1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC TRONG SINH HOẠT HẰNG NGÀY

14 2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC TRONG SINH HOẠT HẰNG NGÀY tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRẦN THỊ MỸ LUẬT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƯỠNG-PHCN TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH : NỘI KHOA MÃ S Ố : 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA Hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG HỒNG THÁI Thái nguyên, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành c ảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại Học Y – Dược Thái Nguyên, Phòng Sau đại học, các bộ môn trường Đại Học Y – Dược Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Điều Dưỡng và PHCN Tỉnh Thái Nguyên, Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Điều Dưỡng và PHCN Tỉnh Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các khoa phòng Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành c ảm ơn tới các thầy, cô giáo của trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên đã giảng dạy, tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Dương Hồng Thái người thầy trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tận tình, chu đáo và giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác sĩ, cán bộ nhân viên khoa Vật lý trị liệu – PHCN, khoa Khám bệnh cấp cứu - CLS Bệnh viện Điều Dưỡng và PHCN Tỉnh Thái Nguyên, lớp Cao học Nội khoa khóa 10 đã giành cho tôi nhiều thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình đã quan tâm sâu sắc, thường xuyên giúp đỡ và động viên tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Trần Thị Mỹ Luật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm dịch tễ học của tai biến mạch máu não 3 1.2. Tình hình di chứng và tàn tật do tai biến mạch máu não 7 1.3. Phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não 8 1.4. Một số nghiên cứu liên quan đến mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não trên Thế giới và Việt Nam 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 20 2.3. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4. Xử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 3.1. Một số đặc điểm chung 30 3.2. Kết quả phục hồi chức năng vận động sau can thiệp 36 3.3. Mối liên quan trong thời gian tập luyện 40 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1. Một số đặc điểm chung của Hoạt động khám phá khoa học Chủ đề : Nước - Hiện tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: cần thiết nước Đề tài: Nước với sống Mẫu giáo -4 tuổi Giáo viên thực : Phạm Thị Thuận 1/ HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Chúng ta hát Trò chuyện với trẻ nội dung hát -Bạn xin chị gió làm việc gì? - Làm mưa để làm gì? (giúp ích cho đời) 2/ HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM Đàm thoại: -Hàng ngày sử dụng nước làm gì? (trẻ thảo luận) Tắm, rửa, uống, giặt giũ … Đó ích lợi nước sống Không có nước điều xảy ra? Con thường sử dụng nguồn nước đâu? Giáo dục trẻ hành vi tiết kiệm nước, giữ gìn bảo vệ nguồn nước Nước ao, hồ, sông suối nguồn nước bẩn Trò chơi: Đi đường hẹp lấy nước tắm cho búp bê • Kết thúc hoạt động Chúng ta cầu mưa xuống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ NHƯ MAI NGUYỄN THỊ NHƯ MAI NHU CẦU CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO KHI XUẤT VIỆN TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG  NGUYỄN THỊ NHƯ MAI NGUYỄN THỊ NHƯ MAI NHU CẦU CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO KHI XUẤT VIỆN TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.03.01 Giáo viên hướng dẫn TS. Trần Thị Thanh Hương Hà Nội, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các Thầy Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn - TS. Trần Thị Thanh Hương – Giảng viên trường Đại học Y Hà Nội và Giáo viên hỗ trợ - ThS. Bùi Thị Tú Quyên – Giảng viên trường Đại học Y tế công cộng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Y tế công cộng đã có nhiều công sức đào tạo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và tập thể cán bộ, nhân viên các khoa lâm sàng Bệnh viện Lão khoa Trung ương đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn trong lớp Cao học 15 đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu. Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, những người đồng nghiệp, người bạn thân thiết đã cùng tôi chia sẻ những khó khăn và giành cho tôi những tình cảm, sự chăm sóc quý báu trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 01 năm 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của tôi hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với bất kỳ kết quả nghiên cứu nào được công bố trước đó. Tác giả iii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Đại cương về tai biến mạch máu não 4 1.2. Chăm sóc và phục hồi chức năng ở bệnh nhân tai biến mạch máu não 7 1.3. Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức năng ở bệnh nhân TBMMN 9 1.4. Mức độ độc lập Vì sự tồn vong của cả loài người, tất cả chúng ta hãy cùng hành động vì nguồn nước sạch của Trái đất Việc sử dụng nước sạch lãng phí trong sinh hoạt hàng ngày hiện nay đang diễn ra ở nhiều nơi, không phân biệt nông thôn hay thành thị. Ở nông thôn, nguồn nước sạch dồi dào hơn do hệ thống ao, hồ, sông và nước ngầm phong phú. Nhưng cũng vì mang tâm lí ấy mà nhiều người không có ý thức tiết kiệm nước sạch. Khi bơm nước, họ có thể bơm tràn bể một thời gian khá lâu. Khi sử dụng nước, nhiều người có suy nghĩ "xả láng" vì “nước là sẵn có, không phải đi mua như thành phố”. Lúc giặt giũ, tắm táp hay rửa ráy đồ dùng, vật dụng họ đều xả nước vượt quá mức cần thiết. Trong thành phố, những tưởng nưởc sạch là một thứ hàng hoá phải mua bán thì người ta sẽ tiết kiệm. Nhưng không, vẫn có những bể nước bị tràn nhiều lần, vẫn có những dòng nước sạch bị xả lãng phí do tâm lí "còn tiền là còn nước", "đã mất công bỏ tiền mua thì phải dùng cho hết"... Nước sạch bị lãng phí góp phần gây ra nguy cơ cạn kiệt nguồn nước sạch của nhân loại. Khi đó, thảm họa sẽ thực sự xảy ra. Vì sự tồn vong của cả loài người, tất cả chúng ta hãy cùng hành động vì nguồn nước sạch của Trái đất! Trích: Loigiaihay.com Câu chuyện kể về cuộc đời và số phận đau khổ, nghiệt ngã của một người phụ nữ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nhà tôi ở xa trường nên những buổi trưa, tôi thường phải ở lại, vào quán ăn cơm. Và ở cái quán cơm quen thuộc này, tôi đã được chứng kiến một câu chuyện thật xúc động. Lần đầu tiên bước chân vào quán, tôi còn đang bỡ ngỡ... thì một người phụ nữ khoảng chừng bốn mươi tuổi đi đến hỏi han, và phục vụ tận tình. Nhìn cô tôi không khỏi chạnh lòng, gương mặt cô xanh xao, gầy gò, đặc biệt là đôi mắt, đôi mắt ngơ ngác như vừa trải qua một việc gì đó kinh hoàng. Nhìn nhanh sang phía bên kia, tôi thấy một người phụ nữ khác trông nhanh nhẹn và tháo vát đang lúi húi làm việc trong bếp lò, vừa làm vừa nhìn lại cô, tôi hiểu vai trò của cô ở nơi này. Vâng, họ là bà chủ và cô giúp việc! Nhưng một điều lạ là họ nói chuyện với nhau, gọi nhau rất nhẹ nhàng, thân mật giống như người trong một nhà vậy. Một bé gái chừng độ 9 tuổi chạy ra níu áo cô. Tôi mỉm cười hỏi: - Con gái cô đây ạ? Người đàn bà ngơ ngác gật đầu, rồi mang bát đũa ra cho khách. Quán vắng người. Cái thị trấn nhỏ này chỉ có mấy cô chú làm ở cây xăng, hoặc vài người chuyến hàng từ miền ngoài vào là khách của quán cơm trưa duy nhất. Mẹ con người làm thuê thường phải mang cơm ra tận nơi làm của họ. Hôm đó, tôi mới có dịp hỏi chuyện về mẹ con người đi ở. Bác chủ quán mới thong thả kể: Người đàn bà ấy vốn là một đứa trẻ mồ côi, rồi lớn lên, lấy chồng, lại bị nhà chồng hắt hủi, đến nỗi phải bỏ nhà ra đi. Chị có con, nhưng người chồng tệ bạc cũng không nhận. Cuối cùng, chị phải bế con đi ăn xin. Cuộc đời khổ ải khiến chị trở thành một người ngơ ngác. Đôi mắt lúc nào cũng ngây ngây. Và chị sợ, luôn sợ một cái gì đó, có lúc ánh mắt trông hoang dại, thật đáng thương. Đến thị trấn này, hai mẹ con người đàn bà tội nghiệp đã gặp bác chủ quán. Công việc chẳng nhiều, nhưng bác trai vốn là một thầy giáo, cả hai bác giàu lòng thương người cứ nhận họ về ở, vừa để giúp việc cho gia đình, vừa để tạo điều kiện cho mẹ con họ có chỗ ăn chỗ ở. Rồi mấy năm sau, hai bác còn cho đứa con gái nhỏ được đi học. Chỉ vì cuộc đời xô đẩy mà mẹ con họ ra nông nỗi này! Biết bao giờ mẹ con chị mới có một mái nhà để sống như những người bình thường khác? Tôi thầm cảm ơn bác chủ quán và thầy giáo đã cho hai mẹ con tội nghiệp ấy một chỗ ở, một nơi làm, dù chỉ tạm bợ, để những đêm đông giá lạnh hay những ngày mưa bão, mẹ con họ có chỗ nương nhờ. Tấm lòng của gia đình bác thật đáng trân trọng. Tôi mong sao mẹ con họ sẽ còn gặp được nhiều tấm lòng hảo tâm như vậy để có một ngày mai tươi sáng hơn. Trích: loigiaihay.com [...]...Giáo dục trẻ hành vi tiết kiệm nước, giữ gìn bảo vệ nguồn nước Nước ao, hồ, sông suối là nguồn nước bẩn Trò chơi: Đi trong đường hẹp lấy nước tắm cho búp bê • Kết thúc hoạt động Chúng ta cùng nhau đi cầu mưa xuống ... … Đó ích lợi nước sống Không có nước điều xảy ra? Con thường sử dụng nguồn nước đâu? Giáo dục trẻ hành vi tiết kiệm nước, giữ gìn bảo vệ nguồn nước Nước ao, hồ, sông suối nguồn nước bẩn Trò...1/ HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Chúng ta hát Trò chuyện với trẻ nội dung hát -Bạn xin chị gió làm việc gì? - Làm mưa để làm gì? (giúp ích cho đời) 2/ HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM Đàm thoại: -Hàng ngày sử dụng nước. .. vệ nguồn nước Nước ao, hồ, sông suối nguồn nước bẩn Trò chơi: Đi đường hẹp lấy nước tắm cho búp bê • Kết thúc hoạt động Chúng ta cầu mưa xuống

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w