1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG SỬ HKII

4 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG SỬ HKII CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ a Nội dung - Cuối năm 1867, đầu năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ 1-1868, Thiên hoàng Minh Trị trở lại nắm quyền và thực hiện cải cách: + Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản, ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xd sỏ hạ tầng, cầu cống… + Quân sự: quân đội được tở chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng + Giáo dục: thi hành giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung KH-KT, cử HS giỏi du học phương Tây b Tính chất cải cách Duy Tân Minh Trị Đây xem cách mạng tư sản, mở đường cho CNTS phát triển ở Nhật Tuy nhiên, là cuộc CM không triệt để thời kì Minh Trị xem thời kì độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư c Ý nghĩa cải cách Duy Tân Minh Trị - Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành nước tư chủ nghĩa, thoát khỏi nước thuộc địa nửa thuộc địa - Cuộc cải cách đưa kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ 30 năm cuối kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành cường quốc quân vào năm 1905 - Sự phát triển kinh tế Nhật Bản làm xuất công ty độc quyền với nhà tài phiệt thao túng kinh tế trị Nhật Bản d Nói cách mạng Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa cách mạng tư sản làm điều sau: - Về kinh tế: xóa bỏ chế độ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, thống tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN nông thôn, xây dựng sở hạ tầng giao thông - Về trị: Chính phủ tổ chức theo kiểu châu Âu Tòa án thành lập theo kiểu tư sản Như vậy, cải cách đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình nước tư Tuy nhiên không giai cấp tư sản lãnh đạo, không triết để xóa bỏ bỏ thống trị giai cấp địa chủ phong kiến nên xem cách mạng tư sản không triệt để QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN VÀO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á • Nguyên nhân ĐNÁ bị xâm lược - Các nước tư Âu- Mĩ hoàn thành cách mạng tư sản đẩy mạnh xâm lược thuộc địa - Các nước ĐNA có vị trí chiến lược quan trọng (GV đồ) - Là khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên thiên nhiên, có văn hóa lâu đời - Từ kỉ XIX Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng triền miên k tế , trị, xã hội kinh tế phát triển  Tạo điều kiện cho nước tư phương tây xâm lược ĐNÁ(trừ Xiêm) • Quá trình xâm lược - Từ TK XV,XVI"XIX Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan xâm lược Inđônêxia - Từ TK XVI TBN xâm lược Philippin Từ(1889 – 1902) Philippin thuộc địa Mĩ - TD Anh chiếm Miến Điện (1885), Mã Lai (Malayxia + Xingapo) đầu TK XX - TD Pháp chiếm ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia cuối TK XIX - Xiêm (Thái Lan ) Anh- Pháp tranh chấp " giữ độc lập CHÂU PHI - Châu Phi lục địa lớn thứ giới, giàu tài nguyên khoáng sản, có văn hóa lâu đời - Châu Phi có văn minh cổ đại rực rỡ * Các Đế quốc xâm lược phân chia châu Phi - Từ kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi - Vào năm 70, 80 kỉ XIX, sau hoàn thành kênh đào Xuy-ê, nước tư phương Tây đua xâu xé châu Phi - + Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a + Pháp chiếm: Tây Phi, miền xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra + Đức: Camôrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadania, + Bỉ chiếm Công gô + Bồ Đào Nha: Mô-dam Bích, Ănggôla phần Ghinê Đầu kỉ XX việc phân chia thụôc địa đế quốc châu Phi hoàn thành * Các đấu tranh tiêu biểu nhân dân châu Phi Thời gian Phong trào đấu tranh Kết 1830-1874 Cuộc đấu tranh Áp-đen Ca-đê Angiêri thu hút đông đảo lực lượng tham gia Pháp nhiều thập niên chinh phục nước 1879-1882 Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập Năm 1882 đế quốc ngăn chặn trẻ” phong trào 1882-1898 Mu-ha-met At-mét lãnh đạo nhân dân Xu-Đăng Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu chống thực dân Anh nên thất bại 1889 - Ngày 01/3/1896 Italia thất bại, Êtiôpia giữ Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng chiến chống độc lập thực dân Italia -Cùng với Libêria nước châu Phi giữ độc lập cuối kỉ XIX đến XX * Kết quả: phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châu Phi thất bại (trừ Êtiôpia) * Nguyên nhân thất bại do: chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp * Ý nghĩa: thể tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn sau - đầu kỉ XX - Phong trào đấu tranh châu Phi bao gồm đấu tranh bảo vệ độc lập đấu tranh chống ách đô hộ chủ nghĩa thực dân NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO KHIẾN CHO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1858-1884 THẤT BẠI? - Nhà Nguyễn suy yếu, nhu nhược, cổ hủ Thay vì dựa vào sức mạnh toàn dân, chú trọng tiêu diệt địch thì ngược lại, nhà Nguyễn đã lựa chọn đường cầu hòa với Pháp, đối phó với phong trào khởi nghĩa quần chúng nhằm giữ vua, tạo điều kiện cho Pháp lấn tới - Phong trào diễn liên tục, rộng rãi, gây nhiều khó khăn cho giặc chưa có sự tổ chức, thiếu đường lối lãnh đạo, còn mang nặng tư tưởng phong kiến - Các phong trào đấu tranh còn nhỏ lẻ, rời rạc, chưa có sự thống nhất toàn quốc - Nước ta còn lạc hậu, lực lượng vũ trang chưa mạnh Pháp có thiết bị, vũ khí tiên tiến, lực lượng mạnh ta rất nhiều, gây bất lợi cho ta - Các phong trào chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thể tập hợp, đoàn kết để tiến hành cuộc đấu tranh nhân dân chống Pháp - Cách đánh giặc chủ yếu dựa vào địa thế hiểm trở (k/n Ba Đình, Bãi Sậy…) PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương a Nguyên nhân - • - Sau hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển Phe chủ chiến triều đình (do Tôn Thất Thuyết đứng đầu) có những hành động chuẩn bị cho cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền  Pháp âm mưu tiêu diệt ph chủ chiến  Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công trước b Diễn biến Đêm rạng 5-7-1885 TTT hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở Đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ Cuộc chiến đấu diễn vô cùng ác liệt  cuộc phản công thất bại và bị TD Pháp đàn áp man rợn Nguyên nhân thất bại Do chưa chuẩn bị chu đáo Quân Pháp có ý thức đề phòng, lực lượng của chúng còn mạnh c Sự bùng nổ phong trào Cần Vương Trước tình hình trên, TTT đưa vua Hàm Nghi khỏi hoàng thành lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) 13-7-1885, TTT lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước  Chiếu Cần Vương đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta Các gđ phát triển phong trào Cần Vương Lãnh đạo Lực lượng Địa bàn K/n tiêu biểu Kết quả Giai đoạn Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết Đông đảo nhân dân, văn thân, sĩ phu tham gia Phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì k/n của Mai Xuân Thưởng (Bình Định); Trần Văn Dự, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Thanh Phiến,… ở Quảng Nam;… Cuối 1888, vua Hàm Nghi bị TD Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri Giai đoạn Các văn thân, sĩ phu yêu nước Đông đảo các tầng lớp nhân dân Thu hẹp, chủ yếu là vùng núi, trung du k/n Hùng Lĩnh, Hương Khê, Bãi Sậy, Ba Đình Đến năm 1896 phong trào bị thất bại • Tính chất: là phong trào yêu nước chống TD Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Những chuyển biến về kinh tế Toàn quyền P Đu-me hoàn thiện máy thống trị tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ a Về kinh tế - Nông nghiệp: bật sách ruộng đất Pháp Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng Năm 1915, địa chủ người Pháp chiếm 470 000 để lập đồn điền Bắc Trung Kì - Công nghiệp: trọng khai thác mỏ than kim loại, ngành công nghiệp phục vụ đời sống điện, nước, bưu điện đời - Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông đại, vừa phục vụ làm ăn lâu dài, vừa nhằm mục đích quân - Thương nghiệp: Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm tư Pháp, Pháp độc quyền thu thuế xuất nhập * Với khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập vào Việt Nam Khi tiến hành khai thác, Pháp trì phương thức bóc lột phong kiến lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội Những chuyển biến về xã hội - Một phận địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất nông dân Số địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép nên có tinh thần chống Pháp - Nông dân Việt Nam vốn khốn khổ thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy Pháp Mất đất, họ đến công trường, hầm mỏ đồn điền xin việc Nông dân Việt Nam động lực cách mạng to lớn Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ làm phân hoá sâu sắc giai cấp cũ xã hội nước ta Đồng thời làm nảy sinh lực lượng xã hội - Đội ngũ công nhân Việt Nam: công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh tầng lớp công nhân Việt Nam, họ làm việc hầm mỏ, đồn điền, xí nghiệp …, số lượng ngày đông đảo, tập trung Lực lượng công nhân Việt Nam đầu kỉ XX non trẻ, trình độ “tự phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế, hưởng ứng phong trào chống Pháp tầng lớp khác lãnh đạo - Tư sản Việt Nam: Những người làm trung gian, đại lý, chủ thầu, chủ xưởng, số sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản … lớp người tư sản Việt Nam - Tầng lớp tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên … có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước Như vậy, khai thác thuộc địa Pháp làm nảy sinh lực lượng xã hội công nhân, tư sản tiểu tư sản, tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng ... Pháp đàn áp man rợn Nguyên nhân thất bại Do chưa chuẩn bị chu đáo Quân Pháp có ý thức đề phòng, lực lượng của chúng còn mạnh c Sự bùng nổ phong trào Cần Vương Trước tình

Ngày đăng: 19/04/2016, 04:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w