1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 4. Mẹ và cô

15 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 472,5 KB

Nội dung

Môn Công nghệ 9 - GV: Ninh Văn Vị - THCS Phú Long Ngày soạn : 13/09/2012 - Ký duyệt: 15/09/2012 Ngày giảng : 18/09/2012 Tuần 4 Tiết 4 Thực hành: sử dụng đồng hồ đo điện I. Mục tiêu - Học sinh biết đợc công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng - Đo đợc điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Rèn luyện ý thức, thói quen làm theo các quy tắc an toàn điện II. Chuẩn bị. + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Một số loại đồng hồ nh: Vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng - Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện trở + Đối với học sinh: - Đọc trớc bài - Bản báo cáo thực hành - Su tầm điện trở trong mạch điện trở cũ iii. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. (1 phút) Lớp 9A: Lớp 9B: . 2. Kiểm tra bài cũ. ? Kể tên, công dụng một loại đồng hồ mà em biết ? Kể tên, công dụng của các dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện 3. Bài mới. (40 phút) Hoạt động 1: Định hớng H: Đọc mục tiêu của bài G: Nêu công dụng, mục tiêu cần đạt đợc của tiết thứ nhất: Biết công dụng, cách sử dụng: Ampe kế, Vôn kế, công tơ điện Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành G:- Chia nhóm thực hành: 10nhóm/lớp - Chỉ định nhóm trởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trởng + Nhận dụng cụ thực hành + Hớng dẫn các thành viên trong nhóm kiểm tra dụng cụ về số lợng và chất lợng + Đọc kết quả thu hoạch - Tiêu chí đánh giá kết quả thực hành + Kết quả thực hành ( 7đ ) + Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác ( 1đ ) + Thái độ thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh môi trờng ( 2đ ) - Giao cho các nhóm đồng hồ đo điện H: - Kiểm tra các đồng hồ vừa đợc giao - Báo cáo số lợng, chất lợng Môn Công nghệ 9 - GV: Ninh Văn Vị - THCS Phú Long Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện H: - Đọc nội dung phần tìm hiểu đồng hồ đo điện - Nêu các công việc cần làm G: Phát phiếu thực hành Nội dung: Nhóm: Phiếu thực hành Lớp: . Bài 4 Phần 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện a. Vôn kế: Môn Công nghệ 9 - GV: Ninh Văn Vị - THCS Phú Long - Vẽ kí hiệu quan sát đợc. - Giải thích ý nghĩa. - Chức năng. - Các thang đo - Cấu tạo bên ngoài + Các bộ phận chính + Chức năng các bộ phận b. Ampe kế: Các nội dung tìm hiểu tơng tự với vôn kế c. Công tơ điện: Các nội dung tìm hiểu tơng tự với vôn kế và ampe kế H:- Quan sát đồng hồ đo điện - Ghi thu hoạch G: Theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn 4. Củng cố - Hớng dẫn : 4 phút H:- Ngừng thực hành - Thu dọn, nộp đồng hồ G: Thu, nhận xét, cho điểm phiếu thực hành của 1 nhóm H:- Căn cứ nhạn xét của G, tự nhận xét vào phiếu thực hành của nhóm mình - Nộp kết quả thu hoạch G:- Nhận xét giờ thực hành - Dặn dò H chuẩn bị bài tiết sau: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện iv. rút kinh nghiệm. Kiểm tra cũ Tiết trước, tập đọc ? Bài :Mẹ cô luyện đọc từ ngữ sà lặn lòng mẹ chân trời Từ ngữ cho biết bé yêu cô? Chạy tới ôm cổ cô Từ ngữ cho biết bé yêu mẹ? Sà vào lòng mẹ Hai chân trời ai? Hai chân trời mẹ cô giáo Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng học thuộc lòng Đề tài : Tập nói lời chào Nói lời chào bé với mẹ trước bé vào lớp Nói lời chào bé với cô trước bé Trò chơi sắm vai thực hành nói lời chia tay bé với mẹ trước bé vào lớp Ví dụ: *Con: Con chào mẹ, vào lớp ạ! *Mẹ :Vào con! Học ngoan nhé! nhóm học sinh Thực hành nói lời chia tay bé với cô trước bé ví dụ Bé :Thưa cô ạ! Cô :Nhớ viết nhé! đọc thơ, hát cô giáo,về mẹ * Thi đua chăm học,chăm làm, giành nhiều đểm tốt mẹ , cô vui lòng *Đọc trước bàI: Quyển em Tập đọc Bài: Mẹ và cô.(T73) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu đợc: - Từ ngữ: sà vào, lon ton, chân trời. - Thấy đợc: Tình cảm mến yêu của bạn nhỏ trong bài đối với mẹ của mình và cô giáo. - Phát âm đúng các tiếng có vần uôi, ơi, các từ sà vào, lon ton, chân trời, cô giáo, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Biết nhấn giọng ở các từ sà. - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3.Thái độ: - Bồi dỡng cho học sinh tình yêu đối với mẹ và cô giáo. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: Mu chú sẻ. - đọc SGK. - Hỏi một số câu hỏi cuối bài. - trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12) - Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Bài thơ gồm có mấy câu? GV đánh số các câu. - có 3 câu thơ. -Luyện đọc tiếng, từ: lon ton, sà vào, chân trời, cô giáo, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: lon ton, sà vào, chân trời. - HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu thơ, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp . - luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp câu thơ - Luyện đọc đoạn, cả bài. - Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm. - thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8) - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm - Tìm cho cô tiếng có vần uôi trong bài? - HS nêu. - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - cá nhân, tập thể. - Tìm tiếng có vần uôi, ơi ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài. - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài. - Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? - Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa. - quan sát tranh, nói theo mẫu. - em khác nhận xét bạn. * Nghỉ giải lao giữa hai tiết. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng. - bài: Mẹ và cô. - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15) - Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nói thêm: Bài thơ nói về tình cảm của bé đối với mẹ mình và cô giáo. - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS . * Nghỉ giải lao giữa tiết. 3. Hoạt động 3: Luyện nói (5) - Treo tranh, vẽ gì? - 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi. - theo dõi. - luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - tập chào mẹ và cô giáo - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5). - Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì? - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm Ngăn chặn trẻ hút thuốc Một cuộc điều tra trên 2.100 học sinh từ lớp 4-11 trong vòng 3 năm gần đây do các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Dartmouth (Mỹ) cho thấy gần 70% trẻ cho rằng cha mẹ chúng phản đối việc trẻ em hút thuốc, 17% trẻ nói rằng bố mẹ chúng hoàn toàn không quan tâm đến việc này. Kết hợp với một số nghiên cứu khác về vân đề này, các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận: - Số trẻ tiếp tục hút thuốc giảm 2 lần nếu cha mẹ chúng phản đối liên tục. - Số trẻ bắt đầu hút thuốc giảm 2 lần nếu cha mẹ chúng phản đối kịch liệt. Các tác giả nghiên cứu nhận định rằng nếu cha mẹ dễ dãi, thờ ơ với các thói quen xấu, trẻ sẽ hút thuốc không băn khoăn hoặc hút thuốc trở lại ngay cả khi đã bỏ được 2 năm. Điều này không phụ thuộc vào việc cha mẹ trẻ có hút thuốc hay không. Chính vì vậy những người làm cha mẹ cần tỏ rõ thái độ của mình với trẻ về việc trẻ em có nên hút thuốc lá hay không. Thậm chí phải tỏ thái độ quyết liệt và răn đe khi cần. Điều này rất quan trọng để ngăn chặn trẻ em hút thuốc lá. Nghệ thuật kể chuyện cho con Ngày nay trẻ em tiếp xúc quá nhiều với phương tiện giải trí nên chúng dễ quên những câu chuyện kể. Thực chất đây là phương pháp cổ xưa nhưng rất hiệu quả để hình thành nhân cách, đức tính cho trẻ, vì thế bố mẹ càng quan tâm kể chuyện cho con nghe hơn. Kể chuyện giúp con phân biệt tốt xấu Đối với trẻ con có 2 loại sự việc: hoặc dễ chịu như được âu yếm, được cho quà hoặc khó chịu như phải bị chích thuốc, không được "quậy" Cách tiếp nhận đó làm nhầm lẫn cái xấu và cái tốt. Và như vậy những câu chuyện kể cho trẻ con rất cần thiết để chúng phân biệt những điều hay - dở, tốt - xấu, tự hình thành nhân cách. Khoảng 2 tuổi trẻ phán đoán sự việc qua thái độ của cha mẹ. Chuyện kể giúp trẻ khôn ngoan hơn Nhưng đến 3 tuổi dù chưa nói rành chúng cũng tìm cách giải thích để hiểu sự việc. Cho nên giai đoạn này, các câu chuyện đóng vai trò giúp trẻ dựa vào đó để trở thành ngoan hơn. Khi nói với con: "Cha, mẹ đi vắng mấy ngày, con phải ở nhà với cô", tất nhiên trẻ sẽ hoảng sợ, lo lắng. Để trấn an trẻ, cần kể những câu chuyện về những nhân vật hoặc thú vật can đảm, biết đóng cửa giữ nhà, không đi lang thang, chờ cha mẹ đi làm để mang thức ăn, quà bánh Hình thành các tính tốt Trẻ từ 3-5 tuổi thường thích các chuyện về thú vật vì dễ hiểu, dễ thấy, cụ thể. Nếu bạn bắt đầu câu chuyện bằng: hoàng tử, công chúa, mụ phù thủy thì trẻ thường liên hệ ngay các nhân vật với chính mình: ta sẽ làm như vậy hoặc không làm như vậy. Trong câu chuyện ta ca ngợi những đức tính: can đảm, biết giúp đỡ người khác, siêng năng Các tính xấu như làm biếng nên không có gì ăn, dữ dằn thì không ai thèm chơi từ đó trẻ sẽ tự điều chỉnh mình. Đến khoảng 6 tuổi thì trẻ hiểu vì sao phải chiến đấu chống kẻ ác và nếu cái tốt lại hơi thô thiển, cái xấu được che giấu bằng sự trìu mến thì trẻ cũng hiểu được ngay (chuyện Tấm Cám; Cây tre trăm đốt; Bạch Tuyết và 7 chú lùn ). Và trẻ sẽ tự chế ngự những tật xấu như nói láo, ích kỷ Như vậy những câu chuyện kể được chọn lọc sẽ rất quan trọng để trẻ tự trang bị tư tưởng, tính cách sẵn sàng để sống cuộc sống của chính mình. Các bậc cha mẹ nên trang bị một "kho" chuyện kể vì trẻ con nào cũng thích nghe kể chuyện; và cũng cần cho trẻ thấy "ông kẹ" thì trẻ mới chịu ngoan. Nghệ thuật trò chuyện cùng trẻ Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, cha mẹ cũng nên đối xử với con cái như những người bạn tâm đầu ý hợp. Được như vậy, giữa hai thế hệ sẽ rút ngắn được khoảng cách. Đây là một trong những lời khuyên của nhiều nhà tâm lý dành cho các bậc phụ huynh khi nói chuyện với trẻ. Bạn có thể tham khảo một số quy tắc dưới đây: Tạo bầu không khí dễ chịu: Đối với thanh thiếu niên thì việc ngồi xuống nói chuyện không đồng nghĩa với những câu chuyện hệ trọng mà điều cốt yếu là phải tạo khong khí tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Có như vậy, trẻ mới tự nhiên đưa ra những yêu cầu của chúng với cha mẹ, nhờ họ giải quyết. Phương pháp tốt 4 bước để hóa giải bất đồng giữa mẹ và con gái Đối với nhiều bạn gái, mẹ là số một, là người hùng và là người bạn thân thiết nhất. Nhưng không phải lúc nào, mối quan hệ giữa mẹ và con gái cũng suôn sẻ. Một vài mâu thuẫn nho nhỏ, thậm chí là những mâu thuẫn đầu tiên xảy ra cũng có thể làm ảnh hưởng tới quan hệ thân thiết giữa hai mẹ con. Làm thế nào để bạn tránh khỏi những bất đồng với mẹ của mình và cảm thấy thoải mái về điều đó? Chuyên gia về giao tiếp xã hội, Mary Marcdante chỉ ra 4 cách có thể cải thiện được hầu hết những bất đồng giữa mẹ và con gái. 1. Thấu hiểu Bạn hãy gác lại những lời cáo buộc cho tới khi bạn hiểu hơn là tại sao mẹ của bạn lại hành động như vậy. Thay vì làm căng thẳng hơn những bất đồng bằng cách đổ lỗi cho mẹ hoặc ngăn cản những việc làm của mẹ thì bạn nên dành thêm thời gian để nghĩ tới những kinh nghiệm mà mẹ bạn có cũng như tìm hiểu tại sao mẹ bạn lại không đồng ý với những việc làm của bạn. 2. Lắng nghe Lắng nghe là cách tốt nhất để thấu hiểu được mẹ của mình. Trước khi mọi người lắng nghe mình nói thì họ cũng muốn cảm thấy là họ đang được lắng nghe. Việc để cho mẹ bạn biết là bạn đang nghe bà nói là rất quan trọng. Điều này có thể được thể hiện bằng những lời nói của bạn hoặc qua một cái gật đầu tán thưởng hoặc thậm chí chỉ là một nụ cười động viên. Khi nghe mẹ bạn nói, bạn hãy thể hiện sự quan tâm của mình bằng cách dùng một vài cụm từ như: - Con đang nghe mẹ nói đây… - Nó giống như là… - Nghe có vẻ như… - Con đoán là mẹ đang cảm thấy rất buồn về chuyện này thì phải… 3. Cảm thông Có thể bạn không đồng ý với quan điểm của mẹ bạn nhưng bạn biết là nó rất quan trọng với bà. Bạn không nên phản đối mà nên có những lời động viên với mẹ của mình, chẳng hạn như: “Con có thể thấy là điều này thực sự rất quan trọng với mẹ". 4. Quả quyết Mary Marcdante khuyên bạn nên bắt đầu nêu ý kiến hoặc tuyên bố của mình bằng từ “Và”. Mary nói: “Nếu bạn dùng từ “Nhưng” thì giống như là sự phủ nhận những gì mẹ bạn đang nói". Từ "Và" sẽ khiến mẹ bạn lắng nghe ý kiến của bạn hơn và sẽ không làm bà phật ý khi bạn không đồng quan điểm với bà. Cuối cùng, bạn hãy nói cho mẹ bạn biết điều bạn muốn. Hãy nói với bà rằng: “ Con rất coi trọng những gì mẹ nói nếu như mẹ…." (bạn có thể thêm vào dấu 3 chấm những điều bạn muốn). Cuối tuần mẹ và con làm bánh ít tôm thịt Cuối tuần rảnh rỗi mình rủ con làm bánh ít trần mời cả nhà. Chỉ 1 gói bột thôi nhưng mình đã cho các con niềm vui thích được giúp mẹ đập bột, nặn bánh nên bánh ngon hơn nhiều. Nguyên liệu: Bột nếp 500g. Tôm 200g. Thịt băm 100g. Dầu ăn: 40ml. Hành củ, hành tươi, rau mùi, ớt tươi, nước mắm, hạt tiêu. Thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị bột, mỗi gói bột nếp bạn bớt lại 1 ít bột khô làm vỏ áo cho đỡ dính nhé. Số bột còn lại dùng khoảng 300ml nước đun sôi. Ban đầu hơi nóng nên bạn dùng đũa đảo cho đỡ bỏng tay. Nếu thấy bột hơi khô thì bạn có thể thêm 1 chút nữa nhưng kinh nghiệm của mình lúc này bạn cho thêm 20ml dầu ăn vừa đỡ dính tay và bột rất mượt. Để bột nghỉ mình quay ra chuẩn bị nhân tôm thịt. Nguyên liệu làm nhân bánh Bước 2: Tôm lột vỏ, bỏ đầu, chẻ lưng lấy chỉ đen. Mình thích được cắn miếng tôm khi ăn bánh nên mình chỉ lấy kéo cắt tôm thành đoạn ngắn chứ không băm nhỏ. Thịt lợn băm nhỏ. Bắc chảo lên bếp phi hành củ cho thơm và cho tôm và thịt băm nhỏ xào chín. Nêm vừa ăn và đổ ra bát chuẩn bị làm nhân bánh. Bước 3: Giai đoạn này các con say mê nhất nhé. Giúp mẹ đập bột, cán bột thành miếng nhỏ. Nếu mẹ nào quen tay không vấn đề gì chứ mình lần đầu tiên đã có các em bánh lớn nhỏ không đều. Mỗi gói bột mình được 14 miếng bột bé xinh như thế này. Bước 4: Cán bột thành miếng mỏng (mình dùng ngay vỏ lọ milô của con) và bao tôm thịt đã chuẩn bị thật kín nhé. Đặt lên miếng lá chuối hoặc miếng giấy cho đỡ dính. Bánh nặn xong đã sẵn sàng vào nồi hấp Bước 5: Lúc này hấp bánh hay luộc đều được, nhà mình chọn giải pháp hấp bánh trong 20 phút. Bánh chín thơm lừng. Bước cuối cùng: Xếp bánh lên đĩa. Xào hành lá với rau mùi điểm lên trên. Nước xào dùng dội luôn lên mặt bánh. Bây giờ việc của mẹ là chuẩn bị 2 bát nước mắm, 1 cay cho bố mẹ và 1 không cay cho con cùng thưởng thức. Con mình đang rủ mẹ hôm nào lại cũng nhau làm bánh nữa đấy, các bạn cùng làm với mẹ con nhà mình nhé. [...]... của bé với mẹ trước khi bé vào lớp Nói lời chào của bé với cô trước khi bé ra về Trò chơi sắm vai thực hành nói lời chia tay của bé với mẹ trước khi bé vào lớp Ví dụ: *Con: Con chào mẹ, con vào lớp ạ! *Mẹ :Vào đi con! Học ngoan con nhé! nhóm 2 học sinh Thực hành nói lời chia tay của bé với cô trước khi bé ra về ví dụ Bé :Thưa cô con về ạ! Cô :Nhớ viết bài con nhé! đọc thơ, hát về cô giáo,về mẹ * Thi... sinh Thực hành nói lời chia tay của bé với cô trước khi bé ra về ví dụ Bé :Thưa cô con về ạ! Cô :Nhớ viết bài con nhé! đọc thơ, hát về cô giáo,về mẹ * Thi đua chăm học,chăm làm, giành nhiều đểm tốt mẹ , cô vui lòng *Đọc trước bàI: Quyển vở của em ... đọc ? Bài :Mẹ cô luyện đọc từ ngữ sà lặn lòng mẹ chân trời Từ ngữ cho biết bé yêu cô? Chạy tới ôm cổ cô Từ ngữ cho biết bé yêu mẹ? Sà vào lòng mẹ Hai chân trời ai? Hai chân trời mẹ cô giáo Luyện... lời chào bé với mẹ trước bé vào lớp Nói lời chào bé với cô trước bé Trò chơi sắm vai thực hành nói lời chia tay bé với mẹ trước bé vào lớp Ví dụ: *Con: Con chào mẹ, vào lớp ạ! *Mẹ :Vào con! Học... hành nói lời chia tay bé với cô trước bé ví dụ Bé :Thưa cô ạ! Cô :Nhớ viết nhé! đọc thơ, hát cô giáo,về mẹ * Thi đua chăm học,chăm làm, giành nhiều đểm tốt mẹ , cô vui lòng *Đọc trước bàI: Quyển

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w