát. -Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? -Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi. V-CỦNG CỐ: a)Tổng kết lại bài học: +Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe. +Có đường một chiều và hai chiều. +Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ. +Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà. b)Dặn dò về nhà +Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau. 1 Hoạt động tập thể Bài 2 : An toàn giao thông. TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở. Phân biệt được đường phố, ngỏ hẻm, ngã ba, tư. 2.Kĩ năng : Nhớ và nêu được đặc điểm của đường phố. 3.Thái độ : Thực hiện đúng quy định khi đi trên đường phố. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 4 tranh SGK/ tr 6. Phiếu thảo luận. 2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai. Quan sát đường phố nơi em ở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : -Cho HS làm phiếu kiểm tra. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm đường phố. Mục tiêu : Biết nêu một số đặc điểm -An toàn, nguy hiểm. -Lớp làm phiếu . -Tìm hiểu đường phố. 2 4’ đường phố nơi em ở. -Trực quan : Tranh. Câu hỏi : -Nêu một số đặc điểm của khu phố em ở ? -Nêu một số đặc điểm của con đường nhà em? -Nhận xét. Kết luận. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn. Mục tiêu : Học sinh biết một số đường phố an toàn và chưa an toàn. -Tranh . -Nhận xét. Kết luận : Đường phố là nơi đi lại của mọi người vì vậy phải chấp hành đúng luật để bảo đảm an toàn. -Luyện tập. Nhận xét.  Củng cố : Trò chơi : “Nhớ tên phố” -Nhận xét tuyên dương nhóm ghi nhiều tên đường đúng. -Quan sát thảo luận. -Nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -2 em nhắc lại. -Quan sát. Thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -Vài em nhắc lại. -Làm phiếu trắc nghiệm. -Tham gia trò chơi. -Chia ra 3 nhóm chơi. Mỗi nhóm tiếp sức nhau ghi tên những đường phố em biết. -1 em nhắc lại. 3 1’ -Kết luận : Cần nhớ tên phố và phân biệt được đường phố. -Nhận xét tiết sinh hoạt. * Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Học bài. Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM LỜI MỞ ĐẦU Sau chiến tranh thế giới lần I, dưới ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử mới (cả trong nước và thế giới), phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam có bước phát triển mới, với sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân, nhiều hình thức đấu tranh phong phú, nhất là phong trào ở đô thị. Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã trực tiếp lãnh đạo và đưa ra các quyết sách cho cách mạng Việt Nam. Giai đoạn 1930 – 1939 là giai đoạn vô cùng quan trọng của cách mạng Việt Nam, Đảng cộng sản mới ra đời và đang trong quá trình xây dựng lực lượng cũng như hoàn chỉnh đường lối, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài. Qua bài tiểu luận “ tìm hiểu đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng ta trong những năm 1930-1939” chúng tôi muốn giúp các bạn có thể tìm hiểu sâu sắc hơn một giai đoạn hào hùng của dân tộc, những năm đầu cách mạng Việt Nam đặt dưới sự chỉ huy tài tình sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam và đặc biệt là chủ tịch Hồ Chí Minh. GVHD: Trần Thị Hương Lớp: CDHD13TH SVTH: Hoàng Xuân Huy Trang: 1 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM NỘI DUNG I. Hoàn cảnh lịch sử Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 1929 - 1933 làm cho nền kinh tế xã hội của tất cả các nước tư bản chủ nghĩa đều bị đình trệ, nền dân chủ tư sản bị thủ tiêu và thay thế vào đó là nền chuyên chính của bọn phát xít. Nước Pháp bước vào khủng hoảng có muộn hơn nhưng lại kéo dài và cũng như nhiều đế quốc khác muốn thoát khỏi tình trạng bi thảm của cuộc khủng hoảng, giới tư bản tài chính Pháp tìm cách trút hậu quả nặng nề của nó lên đầu nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa. Đông Dương lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế từ rất sớm và ngày càng trầm trọng. Nông nghiệp bị phá hoại nặng nề do giá nông sản bị sụt nhanh chóng: giá gạo từ 13,1 đ/tạ năm 1930 xuống còn 3,2 đ/tạ năm 1933; giá cao su từ 20 france/kg năm 1929 xuống còn 4 france/kg năm 1931. Hàng ngàn hécta đồng ruộng bị bỏ hoang, hàng trăm đồn điền bị thu hẹp diện tích hoặc ngưng hoạt động. Từ năm 1930 - 1933 diện tích đất hoang hóa từ 200.000 ha - 500.000 ha. Sản xuất gạo giảm từ 1.797.000 tấn năm 1928 xuống còn 959.000 tấn năm 1931. Sản xuất công nghiệp cũng bị đình đốn, nhất là ngành khai mỏ. Hàng loạt nhà máy xí nghiệp đóng cửa, thương mại xuất nhập khẩu đều bị sút giảm, trị giá xuất khẩu giảm từ 18.000.000 đồng Đông Dương (năm 1929) chỉ còn 10.000.000 đồng Đông Dương (năm 1934), hàng vạn công nhân và lao động bị sa thải hoặc nghỉ việc. Để góp phần giải quyết khủng hoảng kinh tế ở chính quốc và giữ cho Đông Dương trong quỹ đạo thực dân, thực dân Pháp cho ngưng lại cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II theo quy mô lớn đang diễn ra, đồng thời chúng khẩn trương áp dụng những biệp pháp cấp thiết ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Trước hết là việc Pháp cho thắt chặt hàng rào thuế quan, chỉ ưu tiên cho hàng hóa Pháp vào Đông Dương, kiên quyết giành độc quyền thương mại ở thị trường GVHD: Trần Thị Hương Lớp: CDHD13TH SVTH: Hoàng Xuân Huy Trang: 2 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM này. Hàng Pháp vào Đông Dương từ chỗ chỉ chịu mức thuế thấp nhất (2,5%) đến việc miễn thuế hoàn toàn, trong khi hàng các nước vào thị trường này chịu thuế ngày một cao, có thứ phải nộp thuế 100% giá trị hàng hóa. Việc tăng thuế cũng là một biện pháp sớm được chú ý. Thuế thân ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ tăng 20%, thuế môn bài tăng từ 3 - 8 lần. Các biện pháp thu tài chính khác ở Đông Dương như mở công trái, lạc quyên, vay dài hạn… cũng được áp dụng, tất cả đã đem về cho ngân sách liên bang một nguồn thu lớn và tăng nhanh. Chỉ tính năm 1930 có 17 khoản thu ngoài thuế đã đem về cho ngân sách 117.000.000 đồng. Chính phủ Pháp còn quy định lại giá trị đồng bạc Đông Dương, tiến hành thu bạc cũ đổi bạc mới có lượng bạc kém hơn. Chỉ tính khoản thu chênh lệch 7 gram/ đồng ... tranh vẽ phương tiện giao thông Em nối phương tiện giao thông phù hợp với loại đường Đường sắt Đường thủy Đường Đường hàng không Thank you for watching! ...Xe đạp Xe đạp điệ n Xe máy Đường Xe Ô tô Xe khách Xích lô Tàu Đường thủy Thuy ền Ca nô Bè Tàu hỏa Tàu siêu tốc Đường sắt Đường hàng không Máy bay Bức tranh vẽ phương tiện

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:17

Xem thêm: Bài 2. Tìm hiểu đường phố

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w