Truyện Kiều - Nguyễn Du - A Mục tiêu học Về kiến thức - Nắm đặc điểm sáng tác chữ Nôm đặc trưng nội dung, nghệ thuật thơ văn ông - Nắm nét khái quát, truyện Kiều Về kĩ - Nhận diện tác gia văn học lớn Về thái độ - Biết trân trọng tự hào Danh nhân văn hóa di sản văn học vô giá dân tộc - Biết học tập, trau dồi kiến thức tu dưỡng đạo đức B Phương pháp dạy học Diễn giảng, vấn đáp, thuyết trình, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận nhóm C Chuẩn bị - GV : SGK, SGV, giáo án - HS : SGK, chuẩn bị, ghi D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Em nêu số hiểu biết em Nguyễn Du? Bài * Giới thiệu mới: Tiết học trước tìm hiểu đôi nét Nguyễn Du, nhân tố quê hương, gia đình, thời đại tác động không nhỏ đến Nguyễn Du, góp phần tạo nên tác giả Nguyễn Du với kiệt tác truyện kiều Tiết học tìm hiểu tiếp nghiệp sáng tác ông Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động : GV hướng dẫn II Sự nghiệp văn học HS tìm hiểu nghiệp văn học Nguyễn Du Các sáng tác a, Sáng tác chữ Hán GV: Em nêu số sáng - Số lượng: 249 tác Nguyễn Du - Tác phẩm chính: chữ Hán? + Thanh Hiên thi tập: 78 bài, viết trước Nội dung làm quan cho nhà Nguyễn (trước 1802) tác phẩm chữ Hán + Nam trung tạp ngâm: 40 bài, viết làm Nguyễn Du? quan Huế Quảng Bình (1805 – 1812) + Bắc hành tạp lục: 131 bài, sáng tác sứ Trung Quốc Thanh Hiên thi tập tâm tình Nguyễn Du năm tháng sống long đong vất vả Thái Bình (quê vợ), Tiên Điền (quê nhà) => Thể tâm lý chán chường gia cảnh sa sút, nghèo túng, mai "Thân trăm năm phó mặc cho gió bụi" (Mạn hứng), "Mới rét mà thấy khổ thiếu áo" (Thu Dạ) Nam trung tạp ngâm có tính chất nhật ký, bút ký tác giả năm tháng làm quan Về đề tài, chưa có so với tập thơ đầu Những thơ tập thơ tiếng thở dài bế tắc nhà thơ trước thực trạng mà ông không thấy có gắn bó, gò bó làm quan Bắc hành tạp lục nhà thơ mượn nhiều đề tài lấy từ lịch sử nước người để nói điều Nguyễn Du muốn nói nước Ông - Nội dung: + Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thượng, phê phán nhân vật phản diện + Phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống người + Cảm thông với thân phận bất hạnh => Giá trị nhân đạo sâu sắc có nhìn đồng cảm, liên tài nhân vật Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Kinh Kha, Dương Quý Phi,… Chẳng hạn, cô Kiều Thanh Tâm Tài Nhân nhân vật lí trí, tỉnh táo, khôn ngoan, có phần tàn nhẫn cô Kiều Nguyễn Du lại cảm tính, ngây thơ nhân hậu GV: Em nêu sáng tác chữ Nôm Nguyễn Du hiểu biết b, Sáng tác chữ Nôm em? - Sáng tác + Truyện Kiều: Truyện thơ lục bát - Truyện Kiều: + Văn chiêu hồn: Thể thơ song thất lục bát + Về nội dung: Từ câu chuyện - Nội dung: tình Thanh Tâm Tài Nhân, Hướng nhiều hạng người khác nhau, Nguyễn Du Tạo nên “ thân phận đáy xã hội đến Khúc ca đứt ruột” (Đoạn người thuộc tầng lớp quý tộc trường tân thanh), nhấn vào nỗi => Giá trị nhân đạo sâu sắc đau bạc mệnh gửi gắm xúc cảm nhân sinh nhà thơ trước “những điều trông thấy” + Về nghệ thuật: Lược bỏ tình tiết mưu mẹo, báo oán, ( tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân), thể lục bát truyền thống, với ngôn ngữ trau chuốt tinh vi, xác đến trình độ cổ điển, truyện thơ Nôm, Nguyễn Du thể nội tâm nhân vật cách tài tình => Truyện Kiều kiệt tác số văn học trung đại Việt Nam, di sản văn học nhân loại, “ tập đại thành” truyền thống nghệ thuật văn hoá Việt Nam, tiêu biểu cho cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa, vừa niềm thương cảm sâu sắc, lòng nghĩ tới ngàn đời, vừa thái độ nâng niu, trân trọng giá trị nhân cao đẹp người Truyện Kiều đánh dấu phát triển rực rỡ văn học trung đại Việt Nam -Văn chiêu hồn: 184 câu, viết thể thơ song thất lục bát, thể lòng nhân đạo cao Tố Như hướng linh hồn bơ vơ, không nơi nương tựa: quan lại, thương nhân, ăn mày, ca nhi, đặc biệt phụ nữ trẻ em Một vài đặc điểm nội dung nghệ HĐ 3: Tìm hiểu vài đặc thuật thơ văn Nguyễn Du điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du a Đặc điểm nội dung: đề cao tình GV: Nêu đặc điểm nội * Đối tượng: Những người nhỏ bé, bất dung ( đối tượng, nội dung hạnh, người phụ nữ chính) thơ văn * Nội dung chính: tình cảm chân thành, cảm Nguyễn Du? thông sâu sắc với sống người - Cảm thông sâu sắc sống Văn học trung đại thường người, đặc biệt người nhỏ bé, viết để tỏ chí, tỏ lòng: “thơ dĩ bất hạnh, người phụ nữ ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo”, + Những người nhỏ bé: khuyên người khắc kỉ phục • đứa trẻ yểu mệnh: lễ, hi sinh tình cảm cá Kìa đứa tiểu nhi bé, nhân để phục vụ cho đất nước Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha Tuy nhiên, đây, Nguyễn Du Lấy bồng bế vào ra, lại đề cao tình U tiếng khóc thiết tha nỗi lòng => phá vỡ tính quy phạm • người ăn xin chết đường chết VHTĐ chợ Nho giáo không coi trọng sắc, coi nguồn gốc tai họa; không đề cao tài nghệ thuật người phụ nữ, khiến người phụ nữ khỏi nề nếp có sẵn Nhưng Nguyễn Du trân trọng sắc tài họ Một mẹ ba con, Lê la bên đường Đứa bé ôm lòng Đứa lớn tay mang giỏ Trong giỏ đựng gì? Mớ rau lẫn cám Nửa ngày bụng không Áo quần thật lam lũ Gặp người chẳng dám nhìn Lệ sa vạt áo ướt • người lính chết nơi sa trường Khi thất tên rơi đạn lạc, Bãi sa trường thịt nát máu rơi, Bơ vơ góc bể chân trời, Nắm xương vô chủ biết vùi nơi nao? • Những kẻ bán buôn Cũng có kẻ buôn bán, Đòn gánh tre chín dạn hai vai, Gặp mưa nắng trời, Hồn đường phách sá lạc loài nơi nao? + Người phụ nữ: tài sắc bạc mệnh, đặc biệt ca nhi, kĩ nữ • Thúy Kiều • Đạm Tiên • Tiểu Thanh • Nguyễn Cầm • Cô gái bán hoa “Văn chiêu hồn” Cũng có kẻ nhỡ nhàng kiếp, Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa, Ngẩn ngơ trở già, Đâu chồng tá biết cậy ai? => Không phân biệt dân tộc, đất nước Khái quát lên triết lí đời người, chất tàn bạo XHPK “Hậu nhân nhân giai Thượng Quan Đại địa xứ xứ giai Mạch La” Triết lí với nỗi đau thân phận bất hạnh người phụ nữ • Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu • Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung => Người nêu lên cách tập trung vấn đề thân phận người phụ nữ có nhan sắc tài nghệ thuật => Cái nhìn nhân đạo sâu sắc mẻ b, Đặc điểm nghệ thuật GV hỏi: Các em dựa vào SGK tìm cho cô ý - Thể thơ: đặc điểm nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du? + Thể thơ Trung Quốc: ngũ ngôn cổ thi, ngũ Thể thơ quy định ngôn luật, thất ngôn luật ca, hành nghiêm ngặt niêm, luật, đối Ví dụ: Sở kiến hành luật thi; số câu thơ Long thành cầm giả ca số chữ/từ câu Mạn hứng (thất ngôn), không hạn định chặt chẽ, (Thơ cổ phong khác với thơ luật chỗ thơ dùng câu tứ ngôn, ngũ ngôn, cần vần không cần phải theo luật bằng, lục ngôn, thất ngôn đan trắc) xen câu dài ngắn khác + Thể thơ Việt Nam: lục bát song thất lục (tạp ngôn) bát => Phóng phú, thể có tác phẩm xuất sắc, đặc biệt sáng tác chữ Nôm GVgiảng: Nguyễn Du đào tạo theo sân trình cửa Khổng, nên ông có am hiểu sâu sắc thơ văn chữ Hán Nhưng ông không dừng đó, ông Việt Hóa nhiều yếu tố văn chương Trung Quốc, để làm phong phú thêm cho văn học dân tộc Ví dụ: Nhân diện bất tri hà xứ khứ Ðào hoa y cựu tiếu đông phong (Mặt người biết đâu vắng Chỉ thấy hoa đào cợt gió đông) Với Thôi Hộ, "người đâu" tức tác giả nhận định tình trạng dĩ nhiên - Ngôn ngữ: Có công trau dồi ngôn ngữ dân tộc + Việt hóa nhiều yếu tố ngoại nhập + Dùng lời ăn tiếng nói nhân dân, dùng từ Việt Ví dụ: “Tót” -> MGS: kẻ vô học “Lẻn”: Sở Khanh -> hành động bất chính, đáng ngờ => Khác hẳn với cách làm nhà văn, nhà thơ khác, xem chữ Nôm nôm na, mách qué Nguyễn Du cho thấy khả biểu đạt lớn chữ Nôm một cách khách quan Trước sau thấy bóng người Hoa đào năm ngoái cười gió đông Có khác nhà thơ Thôi Hộ, tác giả Truyện Kiều tả cảnh phối hợp tình, sâu vào tâm tình đối tượng với tính chủ quan Tiểu kết : Nguyễn Du tập đại thành văn GV: Cảm nhận em tác học dân tộc với đóng góp to lớn giả Nguyễn Du? nội dung nghệ thuật Tinh hoa ngôn ngữ bác học bình dân kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du khiến ông trở thành nhà phân tích tâm lí bậc thầy, xứng đáng với danh hiệu Đại thi hào dân tộc Danh nhân văn hóa giới III Tổng kết Ghi nhớ, SGK/96 GV gọi HS trình bày ghi nhớ SGK Củng cố, dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị ... biệt phụ nữ trẻ em Một vài đặc điểm nội dung nghệ HĐ 3: Tìm hiểu vài đặc thuật thơ văn Nguyễn Du điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du a Đặc điểm nội dung: đề cao tình GV: Nêu đặc điểm nội... kết : Nguyễn Du tập đại thành văn GV: Cảm nhận em tác học dân tộc với đóng góp to lớn giả Nguyễn Du? nội dung nghệ thuật Tinh hoa ngôn ngữ bác học bình dân kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du khiến... GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động : GV hướng dẫn II Sự nghiệp văn học HS tìm hiểu nghiệp văn học Nguyễn Du Các sáng tác a, Sáng tác chữ Hán GV: Em nêu số sáng - Số lượng: 24 9 tác Nguyễn Du - Tác