1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng kinh tế quốc tế

62 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 689,77 KB

Nội dung

10/8/2015 KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành Kinh tế phát triển GVPT: TS Nguyễn Hiệp @NH2014 Chương CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ @NH2014 1.1 Giới thiệu khái quát môn học  Kinh tế học quốc tế? Phân phối sử dụng nguồn tài nguyên hữ hạn hữu h ủ giới iới phục h vụ cho h nhu h cầu vô hạn chủ thể kinh tế giới Sự phụ thuộc lẫn kinh tế kinh tế giới @NH2014 10/8/2015 1.1 Giới thiệu khái quát môn học (tt) Đối tượng nghiên cứu? Nền kinh tế giới Các quan hệ kinh tế quốc tế: Trao đổi hàng hóa dịch vụ, vụ di chuyển yếu tố sản xuất vận động luồng tiền tệ tài sản tài kinh tế quốc gia KTTG Các chủ thể kinh tế quốc tế: Các kinh tế quốc gia  @NH2014 1.1 Giới thiệu khái quát môn học (tt)  “Quốc tế”? Giữa kinh tế quốc gia  Sự dịch chuyển lao động hay vốn quốc gia bị hạn chế so với dịch chuyển nội kinh tế quốc gia  Trong nhiều trường hợp, quốc gia có hành vi giống chủ thể độc lập đại diện cho nhóm người tiêu dùng/sản xuất  Mỗi quốc gia có đồng tiền riêng, hệ thống pháp luật, thể chế khác nhau… @NH2014 1.1 Giới thiệu khái quát môn học (tt)  Nội dung nghiên cứu? Hai nhánh Phân tích thực tế (Thương mại quốc tế) + Nghiên cứu sở, mô thức lợi ích g vận ậ động ộ g tài sản vật ậ chất dịch ị vụ ụ luồng kinh tế quốc gia (thương mại quốc tế) tác động hành vi phủ thương mại quốc tế + Chủ yếu dựa vào công cụ phân tích kinh tế vi mô (giả định trao đổi dựa sở hàng đổi hàng, kinh tế thất nghiệp, thị trường trạng thái cân bằng…) @NH2014 10/8/2015 1.1 Giới thiệu khái quát môn học (tt) Phân tích tiền tệ (Tài quốc tế) + Nghiên cứu vấn đề liên quan đến vận động phương tiện tiền tệ nước (cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái tác động biến động tỷ giá hối đoái, đoái cân đối nội đối ngoại, chế độ tỷ giá hối đoái, tác động sách phủ, hợp tác quốc tế sách tài chính, tiền tệ…) + Chủ yếu sử dụng công cụ kinh tế vĩ mô (giả định mức tổng sản lượng, mức giá chung…) @NH2014 1.1 Giới thiệu khái quát môn học (tt)  Phương pháp nghiên cứu?  Công cụ kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô  Nghiên cứu lý thuyết thực chứng @NH2014 1.2 Các vấn đề kinh tế giới  Cách mạng khoa học công nghệ  Toàn cầu hóa vấn đề toàn cầu  Hợp tác đối thoại @NH2014 10/8/2015 Cách mạng khoa học công nghệ  Các cách mạng công nghiệp o CMCN lần thứ o CMCN lần thứ hai o CMCN lần thứ ba  Dự báo tương lai  Vai trò khoa học, công nghệ 10 @NH2014 Toàn cầu hóa kinh tế  Toàn cầu hóa? Sự phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia (chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội) hóa, hội) Toàn cầu hóa kinh tế: Quá trình sản xuất thị trường hàng hóa, vốn, lao động tài quốc gia ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới 11 @NH2014  Động lực thúc đẩy? Tiến khoa học công nghệ Xu hướng mở cửa kinh tế 12 @NH2014 10/8/2015 13 @NH2014  Các sóng toàn cầu hóa? (i) 1870-1914  Thuế quan giảm mạnh; chi phí vận tải giảm; tiến kỹ thuật cách mạng công nghiệp  Tỷ trọng XK/thu nhập giới tăng gấp đôi (8%)  Thu nhập đầu người hàng năm tăng 1.3% (so với 0.5% 50 năm trước)  Các luồng di cư lớn 14 @NH2014 (ii) 1945-1980  Khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tăng trưởng kinh tế nước phát triển; tiến khoa học công nghệ  Thương g mại g nước p phát triển tăng nhanh với việc cắt giảm thuế quan nước  Các nước phát triển nằm xu hướng 15 @NH2014 10/8/2015 (iii) 1980-nay  Quá trình toàn cầu hóa có tham gia tích cực nước phát triển (sản xuất công nghiệp)  Các nước phát triển vào giai đoạn phát triển bảo hòa  Các rào cản thương mại chi phí vận tải, thông tin liên lạc giảm mạnh 16 @NH2014 Một số biểu trình toàn cầu hóa 17 @NH2014 18 @NH2014 10/8/2015 19 @NH2014 20 @NH2014  Tác động toàn cầu hóa: Tác động đến thu nhập mức sống: Nâng cao thu nhập mức sống thông qua sử dụng có hiệu nguồn lực giới (thương mại, đầu tư) 21 @NH2014 10/8/2015  Tác động đến thị trường lao động: + Không làm giảm số lượng việc làm đồng thời giúp cải thiện tình hình thất nghiệp theo cấu; + Có gia tăng chênh lệch mức lương không thấy gia tăng chênh lệch thu nhập khả dụng 22 @NH2014 23 @NH2014  Tác động đến áp lực lạm phát: + Toàn cầu hóa tác động đến áp lực lạm phát thông qua kênh: Giá hàng nhập thấp; Cạnh tranh giá cao; tăng trưởng cao nước gây áp lực giá nguyên nhiên liệu + Toàn cầu hóa giảm áp lực lạm phát (OECD: 0-1/4% năm từ 2000) 24 @NH2014 10/8/2015  Tác động đến lãi suất: + Lãi suất thực tế cho khoản đầu tư dài hạn nước phát triển thấp: ~ Một số nước phát triển tích lũy vốn lớn ~ Xu hướng đầu tư tài vào nước phát triển ể tăng + Sự lan truyền cú sốc nhanh rộng, bên cạnh việc toàn cầu hóa tạo hội có nhiều cách hạn chế rủi ro 25 @NH2014  Đối với sách vĩ mô nước + Tạo thuận lợi sách tài khóa thông qua việc vay thuận lợi hơn; + Cạnh tranh thuế nước cao 26 @NH2014 + Tạo khó khăn cho sách tiền tệ: Đối phó với nhiều ảnh hưởng từ bên hơn; Khó xác định xác yếu tố ảnh hưởng (bên hay bên ngoài) đến lạm phát biến số khác sách tiền tệ; + Áp lực sách thị trường lao động, sách an sinh xã hội giáo dục; * Toàn cầu hóa nước phát triển? 27 @NH2014 10/8/2015 Đối thoại hợp tác quan hệ kinh tế quốc tế  Đối thoại vs đối đầu  Hợp tác vs biệt lập  Vai trò nước gp phát triển 28 @NH2014 Chương LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 29 @NH2014 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG Vì hàng hóa dịch vụ trao đổi quốc gia?  Sự khác biệt quốc gia mức giá (tương đối) hàng hóa dịch vụ  Các quốc gia có lợi trao đổi Cơ sở thương mại quốc tế  Sự khác biệt quốc gia điều kiện cung cầu: Công nghệ, khả chiếm dụng nguồn lực, thị hiếu sở thích  Tồn lợi ích kinh tế theo quy mô 30 @NH2014 10 10/8/2015 Tăng trưởng đường giới hạn khả sản xuất @NH2014  Với tăng trưởng, PPF dịch chuyển lên phía  Tăng trưởng nguồn lực tăng hiệu sử dụng nguồn lực tăng  Các ngành khác có đặc trưng tăng t trưởng nhau, khác h dịch dị h chuyển h ể ủ PPF phụ thuộc vào dạng tăng trưởng:  Tăng trưởng (trung tính: neutral growth): PPF dịch chuyển theo hướng hai ngành  Tăng trưởng lệch (biased growth): PPF dịch chuyển hướng nhiều hướng 142 Tăng trưởng PPF (tt)  Nguồn gốc tăng trưởng lệch:  Tiến kỹ thuật ngành dịch chuyển đường PPF lên phía lệch hướng ngành ngành  Mức cung yếu tố nguồn lực tăng lên dịch chuyển đường PPF lên phía lệch hướng ngành thâm dụng nhiều yếu tố nguồn lực 143 @NH2014 Tăng trưởng PPF (tt) Y Y X X      Y  E  Y  E X X      Y E  Y E E E E E PX PY X  Tăng trưởng lệch ngành X PX PY  Tăng trưởng lệch ngành Y X 144 @NH2014 48 10/8/2015 Tăng trưởng thương mại quốc tế  Khối lượng xuất nhập thay đổi phụ thuộc vào tính chất tăng trưởng đặc trưng cầu thị trường  Tại mức giá tương đối, mức sản lượng t tương đối ủ ngành h có ó tăng tă t trưởng lệ h lệch ẽ tăng lên Vì thế, giá tương đối sản phẩm có tăng trưởng lệch giảm xuống có thương mại quốc tế 145 @NH2014 Tăng trưởng phúc lợi từ thương mại  Tăng trưởng lệch ngành xuất (exportbiased growth):  Khi tăng trưởng lệch ngành mà nước có lợi xuất  Giá tương đối hàng xuất giảm, tỷ lệ trao t đổi xấu ấ  Có trường hợp tỷ lệ trao đổi giảm nghiêm trọng, vượt lợi ích có từ tăng trưởng, dẫn đến phúc lợi kinh tế giảm xuống  Tăng trưởng nghèo hóa (immiserizing growth) 146 @NH2014 Tăng trưởng phúc lợi từ thương mại (tt)  Tăng trưởng lệch ngành xuất (exportbiased growth): Y  PX    QG1  PY  E A B E E @NH2014 QG2  Tính co dãn cầu NK SPX QG2  PX    thấp, tỷ lệ trao  PY  B đổi QG1  PX  giảm  P   Y  E   QG1 bị QG2 giảm phúc lợi có tăng trưởng QG1 X 147 49 10/8/2015 Tăng trưởng phúc lợi từ thương mại (tt)  Tăng trưởng lệch ngành xuất (exportbiased growth): Y UE U E E  E  PX     PY E  PX     PY E X 148 @NH2014 Tăng trưởng phúc lợi từ thương mại (tt)  Tăng trưởng lệch ngành nhập (import-biased growth):  Khi tăng trưởng lệch ngành mà nước nhập  Giá tương đối hàng nhập giảm, tỷ lệ trao đổi cải thiện  Tăng trưởng lệch ngành nhập đem lại lợi ích cho quốc gia có tăng trưởng 149 @NH2014 4.2 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP Thương mại quốc tế tác động đến thu nhập chủ sở hữu  Các yếu tố chuyên biệt ngành? Các yếu tố quốc gia dồi dào/khan hiếm? 150 @NH2014 50 10/8/2015 a Thương mại quốc tế phân phối thu nhập: Mô hình thương mại với yếu tố chuyên biệt (Mô hình Samuelson-Jones)  Yếu tố đầu vào chuyên biệt ngành yếu tố sử dụng ngành mà  Tính tự di chuyển ngành yếu tố đầu vào chuyên biệt bị hạn chế chế  Giả thiết mô hình Samuelson-Jones:  K yếu tố chuyên biệt ngành X T yếu tố chuyên biệt ngành Y X  F X ( K X , L X ) K  K X ; T  TY Y  FY ( T Y , L Y ) L  L X  LY  Các giả thiết khác giống mô hình H-O 151 @NH2014  Mô hình Samuelson-Jones (tt)  Điều kiện sản xuất ngành mô tả hoàn toàn đường cong tổng sản phẩm  Đường giới hạn khả sản xuất đường cong lõm gốc tọa độ  Mối tương quan phương án sản xuất phân phối lao động (yếu tố không chuyên biệt) kinh tế: 152 @NH2014  Mô hình Samuelson-Jones (tt) Y  FY (TY , LY ) Y F E O LL X L L X  FX ( K X , LX ) 153 @NH2014 51 10/8/2015  Mô hình Samuelson-Jones (tt)  Giá cả, mức lương phân phối lao động: P X MPLX P Y  MPLY E wE PX  MPLX  P Y MPLY  w LX @NH2014 LY LE 154  Mô hình Samuelson-Jones (tt)  Thay đổi giá hàng hóa tác động đến w: mức giá thay đổi tỷ lệ P X MPLX wF P Y  MPLY F E wE LE LX @NH2014 155  Mô hình Samuelson-Jones (tt)  Thay đổi giá hàng hóa tác động đến w: giá tương đối thay đổi: Khi giá tương đối tăng, lương tăng với tỷ lệ thấp P Y  MPLY wF P X MPLX F E wE @NH2014 LX LE LF 156 52 10/8/2015  Mô hình Samuelson-Jones (tt)  Thương mại phân phối thu nhập: Giả sử X ngành có lợi so sánh quốc gia Khi có thương mại quốc tế, giá tương đối X thị trường giới lớn so với trường hợp tự cung tự cấp  Lương danh nghĩa người LĐ tăng, tăng lương thực tế tính theo X giảm tính theo Y tăng  Lợi ích lớn nhỏ lúc thương mại quốc tế;  Thu nhập chủ sở hữu K tăng lên (SL X tăng lương thực tế người lao động tính theo X giảm; bên cạnh giá Y giảm so với X) 157 @NH2014  Mô hình Samuelson-Jones (tt)  Thu nhập thực tế chủ sở hữu T giảm xuống (sản lượng Y giảm mức lương thực tế người lao động tính theo Y tăng, giá của X tăng)  [Ngắn hạn] Thương mại quốc tế làm tăng lợi ích chủ sở hữu yếu tố chuyên biệt ngành xuất làm giảm lợi ích chủ sở hữu yếu tố chuyên biệt ngành sản xuất hàng thay nhập Lợi ích từ thương mại chủ sở hữu yếu tố không chuyên biệt tăng giảm 158 @NH2014 b Thương mại quốc tế phân phối thu nhập: Mô hình lý thuyết Heckscher-Ohlin với định lý Stolper-Samuelson  Trong mô hình H-O, ngành thâm dụng yếu tố đầu vào khác quốc gia có khả chiếm dụng nguồn lực tương đối khác  Một quốc gia có lợi (xuất khẩu) sản phẩm ngành thâm dụng yếu tố đầu vào mà quốc gia dồi  Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá giá thành sản phẩm, tức phụ thuộc vào giá yếu tố đầu vào số lượng đầu vào sử dụng 159 @NH2014 53 10/8/2015 b Định lý Stolper-Samuelson (tt)  Khi giá yếu tố đầu vào tăng lên, với điều kiện khác không thay đổi, giá sản phẩm ngành tăng lên  Tuy nhiên, mức độ thay đổi giá (giá thành) sản phẩm phụ thuộc vào mức độ thâm dụng ụ g yyếu tố nàyy g sản xuất: Sự ự tăng giá yếu tố đầu vào thâm dụng ngành làm giá sản phẩm đầu tăng so với trường hợp có tăng giá yếu tố đầu vào mà ngành thâm dụng 160 @NH2014 b Định lý Stolper-Samuelson (tt)  Vì thế, có quan hệ 1-1 mức giá tương đối sản phẩm đầu giá tương đối yếu tố đầu vào (đường SS): PY w   PX r (X: Thâm dụng vốn, Y: Thâm dụng lao động) 161 @NH2014 b Định lý Stolper-Samuelson (tt) SS w r Y X  w    r 2  w    r 1 PY PX  PY   PY   P   P   X  2 X 1  KY   KY       LY 1 LY   KX   KX   L   L   X 1  X  K L 162 @NH2014 54 10/8/2015 b Định lý Stolper-Samuelson (tt)  Không giá tương đối Y (sản phẩm thâm dụng lao động) tăng làm tăng giá tương đối lao động mà tăng sức thu nhập thực tế người lao động giảm thu nhập thực tế chủ sở hữu vốn: PY w K      MPK  & MPL  PX r  L  X ,Y  [Dài hạn]Thương mại làm tăng lợi ích chủ sở hữu yếu tố dồi làm giảm lợi ích chủ sở hữu yếu tố khan quốc gia 163 @NH2014 4.3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ & PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỌN LỌC a Toàn cầu hóa phân phối thu nhập nước gp phát triển b Hội nhập kinh tế phát triển Việt Nam 164 @NH2014 Chương ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 165 @NH2014 55 10/8/2015 5.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ FDI  Đầu tư trực tiếp nước (FDI)? Là trình công dân/doanh nghiệp nước (nước chủ đầu tư) đầu tư tài sản nước (nước nhận đầu tư) với mục đích thực hoạt động sản xuất, phân phối hay hoạt động kinh doanh khác  Đặc trưng: Kiểm soát Dài hạn Nước 166 @NH2014  Phân loại FDI (tt):  Theo quan điểm chủ đầu tư: (i) FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI) FDI theo chiều dọc (Vertical FDI) (Backward and Forward) FDI hỗn hợp ợp ((Conglomerate g FDI)) (ii) FDI mở rộng (Expansionary FDI) FDI phòng ngự (Defensive FDI) 167 @NH2014  Phân loại FDI (tt):  Theo quan điểm nước nhận đầu tư (i) FDI thay NK (Import-substituting FDI) FDI phục vụ xuất (Export-increasing FDI) FDI theo định hướng phủ (Governmentinitiated FDI) (ii) FDI thúc đẩy thương mại (trade-oriented FDI) FDI hạn chế thương mại (anti-trade-oriented)  Thực trạng FDI giới: Báo cáo đầu tư giới 2015 168 @NH2014 56 10/8/2015 5.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ FDI a Nhóm lý thuyết với giả định thị trường cạnh tranh hoàn hảo:  Giả thiết khác biệt tỷ suất lợi nhuận quốc gia  Giả thiết nhu cầu đa dạng hóa hình thức đầu tư nhằm hạn chế rủi ro  Giả thiết qui mô thị trường ảnh hưởng đến đầu tư 169 @NH2014 5.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ FDI (tt) a Nhóm lý thuyết với giả định thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:  Giả thiết lý thuyết tổ chức công nghiệp: FDI với việc khai thác lợi tài sản sở hữu  Giả thiết nhu cầu khai thác lợi nội hóa  Giả thiết nhu cầu khai thác lợi địa điểm đầu tư * Lý thuyết Dunning kết hợp ba giả thiết  Lý thuyết vòng đời sản phẩm  Lý thuyết hành vi chiến lược 170 @NH2014 5.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ FDI (tt) c Nhóm lý thuyết khác  Giả thiết quản lý tài nội công ty  Giả thiết khu vực tiền tệ  Giả thiết đa dạng hóa đầu tư điều kiện có cản trở luồng tài quốc ố tế ế  Giả thiết Kojima: Đầu tư thương mại  Rủi ro trị rủi ro quốc gia  Chính sách thuế  Rào cản thương mại  Các quy định phủ  Các chiến lược dài hạn 171 @NH2014 57 10/8/2015 5.3 Phân tích tác động dịch chuyển vốn quốc tế Đầu tư quốc tế làm tăng phúc lợi quốc gia làm thay đổi phúc lợi chủ thể quốc gia VMPK VMPK A2 E g rE1 a b F h A1 rA1 d @NH2014 K rA2 e rE2 f c o o K2 172 5.4 Tác động kinh tế FDI đến nước nhận đầu tư  Tác động đến cân cung cầu vốn ngoại hối: FDI hình thức bổ sung vốn cho kinh tế - Mô hình hai thiếu hụt (two-gap model)  Một nước gặp phải tình huống: * Tiết kiệm không theo kịp nhu cầu đầu tư * Xuất không đáp ứng đủ nhu cầu ngoại hối cho nhập 173 @NH2014  Đầu tư nước giải hai thiếu hụt * FDI nguồn vốn quan trọng (DN nước có khả tài dồi dào, có khả tiếp cận nguồn tài lớn, thuận lợi); * FDI có tính lan truyền (một DN đầu tư kéo theo DN khác đầu tư) * FDI kéo theo ODA * FDI kéo ké theo th vốn ố đối ứng ứ * FDI nguồn cung cấp ngoại hối lớn, ổn định  Đặc biệt, FDI có ý nghĩa quan trọng quốc gia có thị trường tài chưa phát triển: Giúp khai thông quan hệ tiết kiệm đầu tư nước, tiết kiệm nước với nhu cầu đầu tư nước 174 @NH2014 58 10/8/2015  Tuy nhiên, FDI không thiết lúc đem lại lợi ích mong đợi: * FDI nguồn tài có chi phí lớn * FDI chưa hẵn có nguồn gốc nước ngoài, đôi lúc biến tướng thị trường tiền tệ (thế lực MNCs) * FDI dạng tài sản vô hình, định giá cao  Tác động đến sản lượng tăng trưởng:  Tăng cung vốn cho kinh tế, đóng góp vào trình tích tụ vốn kinh tế  Tăng hiệu sử dụng nguồn lực có kinh tế  Tuy nhiên, tác động phụ thuộc vào thực trạng kinh tế sách NN 175 @NH2014  Có tình sau: • Nếu NN theo đuổi sách sử dụng tối đa nguồn lực (thất nghiệp thấp), FDI tác dụng tăng sản lượng FDI sử dụng nguồn lực hiệu đầu tư nước; • Nếu FDI sử dụng nguồn lực dư thừa, FDI có lợi mức tăng sản lượng lớn khoản lợi nhuận chuyển nước chủ đầu tư (thủ thuộc chuyển giá để trốn thuế…); • Nếu FDI giúp cải thiện việc sử dụng hợp lý nguồn lực, FDI làm tăng sản lượng Ngược lại, FDI làm giảm sản lượng (FDI thay nhập khẩu, khả tiếp nhận vốn nước chủ nhà) 176 @NH2014  Tác động đến giải việc làm mức lương:  Tác động FDI đến việc tạo công ăn việc làm phụ thuộc vào yếu tố: • Mức độ FDI thay đầu tư nội địa • Mức độ FDI xúc tiến xuất sản phẩm trung gian • FDI doanh nghiệp hay doanh nghiệp có  Tác động theo hướng • Tăng việc làm thông qua việc đầu tư vào DN hay mở rộng DN có • Giữ vững qui mô việc lam thay doanh nghiệp • Triệt thoái đầu tư giảm công ăn việc làm 177 @NH2014 59 10/8/2015  Tác động FDI đến mức lương: • Thương FDI làm tăng cầu lao động có trình độ trung bình cao, làm tăng chênh lệch mức lương nước  Tự hóa FDI làm cho độ co dãn cầu lao động với mức lương tăng; Vì thế, giá lao động tăng, tăng khả việc làm tăng (Về lý thuyết, giá lao động tăng làm giảm công ăn việc làm: giảm qui mô sản xuất, thay lao động nguồn lực khác, dịch chuyển địa điểm đầu tư) 178 @NH2014  Tác động đến cân cán cân toán:  Phụ thuộc vào yếu tố: • Mức độ sử dụng nguồn lực nước • Tỷ lệ sản lượng tiêu thụ nước • Tỷ lệ phân chia lợi ích thành phần kinh tế, nhà nước chủ đầu tư, đặc biệt phần giữ lại tái đầu tư  Sự dịch chuyển luồng tài liên quan đến đầu tư làm thay đổi cán cân • Luồng vào: Xuất lợi tức liên quan đến FDI; vay nước • Luồng ra: Máy móc, nguyên vật liệu nhập khẩu; phí sử dụng công nghệ, lợi nhuận, lợi tức chuyển nước 179 @NH2014  Tác động làm thay đổi cấu kinh tế, từ tác động đến cán cân • Ảnh hưởng FDI đến ngành xuất • Ảnh hưởng FDI đến ngành thay nhập • Ảnh hưởng đến hoạt động nhập  Tác động đến suất lao động kinh tế: ế  Trực tiếp: Làm tăng suất FDI định hướng xuất sản xuất hướng phục vụ thị trường giới; Các điều kiện sách cần thiết để tận dụng lợi kinh tế theo quy mô  Gián tiếp: Thông qua việc lan tỏa kiến 180 thức công nghệ nước Cụ thể: @NH2014 60 10/8/2015 Sự dịch chuyển lao động doanh nghiệp FDI doanh nghiệp địa phương • Trợ giúp kỹ thuật DN FDI cho khác hàng nhà cung cấp • Cơ sở để DN nước học hỏi trình quan sát hành vi lựa chọn công nghệ, xuất hay kinh nghiệm quản lý lý  Tuy nhiên, lợi ích tùy thuộc vào: • Khả tiếp nhận hấp thụ công nghệ kinh tế • Công nghệ tác động đến thị trường lao động nước • 181 @NH2014  Tác động đến trình độ người lao động  Về lâu dài, DN FDI sử dụng ngày nhiều lao động địa phương hơn, đặc biệt lao động quản lý  Do khác biệt thị trường lao động, doanh nghiệp FDI thường có xu hướng lưu ý nhiều đến đào tạo nhân viên địa địa  Tác động đến liên kết liên ngành Quan hệ DN FDI DN địa phương thông qua mối liện kết xuôi ngược (backward & forwarnd) lợi DN địa phương 182 @NH2014  Tác động đến cấu trúc thị trường:  Sự có mặt FDI tác động đến tính chất thị trường nội địa theo hướng: thị trường có tính cạnh tranh hơn, thị trường chuyển sang trạng thái độc quyền bán độc quyền;  Thường xuất DN FDI có tác động nâng tính cạnh tranh thị trường xuất doanh nghiệp nội địa;  Tuy nhiên, khả cạnh tranh DN nội địa thị trường nước kém, khả DN FDI chiếm cạnh tranh cao dễ chiếm vị độc quyền 183 @NH2014 61 10/8/2015 5.5 Một số vấn đề có liên quan sách FDI nước phát triển a FDI yêu cầu nội địa hóa b FDI yêu cầu XK doanh nghiệp FDI c FDI yêu ê cầu ầ ề sở hữ hữu d FDI yêu cầu chuyển giao công nghệ Tham khảo: Các số quản lý FDI 184 @NH2014 62 [...]... (i) Lợi ích kinh tế theo quy mô phạm vi ngành và thương mại quốc tế (tt) Y  Các nước chuyên môn hóa và trao đổi có lợi E A PX / PY X 91 @NH2014 (i) Lợi ích kinh tế theo quy mô phạm vi ngành và thương mại quốc tế (tt) Y  Mức giá trao đổi tùy thuộc vào đặc tính của cầu của các nền ki h tế kinh B U2 C A PX / PY U1 E X 92 @NH2014 (i) Lợi ích kinh tế theo quy mô phạm vi ngành và thương mại quốc tế (tt) Y... sách của các quốc gia là một trong những yếu tố làm méo mó điều kiện cung cầu  Những yếu tố này có thể là cơ sở của thương mại quốc tế tế  Tuy nhiên, thương mại quốc tế trong điều kiện này không đem lại lợi ích giống như lợi ích của trường hợp không có điều kiện nào làm méo mó cung cầu 86 @NH2014 d Mô hình lý thuyết thương mại quốc tế dựa vào lợi ích kinh tế theo quy mô  Lợi ích kinh tế theo quy... trong thương mại quốc tế  Cân bằng tổng thể trong điều kiện có thương mại quốc tế: + Thương mại quốc tế xảy ra khi giá cả tương đối trong trao đổi quốc tế khác với giá cả tương đối trong điều kiện tự cung tự cấp + Điểm sản xuất và điểm tiêu dùng khác nhau ở mỗi mức giá cả tương đối: Cung thừa ở hàng hóa này và cầu thừa ở hàng hóa kia 58 @NH2014 (iii) Cân bằng trong thương mại quốc tế Y I PY  PX ... Y 2 Cân bằng tổng thể của nền kinh tế một nước trong điều kiện thương mại quốc tế: B YB * MRS  MRT  E YA C A XB XA PX PY * Cân bằng thương mại quốc tế: Tam giác thương mại ABC  PX   P   Y 1 X I / PX 59 @NH2014 (iii) Cân bằng trong thương mại quốc tế  Đường cong ngoại thương: Số lượng sản phẩm X một quốc gia sẵn sàng trao đổi lấy một số lượng sản phẩm Y của quốc gia khác tại các mức giá tương...   P   Y 1 X XE @NH2014 62 b Lợi ích của thương mại quốc tế (i) Lợi ích của quốc gia khi có thương mại quốc tế: Tổng dụng ích của quốc gia tăng lên Y I PY YB  PX   PY   2 B UB UB UE E YA UE A XB XA  PX   PY   1 I / PX X 63 @NH2014 21 10/8/2015 b Lợi ích của thương mại quốc tế (ii) Nguồn gốc của lợi ích thương mại quốc tế Y I PY  PX     PY  2  Lợi ích từ trao đổi: U E... khác biệt về lợi thế so sánh của các quốc gia  Các quốc gia sẽ có lợi khi trao đổi với nhau trên cơ sở lợi thế so sánh của mình 66 @NH2014 22 10/8/2015 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo  Quan điểm: Về thương mại quốc tế: Các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế trên cơ sở lợi thế của quốc gia mình Về lợi thế quốc gia: Lợi thế so sánh: Quốc một Q ố gia i có ó lợi thế so... nền kinh tế (tt) Y I PY MRS  PX PY E PX PY X I / PX 51 @NH2014 17 10/8/2015 (ii) Cầu của nền kinh tế (tt)  Cầu của nền kinh tế: Tổng của cầu các cá nhân  Đường cong bàng quan đại chúng: Biểu diễn sở thích, thị hiếu của toàn bộ nền kinh tế  Để có đường bàng quan có các đặc trưng tiêu biểu như một đường cong bàng quan cá nhân, cần giả thiết: + Thị hiếu, sở thích của các cá nhân trong nền kinh tế là... quy mô của một ngành hoặc quy mô của một doanh nghiệp cụ thể  Lợi ích kinh tế theo qui mô phạm vi ngành (external economies of scale) và lợi ích kinh tế theo qui mô phạm vi doanh nghiệp (internal economies of scale) 87 @NH2014 29 10/8/2015 d Mô hình lý thuyết thương mại quốc tế dựa vào lợi ích kinh tế theo quy mô (tt)  Lợi ích kinh tế theo qui mô phạm vi ngành: Chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm đầu... (iii) Cân bằng trong thương mại quốc tế (tt)  Cân bằng cục bộ trong một ngành + Đường cung xuất khẩu (XS) P S* P XS P2 P1 P*A D* D*2 D*1 S*1 S*2 Q S*1 – D*1 S*2 – D*2 Q 55 @NH2014 (iii) Cân bằng trong thương mại quốc tế (tt)  Cân bằng thương mại quốc tế trong một ngành P XS E PW MD QW Q 56 @NH2014 (iii) Cân bằng trong thương mại quốc tế  Cân bằng tổng thể của nền kinh tế (cân bằng nội địa) trong điều... ích kinh tế theo quy mô phạm vi doanh nghiệp và thương mại quốc tế (tt)  Trong điều kiện trên, giá cả tỷ lệ nghịch và chủng loại hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được tỷ lệ thuận với quy mô của thị trường  Thương mại quốc tế có tác dụng giống như việc tăng quy mô thị trường quốc gia  Thương mại quốc tế giúp giảm chi phí trung bình và tăng chủng loại hàng hóa có thể tiêu dùng  Phúc lợi nền kinh ... kinh tế giới Các quan hệ kinh tế quốc tế: Trao đổi hàng hóa dịch vụ, vụ di chuyển yếu tố sản xuất vận động luồng tiền tệ tài sản tài kinh tế quốc gia KTTG Các chủ thể kinh tế quốc tế: Các kinh. .. Chương THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, TĂNG Ă TRƯỞNG Ở KINH TẾ Ế & PHÂN PHỐI THU NHẬP 139 @NH2014 4.1 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ a Vai trò thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế  Các lý thuyết... kinh tế quốc gia  @NH2014 1.1 Giới thiệu khái quát môn học (tt)  Quốc tế ? Giữa kinh tế quốc gia  Sự dịch chuyển lao động hay vốn quốc gia bị hạn chế so với dịch chuyển nội kinh tế quốc gia

Ngày đăng: 18/04/2016, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w