1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoat dong lam quen voi toan

9 168 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Nội dung

hoat dong lam quen voi toan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

1 Làm thế nào để trẻ chậm phát triển trí tuệ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán I. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Xuất phát điểm : - Ngày nay với sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ thì giáo dục cũng phát triển phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo năng lực và phát triển nhân tài cho đất nước. Trong hệ thống giáo dục bậc học mầm non là bậc học khởi đầu do vậy những thay đổi tất yếu nên bắt đầu từ bậc học mầm non. Việc đổi mới trong giáo dục mầm non bắt nguồn từ các môn học trong đó việc hệ thống các bài tập toán bước đầu cho trẻ làm quen nhằm phát triển tư duy sáng tạo, tính tích cực, phẩm chất năng động của người lao động . Việc đổi mới phương pháp hệ thống biểu tượng toán cho trẻ không chỉ ở hình thức bên ngoài giữa cô và trẻ mà trước hết phải quan tâm đến nội dung kiến thức và phương pháp dạy học. Hệ thống tri thức được chuẩn bị trên một lộ trình có sẵn và trẻ lĩnh hội theo lộ trình ấy. Do vậy cùng với trò chơi là phương tiện chủ yếu để truyền thụ kiến thức thì người giáo viên thường sử dụng các câu hỏi tạo ra môi trường cho trẻ được chủ động lĩnh hội tri thức với nhiều phương pháp để giải. Riêng đối trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ thì việc lĩnh hội các kiến thức là rất khó khăn .Vì thế, để trẻ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán, thì người giáo viên cần phải tìm ra phương pháp, biện pháp phù hợp đối trẻ chậm phát triển trí tuệ . Điều này làm tôi băn khoăn suy nghĩ và nghiên cứu đề tài “ Làm thế nào để trẻ chậm phát triển trí tuệ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán ”. 2 2. Lý do: Trong cuộc sống hằng ngày với bao nhiêu hiện tượng sự kiện đã, đang, và sẽ diễn ra đòi hỏi chúng ta phải tìm cách để giải quyết những vấn đề đó, giúp cho chúng ta thích nghi tốt với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì con người cần trang bị cho mình khối kiến thức cần thiết để giải các bài toán khó trong công việc cũng như trong cuộc sống. Vì thế trong học tập cũng như trong giảng dạy việc sử dụng câu hỏi - bài tập là một yêu cầu tất yếu nhằm giúp cho trẻ tích cực nhận thức cũng như người giáo viên sẽ là người dẫn chương trình hấp dẫn và lôi cuốn trẻ hoạt động. Đồng thời qua đó giáo viên cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết làm vốn kinh nghiệm sống khi hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng 3. Tầm quan trọng : Tuy nhiên để hiểu rõ vấn đề của việc sử dụng các phương pháp biện pháp , câu hỏi - bài tập cần phải xem xét ở chổ trẻ sẽ nhận và tiếp thu được gì qua những bài học. Việc lồng ghép các nội dung chơi và học đan xen với nhau cũng là một phương tiện quan trọng giúp trẻ tiếp thu bài học tốt hơn, trẻ thoải mái tham gia hoạt động, kích thích sự sáng tạo, độc lập với từng cá nhân. Do đó việc sử dụng phương pháp,biện pháp , câu hỏi - bài tập giúp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ lớp mẫu giáo chậm phát triển trí tuệ thông qua chủ đề “ Môi trường tự nhiên- Môi trường xã hội” là vấn đề mà tôi rất quan tâm . Để giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ lĩnh hội kiến thức về môi trường tự nhiên –môi trường xã hội một cách Phòng giáo dục đào tạo huyện sóc sơn Trờng mầm non trung giã *********** Chủ đề: Động vật Hoạt động làm quen với toán Đề tài: Số (Tiết 1) Giáo viên: Lê Thị Cúc NămMẫu học : 2013-2012 Lứa tuổi: giáo nhỡ (4-5tuổi) 4 tRò CHƠI: Bé nhanh trí 4 tRò CHƠI: Tìm bạn thân 1 Làm thế nào để trẻ chậm phát triển trí tuệ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán I. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Xuất phát điểm : -Ngày nay với sự phát triển mạnh của khoa học công nghệ thì giáo dục cũng phát triển phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo năng lực và phát triển nhân tài cho đất nước. Trong hệ thống giáo dục bậc học mầm non là bậc học khởi đầu do vậy những thay đổi tất yếu nên bắt đầu từ bậc học mầm non. Việc đổi mới trong giáo dục mầm non bắt nguồn từ các môn học trong đó việc hệ thống các bài tập toán bước đầu cho trẻ làm quen nhằm phát triển tư duy sáng tạo, tính tích cực, phẩm chất năng động của người lao động . Việc đổi mới phương pháp hệ thống biểu tượng toán cho trẻ không chỉ ở hình thức bên ngoài giữa cô và trẻ mà trước hết phải quan tâm đến nội dung kiến thức và phương pháp dạy học. Hệ thống tri thức được chuẩn bị trên một lộ trình có sẵn và trẻ lĩnh hội theo lộ trình ấy. Do vậy cùng với trò chơi là phương tiện chủ yếu để truyền thụ kiến thức thì người giáo viên thường sử dụng các câu hỏi tạo ra môi trường cho trẻ được chủ động lĩnh hội tri thức với nhiều phương pháp để giải. Riêng đối trẻ khuyết tật chậm phát triển trí tuệ thì việc lĩnh hội các kiến thức là rất khó khăn .Vì thế, để trẻ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán, thì người giáo viên cần phải tìm ra phương pháp, biện pháp phù hợp đối trẻ chậm phát triển trí tuệ . Điều này làm tôi băn khoăn suy nghĩ và nghiên cứu đề tài “ Làm thế nào để trẻ chậm phát triển trí tuệ tiếp thu tốt họat động làm quen với toán ”. 2. Lý do: Trong cuộc sống hằng ngày với bao nhiêu hiện tượng sự kiện đã, đang, và sẽ diễn ra đòi hỏi chúng ta phải tìm cách để giải quyết những vấn đề đó, giúp cho chúng ta thích nghi tốt với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì con người cần trang bị cho mình khối kiến thức cần thiết 2 để giải các bài toán khó trong công việc cũng như trong cuộc sống. Vì thế trong học tập cũng như trong giảng dạy việc sử dụng câu hỏi - bài tập là một yêu cầu tất yếu nhằm giúp cho trẻ tích cực nhận thức cũng như người giáo viên sẽ là người dẫn chương trình hấp dẫn và lôi cuốn trẻ hoạt động. Đồng thời qua đó giáo viên cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết làm vốn kinh nghiệm sống khi hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng 3. Tầm quan trọng : Tuy nhiên để hiểu rõ vấn đề của việc sử dụng các phương pháp biện pháp , câu hỏi - bài tập cần phải xem xét ở chổ trẻ sẽ nhận và tiếp thu được gì qua những bài học. Việc lồng ghép các nội dung chơi và học đan xen với nhau cũng là một phương tiện quan trọng giúp trẻ tiếp thu bài học tốt hơn, trẻ thoải mái tham gia hoạt động, kích thích sự sáng tạo, độc lập với từng cá nhân. Do đó việc sử dụng phương pháp,biện pháp , câu hỏi - bài tập giúp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ lớp mẫu giáo chậm phát triển trí tuệ thông qua chủ đề “ Môi trường tự nhiên- Môi trường xã hội” là vấn đề mà tôi rất quan tâm . Để giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ lĩnh hội kiến thức về môi trường tự nhiên – môi trường xã Quan sát và ghi chép hoạt động làm quen với Toán của trẻ Mẫu giáo Quan sát, ghi chép hoạt động của trẻ là điều rất cần thiết đối với giáo viên và cán bộ quản lý mầm non. Có theo dõi và ghi chép được những trao đổi, thao tác của trẻ trong hoạt động học- chơi mới thấy được khả năng của từng trẻ và những tiến bộ rõ rệt của từng cá nhân để từ đó có phương pháp giáo dục trẻ thích hợp. Trong quá trình tổ chức hoạt động làm quen với Toán ở lớp mẫu giáo 5 tuổi, giáo viên thường tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi nhằm đạt một số kỹ năng theo yêu cầu bài học. Trong khi dạy trẻ, các cô thường chú ý đến kết quả dạy trẻ (làm được hay chưa làm được) để nhận xét, đánh giá mà chưa chú ý đến quá trình hoạt động, cách giải quyết bài tập để qua đó cô có những biện pháp tác động tích cực đối với trẻ. Ví dụ: Khi cho trẻ thực hiện bài tập toán, cô giáo nói:” Con hãy điền số vào ô trống, sau đó cộng hai số lại và viết kết quả vào ô cuối cùng. Nếu quan sát kỹ 3 trẻ ta sẽ thấy các bé có cách giải quyết bài tập không giống nhau, phần quan sát và ghi chép dưới đây là một hoạt động tại lớp Lá – Trường Mầm Non 5, Quận 3 –Tp Hồ Chí Minh Bé A: 1) Đếm các quyển sách trên kệ thuộc nhóm thứ nhất- ghi số vào ô trống. 2) Đếm các quyển sách trên kệ thuộc nhóm thứ hai- ghi số vào ô trống 3) Đếm tất cả các sách trên kệ (cả 2 nhóm) ghi vào ô trống cuối cùng. Kỹ năng: Đếm dãy số tự nhiên từ 1 đến 8. Kết quả : 8 Bé B 1)Đếm các quyển sách trên kệ thuộc nhóm thứ nhất – ghi số vào ô trống 2) Đếm quyển sách trên kệ thuộc nhóm thứ 2 – ghi số vào ô trống 3) Dùng kết quả của nhóm thứ nhất, đếm tiếp nhóm thứ hai- ghi kết quả. Kỹ năng: Đếm tiếp từ một kết quả của nhóm thứ nhất đến hết phần tử của nhóm thứ hai. Kết quả: B Bé C: 1) Đếm các quyển sách trên kệ thuộc nhóm thứ nhất- ghi số vào ô trống. 2) Dùng các ngón tay thay thế cho các phần tử của nhóm thứ hai (3 ngón) 3) Đọc số của nhóm thứ nhất (5), đếm tiếp trên ngón tay (6,7,8)- ghi kết quả Kỹ năng: Đếm tiếp bằng vật thay thế (ngón tay),. Kết quả: 8 Trong 3 cách trên đều cho kết quả bằng 8. Nhưng rõ ràng trẻ đã có hoạt động giải bài tập khác nhau. Đếm dãy số tự nhiên là kỹ năng quan trọng, cơ bản khi làm quen với toán. Trẻ thường đã biết gọi tên dãy số tự nhiên từ khi mới tập nói, dãy số từ 1 đến 10, đếm không thiếu một số nào, đếm đúng vị trí các số,biết số đứng liền trước, số liền sau của dãy số.Nhưng đối với trẻ MG 5 tuổi, kỹ năng này quá dễ so với trình độ hiểu biết của trẻ. Do đó cùng với hiểu biết về khái niệm lập số, trẻ phải hiểu được con số, trẻ phải hiểu được con số là biểu tượng của 1 tập hợp có các phần tử tương ứng. Từ hiểu biết đó giáo viên dạy trẻ kỹ năng đếm tiếp. Đếm tiếp trực tiếp: Dùng số hạng nhóm thứ nhất- đếm tiếp phần tử của nhóm thứ hai. (giống cách đếm của bé B) Đếm tiếp bằng biện pháp sử dụng vật thay thế : Dùng ngón tay, dùng que tính, chấm tròn…kỹ năng đếm tiếp của trẻ tìm ra đáp số chính xác hơn cho bài tập của mình, tuy nhiên chúng ta không chỉ dừng ở đó.Trẻ phải được tiến tới kỹ năng cao hơn: nắm vững tổng của hai số hạng. Cách giải quyết của bé C sẽ cho ra kết quả nhanh nhất và chính xác. Kỹ năng này có thể được vận dụng trong nhiều trường hợp, trong thực tế sinh hoạt thường ngày của trẻ. Vậy giáo viên cần chú ý dạy

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w