1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu giám sát mạng bằng phần mềm mã nguồn mở nagios

46 1,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Ngày nay mạng máy tính đã trở thành một cơ sở hạ tầng rất quan trọng của tất cả các cơ quan, trường học. Nó đã trở thành một kênh trao đổi thông tin không thể thiếu được trong thời đại công nghệ thông tin vì lợi ích mà nó đem lại là rất lớn, nó đóng góp một phần rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội đất nước.

TR ƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI HỆ THỐNG GIÁM SÁT QUẢN TRỊ MẠNG TRÊN NỀN TẢNG HỆ THỐNG MA NGUỒN MỞ NAGIOS Địa điểm thực tập : Viện Công Nghệ Thông Tin-Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam Người hướng dẫn : T.S Nguyễn Việt Anh Đơn vị công tác : Phòng Khoa Học Dữ Liệu-Viện Công Nghệ Thông Tin-Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam Sinh viên thực hiện : Trịnh Thùy Linh Đơn vị học tập : Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI HỆ THỐNG GIÁM SÁT QUẢN TRỊ MẠNG TRÊN NỀN TẢNG HỆ THỐNG MA NGUỒN MỞ NAGIOS Địa điểm thực tập : Viện Công Nghệ Thông Tin-Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam Người hướng dẫn : T.S Nguyễn Việt Anh Đơn vị công tác : Phòng Khoa Học Dữ Liệu-Viện Công Nghệ Thông Tin-Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam Người hướng dẫn Sinh viên thực Trịnh Thùy Linh Hà nội, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập Phòng Công Nghệ Thông Tin-Viện Công Nghệ Thông Tin-Viện Hàn Lâm Khoa Học, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến giúp đỡ quý báu của thầy cô giáo viện đã tạo điều kiện cho em có môi trường học tập thoải mái đặc biệt là hướng dẫn tận tình của Ts.Nguyễn Việt Anh là người hướng dẫn em suốt trình hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa công nghệ thông tin trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội đã đào tạo, truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng và những kiến thức khác nói chung để em có được những kiến thức tổng hợp trước trường Trong thời gian thực tập có hạn, cũng kinh nghiệm còn hạn chế của em nên bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định Vì em rất mong nhận được chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô cùng toàn thể bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình để em có thể phục vụ tốt cho công việc thực tế sau này Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề thực tập Ngày mạng máy tính đã trở thành sở hạ tầng rất quan trọng của tất cả quan, trường học Nó đã trở thành kênh trao đổi thông tin thiếu được thời đại công nghệ thông tin vì lợi ích mà nó đem lại là rất lớn, nó đóng góp phần rất quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Mọi quan doanh nghiệp ngày càng phát triển phạm vi lớn mạnh với qui mô ngày càng phức tạp, đó việc sử dụng phần mềm quản lý mạng sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc quản lý giám sát mạng vì chúng ta rất cần đến hệ thống giám sát, quản trị mạng hiệu quả Giám sát mạng là những vấn đề hiện rất quan trọng việc quản trị hệ thống mạng Nó hạn chế tối đa việc mạng bị gián đoạn trình hoạt động Nó đảm bảo việc khai thác tài nghuyên có hiệu quả, đảm bảo an toàn, tin cậy cho những dịch vụ cung cấp Hiện có rất nhiều công cụ giám sát mạng hỗ trợ cho công việc quản trị Chức của chúng là giám sát trạng thái hoạt động của thiết bị mạng, dịch vụ mạng, và máy đầu cuối tham gia vào mạng và thông báo cho người quản trị có cố hoặc khả xảy cố Có rất nhiêu hệ thống thương mại Hpopen View hay mã nguồn mở openNMS, Cacti, Nagios… Mỗi hệ thống lại có những ưu nhược điểm riêng Bài báo cáo này em tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống giám sát dựa Nagios, sản phẩm nguồn mở được sử dụng rất rộng rãi từ đời Từ năm 2002 đến Nagios đã liên tục phát triển và rất được quan tâm chính vì phát triển mạnh mẽ đó đến có rất nhiều những phiên bản với tính mạnh mẽ đã dần được đời Đặc biệt Nagios có khả phân tán vì nó có thể giám sát mạng khổng lồ đạt cỡ 100.000 node Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực chuyên đề thực tập a) Đối tượng nghiên cứu: công cụ, phần mềm cài đặt Nagios b) Phạm vi nghiên cứu: đề tài được nghiên cứu áp dụng cho việc quản trị mạng của trường học c) Phương pháp thực hiện: - Nghiên cứu vấn đề liên quan đề liên quan đến quản trị mạng, mã nguồn mở, tổng hợp tài liệu, dữ liệu - Thu thập, nghiên cứu, kiểm tra phân tích quy trình quản lý mạng - Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở phổ biến và phần mềm hỗ trợ để cài đặt Nagios Mục tiêu và nhiệm vụ của chuyên đề a) Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu về phần mềm mã nguồn mở, công cụ, phần mềm hỗ trợ để cài đặt Nagios b) Nhiệm vụ của chuyên đề - Tìm hiểu hệ thống Nagios - Xây dựng và cài đặt Nagios Centos 6.7 - Phát triển số ứng dụng của Nagios CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm KHCNVN) là quan nghiệp thuộc Chính phủ, thực hiện chức nghiên cứu bản về khoa học tự nhiên và phát triển công nghệ theo hướng trọng điểm của Nhà nước nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho công tác quản lý khoa học, công nghệ và xây dựng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao cho đất nước theo quy định của pháp luật Viện là quan khoa học và công nghệ hàng đầu của cả nước, có vị trí đầu tầu hệ thống khao học công nghệ quốc gia, thực hiện hoạt động nghiên cứu bản về khoa học tự nhiên và phát triển công nghệ cách toàn diện, trình độ cao Với tiềm lực khoa học công nghệ trình độ cao sẵn có, Viện Hàn lâm KHCNVN sẵn sàng đáp ứng đòi hỏi xử lý vấn đề phát sinh của tình hình thực tiễn Bên cạnh đó, Viện Hàn lâm KHCNVN cũng thực hiện công tác đào tạo nhân lực trình độ cao cho đất nước Viện công nghệ thông tin Trụ sở: Nhà A3 - Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội BAN LÃNH ĐẠO: Viện trưởng: TS.NCVC Nguyễn Trường Thắng Phó viện trưởng: TS.NCVC Nguyễn Đức Dũng, ThS NCVC Nguyễn Thu Anh • Viện Công nghệ thông tin được thành lập theo Quyết định số 20/KHCNQG ngày 19/06/1993 của Giám đốc Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia • Hội đồng khoa học: gồm 20 thành viên - Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Lương Chi Mai - Phó chủ tịch hội đồng: PGS.TS Thái Quang Vinh, PGS.TS Đặng Văn Đức - Thư ký hội đồng: TS Nguyễn Như Sơn • Chức và nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề bản của tin học, sở toán học, tự động hóa và kỹ thuật của công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống kinh tế - xã hội và tự động hoá sản xuất - Thiết kế, chế tạo sản phẩm của CNTT và tự động hóa, đặc biệt là sản phẩm phần mềm - Triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu sản xuất đời sống, chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc lĩnh vực nói - Thẩm định, tư vấn và dịch vụ kỹ thuật đề án, dự án lĩnh vực CNTT - Chế tạo thử nghiệm sản phẩm CNTT và tự động hóa dựa kết quả nghiên cứu KHCN của Viện - Biên soạn giáo trình, đào tạo cán nghiên cứu KHCN về CNTT - Tổ chức hợp tác quốc tế lĩnh vực CNTT • Cơ cấu tổ chức và lực lượng cán - Cơ cấu tổ chức: • Các phòng chuyên môn  Nghiên cứu hệ thống và quản lý  Các hệ chuyên gia và tính toán mềm  Các phương pháp toán học CNTT  Thống kê - tính toán và ứng dụng  Công nghệ tự động hoá  Tin học điều khiển học  Các hệ quản trị dữ liệu  Tin học quản lý  Công nghệ phần mềm quản lý  Cơ sở dữ liệu và lập trình  Các hệ thống phần mềm tích hợp  Hệ thông tin địa lý  Nhận dạng và Công nghệ tri thức  Hệ thống mạng và Hạ tầng sở CNTT  Tin học viễn thông  Công nghệ thực ảo • Các đơn vị quản lý nghiệp vụ Phòng Quản lý tổng hợp • Phòng TNTĐ Công nghệ mạng và Đa phương tiện • Các trung tâm  Trung tâm sáng tạo Microsoft (MIC)  Trung tâm Công nghệ và Giải pháp phần mềm - Lực lượng cán bộ: Tổng số CBVC là 180 người • Số biên chế: 143 • Số hợp đồng: 37 • Giáo sư: 02 • Phó giáo sư: 15 • Tiến sĩ khoa học: 02 • Tiến sĩ: 35 • Thạc sĩ: 40 • Kỹ sư/ Cử nhân: 93 • Khác : 10 • Các hoạt động thường xuyên của đơn vị: - Đào tạo tiến sĩ về CNTT, TĐH kết hợp đào tạo đại học và cao học với trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Thái Nguyên và ĐH Công nghệ Hà Nội - Tham gia đấu thầu và thực hiện hợp đồng triển khai ứng dụng CNTT, TĐH ở Bộ, ngành và địa phương - Thực hiện đề tài khoa học loại: đề tài KHCN cấp nhà nước, đề tài NCCB cấp nhà nước, đề tài cấp Viện KHCNVN và đề tài cấp sở - Thực hiện hợp tác khoa học với trường ĐH và viện nghiên cứu nước ngoài - Tổng hợp và nhận dạng tiếng Việt - Nghiên cứu và triển khai ứng dụng hệ thống nhúng, hệ thống không dây và hệ thống đo lường điều khiển tự động - Nghiên cứu xây dựng sở dữ liệu đa phương tiện phục vụ cho việc thiết kế phát triển hệ thống thông tin địa lý, hệ mô phỏng sử dụng công nghệ thực ảo… - Nghiên cứu phát triển công nghệ tính toán hiện đại: tính toán lưới và điện toán đám mây… - Thực hiện dự án của EU về Thiết kế và xây dựng hệ thống tin học quản lý trường học (SREM) - Thực hiện hợp đồng xây dựng, nâng cấp và triển khai ứng dụng chương trình quản lý ngân sách của Bộ Tài chính - Hợp đồng gia công phần mềm cho Nhật Bản Những thành tựu nổi bật - Thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu bản và KHCN cấp Nhà nước lĩnh vực CNTT và tự động hóa, phục vụ lĩnh vực quản lý, KT-XH và an ninh quốc phòng - Thiết kế, xây dựng, triển khai nhiều hệ thống quản lý, điều hành và an toàn thông tin quan của Đảng, Chính phủ, Bộ/Ngành ở Trung ương và địa phương - Đào tạo: Viện là đơn vị đào tạo tiến sĩ tin học và tự động hoá hàng đầu ở Việt Nam Viện cũng kết hợp đào tạo Thạc sĩ với nhiều trường Đại học cả nước - Hợp tác quốc tế: Hợp tác chặt chẽ với trường đại học và viện nghiên cứu của Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Châu Âu và số quốc gia Châu Á khác - Một số sản phẩm phần mềm: • VnDOCR – phần mềm nhận dạng chữ Việt in • MarkRead – phần mềm nhập tự động phiếu điều tra • VnOnline – phần mềm nhận dạng chữ viết tay trực tuyến cho Tablet PC • VnVoice – hệ thống tổng hợp tiếng Việt • Các hệ thống đo và điều khiển từ xa ứng dụng công nghiệp • Dịch vụ tạo chip đặc chủng cho sản phẩm đo lường và điều khiển • PopMap – Hệ thông tin địa lý trợ giúp quyết định hoạt động dân số • Ứng dụng dịch vụ hỗ trợ đối tượng nộp thuế mạng máy tính • Mô hình và công cụ phát triển hệ thống thông tin phục vụ quản lý hành chính CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT MẠNG VÀ MA NGUỒN MỞ 2.1 Khái quát chung về giám sát mạng Cùng cới phát triển của công nghệ thông tin, đầu tư cho sở hạ tầng mạng mỗi doanh nghiệp ngày càng tăng cao, dẫn đến việc quản trị cố hệ thống mạng gặp rất nhiều khó khăn Đi cùng với những lợi ích phát triển hạ tầng mạng băng thông cao, khối lượng dữ liệu mạng lớn, đáp ứng nhu cầu của người dùng, hệ thống mạng phải đối đầu với rất nhiều thách thức tấn công bên ngoài, tính sẵn sàng của thiết bị, tài nguyên hệ thống Một những giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề này là thực hiện giải pháp giám sát mạng, dựa những thông tin thu thập được thông qua trình giám sát, nhân viên quản trị mạng có thể phân tích đưa những đánh giá, dự báo, giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề Để thực hiện giám sát mạng có hiệu quả, chương trình giám sát phải đáp ứng được yêu cầu sau: phải đảm bảo chương trình hoạt động, tính linh hoạt, chức hiệu quả đơn giản triển khai, chi phí thấp 2.1.1 Giám sát mạng là gì? define service{ use generic-service host_name remotehost service_description SMTP check_command check_smtp } - ; kế thừa giá trị mặc định từ mẫu Định nghĩa dịch vụ này sẽ giám sát dịch vụ SMTP server và tạo thông báo nếu SMTP server không trả lời sau 10 giây Còn định nghĩa sẽ kiểm tra SMTP server và tạo thông báo nếu server không trả lời sau giây và thông điệp trả về từ server không chứa đoạn "mygreatmailserver.com" define service{ use generic-service ; kế thừa giá trị mặc định từ mẫu host_name remotehost service_description SMTP Response Check check_command check_smtp!-t -e "mygreatmailserver.com" }  Giám sát dịch vụ POP3 - Check_pop plugin được sử dụng để giám sát dịch vụ POP3 mail server - Tệp commands.cfg chứa định nghĩa lệnh sử dụng check_pop plugin: define command{ command_name check_pop command_line $USER1$/check_pop -H $HOSTADDRESS$ $ARG1$ } - Dưới là định nghĩa dịch vụ đơn giản cho việc giám sát dịch vụ POP3 host ở xa: define service{ use generic-service ; kế thừa giá trị mặc định từ mẫu host_name remotehost service_description POP3 check_command check_pop } - Định nghĩa dịch vụ này sẽ giám sát dịch vụ POP3 và tạo thông báo nếu POP3 không trả lời sau 10 giây - Còn định nghĩa sẽ kiểm tra dịch vụ POP3 và tạo thông báo nếu server không trả lời sau giây và thông điệp trả về từ server không chứa đoạn "mygreatmailserver.com" define service{ use generic-service ; kế thừa giá trị mặc định từ mẫu host_name remotehost service_description POP3 Response Check check_command check_pop!-t -e "mygreatmailserver.com" }  Giám sát dịch vụ IMAP - Check_imap plugin được sử dụng để giám sát dịch vụ IMAP4 mail server Tệp commands.cfg chứa định nghĩa lệnh sử dụng check_imap plugin: define command{ command_name check_imap command_line $USER1$/check_imap -H $HOSTADDRESS$ $ARG1$ } - Dưới là định nghĩa dịch vụ đơn giản cho việc giám sát dịch vụ IMAP4 host ở xa: define service{ use generic-service ; kế thừa giá trị mặc định từ mẫu host_name remotehost service_description IMAP check_command check_imap } - Định nghĩa dịch vụ này sẽ giám sát dịch vụ IMAP4 và tạo thông báo nếu IMAP4 không trả lời sau 10 giây Còn định nghĩa sẽ kiểm tra dịch vụ IMAP4 và tạo thông báo nếu server không trả lời sau giây và thông điệp trả về từ server không chứa đoạn "mygreatmailserver.com" define service{ use generic-service ; kế thừa giá trị mặc định từ mẫu host_name remotehost service_description IMAP4 Response Check check_command check_imap!-t -e "mygreatmailserver.com" } - Khởi động lại Nagios Chú ý là mỗi lần bạn thêm định nghĩa dịch vụ vào tệpc cấu hình thì bạn phải kiểm chứng lại tệp đó, và khởi động lại Nagios Nếu trình kiểm chứng có lỗi thì phải cấu hình lại cho đúng đến không còn lỗi thì khởi động lại Nagios CHƯƠNG CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH HỆ THỐNG 5.1 Chuẩn bị - Phầm mềm Vmware workstation 10 - máy chủ Linux chạy HĐH CentOS 6.7 (để cài đặt và cấu hình Nagios Server) - máy chủ Linux chạy HĐH CentOS 6.7 - máy chủ Windows chạy HĐH Windows Server 2008 R2 - Switch Layer 5.2 Các gói yêu cầu - Trước cấu hình nagios thì chúng ta phải đảm bảo gói sau được cài đặt: • Apache • Trình biên dịch và thư viện C • Thư viện GD - Cài đặt gói lệnh sau:  Apache - Nhập lệnh [root@localhost Desktop] # yum install httpd –y vào thiết bị đầu cuối [root@localhost Desktop] # service httpd start [root@localhost Desktop] # chkconfig httpd on - Chỉnh sửa tập tin cho phép máy chủ apache cổng mặc định 80 thông qua firewall/router nếu muốn kết nối từ hệ thống từ xa [root@localhost Desktop] # vi / ect / sysconfig / iptables Thêm dòng sau đây: -A INPUT –m state state NEW –m tcp –p tcp dport 80 –j ACCEP - Sau đó khởi động lại dịch vụ: [root@localhost Desktop] # service iptable restart - Kiểm tra apache: mở trình duyệt web và đến trang http: // localhost Hình 5.1 Giao diện apache  Cài đặt mySQL - Nhập lệnh [root@localhost Desktop] # yum install mysql mysql-server –y - Bắt đầu dịch vụ mysql và khởi động lại [root@localhost Desktop] # service mysql start [root@localhost Desktop] # chkconfig mysql on - Cài đặt mật khẩu root mysql [root@localhost Desktop] # mysql_secure_installation  Cài đặt PHP - Nhập lệnh [root@localhost Desktop] # yum install php –y - Kiểm tra lại php: tạo mẫu “testphp.php” tập tin thư mục apache gốc và thêm dòng [root@localhost Desktop] # vi /var/www/html/testphp.php - - Dịch vụ httpd khởi động lại [root@localhost Desktop] # service httpd restart Để được hỗ trợ MySQL PHP, thì chúng ta cài đặt thêm gói “php-mysql” sử dụng lệnh [root@localhost Desktop] # yum install –y php-mysql Kiểm tra php: mở trình duyệt http: //localhost//testphp.php Hình 5.2 Giao diện PHP  Cài đặt phpMyadmin - Nhập lệnh [root@localhost Desktop] # yum install phpmyadmin –y - Cấu hình phpMyadmin chỉnh sửa tập tin phpmyadmin.conf [root@localhost Desktop] # vi /ect/httpd/conf.d/phpMyadmin.conf - Khởi động lại dịch vụ apache [root@localhost Desktop] # service httpd restart - Truy cập vào phpmyadmin mở trình duyệt http:// localhost/phpmyadmin Hình 5.3 Giao diện phpmyadmin 5.3 - Cài đặt nagios Nhập lệnh: [root@localhost Desktop] # yum install gd gd-devel gcc glibc glibccommon - - - Nhấn Y được hỏi Đợi trình kết thúc ta tạo user và group cần thết sau: [root@localhost Desktop] # useradd –m nagios [root@localhost Desktop] # groupadd nagcmd Add user vào group [root@localhost Desktop] # usermod –a –G nagcmd nagios [root@localhost Desktop] # usermod –a –G nagcmd apache Tạo thư mục để download gói cài đặt nagios [root@localhost Desktop] # mkdir /nagios Chuyển vào thư mục vừa tạo [root@localhost Desktop] # cd /nagios/ Download gói cài đặt nagios về máy [root@localhost nagios] # wgethttp://sourceforge.net/projects/nagios/files/latest/download Giải nén gói vừa download [root@localhost nagios] # tar –zxvf nagios-3.5.1.tar.gz Kiểm tra gói nagios-3.5.1.tar.gz đã được giải nén [root@localhost nagios] # ls Chuyển vào thư mục nagios 3.5.1 [root@localhost nagios] # cd nagios-3.5.1 - Tiến hành cài đặt và cấu hình nagios [root@localhost nagios-3.5.1] # /configure –with-command-group=nagcmd [root@localhost nagios-3.5.1] # make all [root@localhost nagios-3.5.1] # make install [root@localhost nagios-3.5.1] # make install-init [root@localhost nagios-3.5.1] # make install-config [root@localhost nagios-3.5.1] # make install-commandmode  Cài đặt và cấu hình plugins nagios [root@localhost Desktop] # yum install nagios * [root@localhost Desktop] # vi / ect / sysconfig / iptables - Thêm dòng sau: […] -A INPUT –m state –state NEW –m tcp –p tcp –dport 80 –j ACCEPT […] - Lưu và đóng file lại Khởi động lại dịch vụ iptables [root@localhost Desktop] # service iptables restart Thêm địa chỉ mail của admin tập tin Nagios liên lạc để nhận thông báo từ nagios máy chủ Ta sửa tập tin: [root@localhost Desktop] # vi /ect/nagios/objects/contacts.cfg Tìm dòng sau để nhập id email: […] Email [….] Lưu lại và đóng file sau đó chỉnh sửa tập tin /ect/httpd/conf.d/nagios.conf [root@localhost Desktop] # vi /ect/httpd/conf.d/nagios.conf - - - - Chỉnh sửa dòng sau để truy cập vào giao diện quản trị nagios từ ip cụ thể Tìm đến dòng sau và chỉnh sửa […] Order deny,allow Deny from all Allow from 127.0.0.1 192.168.1.0/24 […] - Đặt mật khẩu cho nagiosadmin - Bắt đầu nagios và dịch vụ httpd: [root@localhost Desktop] # service nagios start [root@localhost Desktop] # service httpd start [root@localhost Desktop] # ckconfig nagios on [root@localhost Desktop] # ckconfig httpd on Truy cập giao diện quản trị nagios: tên đăng nhập và mật khẩu được đặt ở phần cấu hình bên - - Hình 5.4 Giao diện đăng nhập vào hệ thống nagios • User name: nagiosadmin • Password: thuylinh Giao diện chính của nagios: Hình 5.5 Giao diện của nagios 5.4 Cấu hình các mục tiêu giám sát Nhấn chuột vào “HOST” phần panel bên trái của giao diện điều khiển ta sẽ thấy không có máy chủ nào được theo dõi bởi nagios vì ta sẽ thêm client để được theo dõi bởi nagios Để cài đặt được chúng ta phải cài đặt được NRPE và nagiosplugins  Cài đặt NRPE và nagios-plugins - Nhập lệnh [root@localhost Desktop] # yum install NRPE nagios-plugins-all openssl - Nhập lệnh $sudo apt-get install nagios-nrpe-server nagios-phugins vào lệnh ubuntu - Cấu hình mục tiêu giám sát ta sẽ chỉnh sủa tập tin /ect/nagios/nrpe.cfg thêm vào máy chủ địa chỉ ip của bạn - Để bắt đầu dịch vụ NRPE [root@localhost Desktop] # service nrpe start [root@localhost Desktop] # chkconfig nrpe on - Trên ubuntu ta gõ tiếp lệnh $ sudo /ect/init.d/nagios-nrpe-server restart - Bây trở về máy chủ nagios để thêm client để được theo dõi qua máy chủ nagios - Chỉnh sửa tập tin /ect/nagios/nagios.cfg [root@localhost Desktop] # vi /ect/nagios/nagios.cfg - Bỏ ghi chú dòng cfg_dir = / ect / nagios / server s - Tạo thư mục “servers” / ect / nagios / [root@localhost Desktop] # Mkdir / ect / nagios /servers - Tạo tập tin cấu hình cho client để được theo dõi [root@localhost Desktop] # vi /ect/nagios/servers/clients.cfg define host{ use linux-server host_name client alias client address 192.168.1.100 max_check_attempts check_period 24x7 notification_interval30 notification_period 24x7 } - Khởi động lại nagios [root@localhost Desktop] # service nagios restart - Mở lại trình duyệt chúng ta sẽ thấy client được thêm vào Hình 5.6 Client được thêm vào - Nhấp chuột vào mục tiêu giám sát ta sẽ được đầu chi tiết: Hình 5.7 Đầu chi tiết của client  Xác định dịch vụ - Thêm số dịch vụ của máy chủ giám sát Cụ thể để giám sát dịch vụ ssh chúng ta thêm những dòng sau tệp [root@localhost Desktop] # vi /ect/nagios/server/clients.cfg define host { Use linux-server host_name client alias client address 192.168.1.100 max_check_attempts check_period 24x7 notification_interval30 notificatio_period 24x7 } define server { use generic-service host_name client service_description SSH check_command check_ssh notification_enabled0 } - Lưu và đóng file Khởi động lại nagios [root@localhost Desktop] # service nagios restart - Bây đăng nhập vào nagios web giao diện điều khiển và kiểm tra dịch vụ gia tăng Điều hướng đến mục dịch vụ, ta sẽ thấy dịch vụ ssh Hình 5.8 Dịch vụ ssh được thêm vào 5.5 Thống kê tình trạng hoạt động của một số host/dịch vụ  Host mail - Bảng thông tin trạng thái và thiết đặt giám sát cho server mail Bảng thông tin server mail Từ bảng ta có được thông tin bản về trạng thái host mail (server mail) Host mail ở trạng thái UP, lần kiểm tra cuối cùng cách bao lâu, loại kiểm tra (ACTIVE), host bị flapping hay không, không được lập lịch downtime Tất cả tính đều được ENABLED  STMP - Bảng thông báo tình trạng dịch vụ stmp thay đổi trạng thái được gửi đến cho người quản trị mail - Bảng thông báo KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu [...]... mà phần mềm mã nguồn mở mang lại chính là quyền tự do sử dụng chương trình cho mọi mục đích, quyền tự do để nghiên cứu cấu trúc của chương trình và phát hành những bản cải tiến vì mục đích cộng đồng 2.2.2 Phân loại phần mềm mã nguồn mơ  Applicaion: Các loại phần mềm ứng dụng, ví dụ như hệ điều hành, phần mềm văn phòng, phần mềm kế toán, phần mềm. .. về mã nguồn mơ 2.2.1 Mã nguồn mơ là gì? - Mã nguồn mở là thuật ngữ chỉ các sản phẩm phần mềm công khai mã nguồn (source code) Người dùng không phải trả một khoản chi phí nào, hơn thế nữa họ còn có quyền xem, sửa đổi, cải tiến, nâng cấp theo một số nguyên tắc chung qui định trong giấy phép phần mềm mã nguồn mỡ General Public Licence-GPL Ông tổ của mã nguồn. .. mỡ General Public Licence-GPL Ông tổ của mã nguồn mở là Richard Stallman, người đã xây dựng dự án GNU, và cho ra giấy phép mã nguồn mở GPL, hai nền tảng then chốt cho sự phát triển của mã nguồn mở - Phần mềm mã nguồn mở do một người, một nhóm người hay một tổ chức phát triển và đưa ra phiên bản đầu tiên cùng với mã nguồn, công bố công khai cho cộng đồng, thường là... nhiều phần mềm có chất lượng và độ tin cậy cao - Tuân thủ chuẩn: phần mềm mã nguồn mở thường được phát triển tuân thủ theo các chuẩn tốt hơn - Không bị hạn chế về quyền sử dụng - Tính lâu dài, tự do, phát triển dễ dàng…  Hạn chế - Hạn chế về tính năng: theo giới chuyên môn, các phần mềm mã nguồn mở nói chung vẫn còn kém xa về chất lượng so với các phần mềm. .. hạn chế thứ 2 của phần mềm mã nguồn mở là thiếu tính sáng tạo, 100% các phiên bản của những phần mềm này thường chỉ có một nhiệm vụ duy nhất là bắt trước y chang các tính năng của bản nâng cấp các phần mềm thu phí - Bảo mật không bảo đảm: mặc dù được quảng cáo là có độ bảo mật tốt nhưng khồn ai dám khẳng định những phần mềm mã nguồn mở là an toàn 2.2.4... nhiên, người ta cũng được phép kinh doanh phần mềm mã nguồn mở trên một số mặt Nhà cung cấp phần mềm mã nguồn mở có quyền yêu cầu người sử dụng phải trả một số chi phí về các dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tư vấn… tức là những dịch vụ thực sự đã thực hiện để phục vụ người sử dụng nhưng không bán các mã nguồn mở đó vì nó là tài sản trí tuệ chung,... Framework cho object-relational mapping: Hibernate 2.2.3 Lợi ích và hạn chế của mã nguồn mơ  Lợi ích - Chi phí thấp: phần mềm mã nguồn mở được dùng miễn phí về bản quyền và nếu có chi phí thì chỉ là chi phí cho đóng gói sản phẩn và dịch vụ cho sản phẩm - Độc lập: phần mềm mã nguồn mở không bị lệ thuộc vào bất kỳ nhà cung cấp nào - Làm chủ công nghệ,... khẳng định những phần mềm mã nguồn mở là an toàn 2.2.4 Giới thiệu về một số ã nguồn mơ thương gặp - Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại mã nguồn mở khác nhau, mỗi loại mã nguồn mở lại có một ứng dụng riêng Dưới đây là một số loại mã nguồn mở được sử dụng rộng rãi: • Phần mềm văn phòng OpenOffice.org (với 6 modul: soạn thảo văn bản-Writer; Bảng tính điện... thức và không chính thức bổ sung Nagios ban đầu được thiết kế chạy theo GNU/Linux, nhưng cũng chạy tốt trên các phiên bản Unix Nó là miễn phí phần mềm, cấp giấy theo các điều khoản của GNU General Public License phiên bản 2 như được sản xuất bởi tổ chức phần mềm tự do 3.1 Chức năng của nagios  Nagios là phần mềm mã nguồn mở được cấp phép theo chuân V3 GNU... CÁCH THỨC CẤU HÌNH TRONG NAGIOS Nagios là một mã nguồn mở phổ biến hệ thống máy tính và phần mềm ứng dụng giám sát mạng Nagios kiểm soát hoạt động máy chủ và dịch vụ, cảnh báo người dùng khi gặp sai trong hệ thống Nó phù hợp với hệ thống mạng vừa và nhỏ Nagios ban đầu được đặt tên là NetSaint t, đã được viết và hiện đang được nghiên cứu, cải tiến bởi Ethan ... mạng, mã nguồn mở, tổng hợp tài liệu, dữ liệu - Thu thập, nghiên cứu, kiểm tra phân tích quy trình quản lý mạng - Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở phổ biến và phần mềm hỗ... giới chuyên môn, phần mềm mã nguồn mở nói chung còn kém xa về chất lượng so với phần mềm có thu phí - Thiếu sáng tạo: điểm hạn chế thứ của phần mềm mã nguồn mở là thiếu... những phần mềm mã nguồn mở là an toàn 2.2.4 Giới thiệu về một số ã nguồn mơ thương gặp - Hiện thế giới có rất nhiều loại mã nguồn mở khác nhau, mỗi loại mã nguồn mở lại

Ngày đăng: 18/04/2016, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w