Những dị tật bẩm sinh tim thường xảy vào thời gian thai kỳ: A Trong tuần đầu B Trong tuần đầu C Trong tháng đầu @D Trong tháng đầu E Trong suốt thời kỳ mang thai Nhiễm virus tháng đầu mang thai gây tim bẩm sinh: A.Coxackie B B.Dengue @C.Rubéole D.Viêm gan B E.Adenovirus Bệnh tim bẩm sinh chiếm vị trí loại dị tất bẩm sinh nói chung trẻ em: @A.Thứ B.Thứ hai C.Thứ ba D.Thứ tư E.Thứ năm Bệnh tim bẩm sinh gây chết sau sinh: A Tim sang phải B Bloc nhĩ thất bẩm sinh C Tim thất @D Hoán vị đại động mạch E Bất tương hợp nhĩ thất thất động mạch Bệnh tim bẩm sinh không gây tăng áp lực động mạch phổi: A Thông liên thất @B Tứ chứng Fallot C Hoán vị đại động mạch D Thân chung động mạch E Tim thất Bệnh tim bẩm sinh gây tăng áp lực động mạch phổi sớm: A Thông liên thất lỗ nhỏ B Thông liên thất + Hẹp van động mạch phổi C Thông sàn nhĩ thất phần @D Thông sàn nhĩ thất hoàn toàn E Tất Bệnh tim bẩm sinh định phẫu thuật tim: A Thông sàn nhĩ thất hoàn toàn B Tứ chứng Fallot @C Phức hợp Eissenmenger D Đảo gốc động mạch E Teo van Bệnh tim bẩm sinh có tím có tiên lượng tốt nhất: A Đảo gốc động mạch @B Tứ chứng Fallot C Tim có thất 138 D Thân chung động mạch E Teo van Triệu chứng lâm sàng tăng áp lực động mạch phổi bệnh tim bẩm sinh có Shunt trái-phải là, ngoại trừ: A Khó thở gắng sức B Hay bị viêm phổi tái tái lại @C tím da niêm mạc D Tiếng T2 mạnh E Có tiếng thổi tâm thu ổ van Khi nghe tim trẻ em có tiếng thổi liên tục gian sườn 2-3 cạnh ức trái lâm sàng phải nghĩ tới bệnh đây: A Còn ống động mạch B Thông liên thất+Hở van chủ(hội chứng Laubry-Pezzi) C Hẹp hở van động mạch phổi D Hẹp hở van động mạch chủ @E Dò động mạch vành vào tim phải Khi nghe tim trẻ em phát có tiếng thổi tâm thu mạnh >3/6 gian sườn cạnh ức trái kèm tiếng T2 yếu phải nghĩ tới bệnh đây: A Thông liên thất B Thông liên nhĩ lỗ lớn C Hẹp van động mạch chủ @D Hẹp van động mạch phổi E Hở van nặng Bệnh tim bẩm sinh có trục trái dày thất trái đơn độc: A Thông liên nhĩ nặng B Thông liên thất lỗ lớn có tăng áp lực động mạch phổi nặng C Tứ chứng Fallot @D Teo van E Thông liên thất lỗ lớn kèm hẹp phổi nặng Bệnh tim bẩm sinh thường gây tai biến thần kinh: A Thông liên thất lỗ lớn B Thông liên nhĩ lỗ lớn C Thông sàn nhĩ thất thể hoàn toàn D Còn ống động mạch lớn @E Tứ chứng Fallot Bệnh tim bẩm sinh chẩn đoán dễ dàng từ bào thai: A Thông liên nhĩ @B Thông liên thất C Còn ống động mạch D hẹp eo động mạch chủ E Tất Những bệnh tim bẩm sinh thuộc loại Shunt Trái-Phải: A Thông liên thất, thông liên nhĩ, ống động mạch, tứ chứng Fallot @B Thông liên thất, thông liên nhĩ,còn ống động mạch,thông sàn nhĩ thất C Thông liên thất, thông liên nhĩ, ống động mạch, tam chứng Fallot D Thông liên thất, thông liên nhĩ, ống động mạch, teo van 139 E Thông liên thất, ống động mạch, phức hợp Eisenmenger Những bệnh tim bẩm sinh thuộc loại Shunt Phải-Trái: @A Tam chứng Fallot, tứ chứng Fallot, teo van B Tam chứng Fallot, tứ chứng Fallot, ống nhĩ thất, teo van C Tam chứng Fallot, tứ chứng Fallot, ngũ chứng Fallot, thông sàn nhĩ thất D Tứ chứng Fallot, thông liên nhĩ kèm hẹp lá, teo van E Tứ chứng Fallot, bệnh Ebstein, vỡ túi phình xoang Valsalva vào thất phải Vị trí thông liên thất (TLT) thường gặp là: @A TLT phần màng B TLT phần phễu C TLT phần bè D TLT phần buồng nhận E Câu b,c Những biến chứng gặp bệnh nhân thông liên thất lỗ nhỏ: A Suy tim, viêm phổi tái tái lại, suy dinh dưỡng, Osler @B Osler C Lao phổi, Osler D Suy dinh dưỡng, Osler E Suy tim, tăng áp lực động mạch phổi , Osler Những biến chứng hay gặp bệnh nhân thông liên thất lỗ lớn: A Suy tim, viêm phổi tái tái lại, thiếu oxy cấp, suy dinh dưỡng, Osler B Suy tim, thiếu oxy cấp, suy dinh dưỡng, Osler @C Suy tim, viêm phổi tái tái lại, suy dinh dưỡng, Osler D Viêm phổi tái tái lại, suy dinh dưỡng, không bị Osler E Suy dinh dưỡng, Osler, bị viêm phổi Thông liên nhĩ thường gặp là: A Thông liên nhĩ lỗ tiên phát @B Thông liên nhĩ lỗ thứ phát C Thông liên nhĩ xoang tĩnh mạch chủ D Thông liên nhĩ xoang tĩnh mạch chủ E Thông liên nhĩ xoang mạch vành Những biến chứng gặp bệnh thông liên nhĩ: A Suy tim, viêm phổi tái tái lại, suy dinh dưỡng, Osler @B Suy tim, viêm phổi tái tái lại, loạn nhịp nhĩ C Suy tim, viêm phổi tái tái lại, suy dinh dưỡng, thiếu oxy cấp D Suy tim, bị viêm phổi, suy dinh dưỡng, Osler E Tất sai Trong bệnh ống động mạch, tiếng thổi liên tục xương đòn trái nghe thấy ở: A Giai đoạn sơ sinh @B Ngoài giai đoạn sơ sinh chưa có tăng áp lực động mạch phổi nặng C Giai đoạn có tăng áp lực động mạch phổi nặng D Giai đoạn có tăng áp lực động mạch phổi cố định E Tất sai Trong bệnh ống động mạch, có triệu chứng sau: A Mạch nghịch lý, huyết áp tối đa tăng, huyết áp tối thiểu giảm 140 @B Mạch nảy mạnh chìm sâu, huyết áp kẹp C Mạch Corrigan, huyết áp tối đa bình thường, huyết áp tối thiểu tăng D Mạch nảy mạnh chìm sâu, huyết áp tối đa tăng, huyết áp tối thiểu giảm E Tất sai Phương pháp điều trị bệnh ống động mạch ưu tiên tuần đầu sau sinh: @A Indocid truyền tĩnh mạch B Thông tim can thiệp làm bít ống động mạch C Mổ cắt khâu ống động mạch D Mổ thắt ống động mạch E Tất Chỉ định mổ tim kín cắt ống động mạch chưa thể mổ tim hở áp dụng cho trường hợp đây: A Còn ống động mạch đảo shunt @B Còn ống động mạch + thông liên thất C Còn ống động mạch + tứ chứng Fallot D Còn ống động mạch + đảo gốc động mạch E Tất sai Bệnh tim bẩm sinh thông sàn nhĩ-thất thường kèm với: A Bệnh Rubeol bẩm sinh @B Hội chứng Down C Suy giáp bẩm sinh D Hội chứng Pierre-Robin E Hội chứng Marfan Triệu chứng ECG đặc trưng bệnh thông sàn nhĩ-thất đơn là: A Dày thất @B Trục điện tim lệch trái khoảng -900 ± -300 C Trục phải, dày thất phải D Trục phải, dày thất phải, bloc nhánh phải không hoàn toàn E Khoảng QT kéo dài Những biến chứng thường gặp tứ chứng Fallot: A Cơn thiếu oxy cấp, Osler, áp-xe não, viêm phổi tái tái lại B Cơn thiếu oxy cấp, áp-xe não, tăng áp lực động mạch phổi @C Cơn thiếu oxy cấp, Osler, tắc mạch, áp-xe não D Suy tim, Osler, tắc mạch, áp-xe não, viêm phổi tái tái lại E Suy tim, Osler, tắc mạch, áp-xe não Đặc điểm sinh lý bệnh chung bệnh tim bẩm sinh có luồng thông phải-trái có giảm máu lên phổi là: A Gây tăng áp lực động mạch phổi B Gây viêm phổi tái tái lại C Gây tím muộn lâm sàng @D Gây tắc mạch não E Tất Lâm sàng tăng áp lực động mạch phổi nặng bao gồm triệu chứng sau, ngoại trừ: A Khó thở gắng sức B Sờ thấy tim đập mạnh mũi ức 141 @C Tiếng T2 mờ ổ van động mạch phổi D Có tiếng thổi tâm trương ổ van động mạch phổi E Có tiếng thổi tâm thu ổ van Đặc điểm nghe tim bệnh ống động mạch là, ngoại trừ: @A Thổi liên tục xương đòn trái sinh B Thổi liên tục xương đòn trái tuổi sơ sinh C Thổi tâm thu xương đòn trái có tăng áp lực động mạch phổi D Thổi tâm thu xương đòn trái sinh E Tiếng thổi biến có tăng áp lực động mạch phổi cố định Bệnh tim bẩm sinh không gây tím toàn thân tăng áp lực động mạch phổi cố định(đảo shunt): A Thông liên thất B Thông liên nhĩ @C Còn ống động mạch D Thông sàn nhĩ thất bán phần E thông sàn nhĩ thất hoàn toàn Bệnh tim bẩm sinh dễ bị bỏ sót lâm sàng: A Thông liên thất @B Thông liên nhĩ C Còn ống động mạch D Thông sàn nhĩ thẩt E Tứ chứng Fallot Trong bệnh tim bẩm sinh có thay đổi rõ rệt mạch huyết áp: A Thông liên thất B Thông liên nhĩ @C Còn ống động mạch D Thông sàn nhĩ thất E Tứ chứng Fallot Có thể chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh qua bắt mạch đo huyết áp: A Thông liên thất B Còn ống động mạch C Thông sàn nhĩ thất @D Hẹp eo động mạch chủ E Tứ chứng Fallot Tiếng thổi liên tục gặp bệnh tim bẩm sinh sau, ngoại trừ: A Còn ống động mạch B Cửa sổ chủ-phổi C Dò động mạch vành vào nhĩ phải D Vỡ phình xoang valsava @E Thông liên thất kèm sa van động mạch chủ Dấu Harzer thường thấy bệnh tim bẩm sinh sau, ngoại trừ: A Thông liên thất tăng áp lực động mạch phổi nặng B Thông liên nhĩ C Tứ chứng Fallot @D Teo van 142 E Tam chứng Fallot Dày thất phải sớm gặp bệnh tim bẩm sinh đây, ngoại trừ: @A Teo van B Thông liên nhĩ C Tứ chứng Fallot D Tam chứng Fallot E Thông liên thất kèm hẹp van động mạch phổi nặng Hình ảnh phổi sáng thường gặp bệnh tim bẩm sinh đây: A Thông liên thất B Thông liên nhĩ C Còn ống động mạch D Thông sàn nhĩ thất @E Tứ chứng Fallot Một trẻ bị bệnh Down thường hay bị bệnh tim bẩm sinh nhất: A Thông liên thất B Thông liên nhĩ C ống động mạch @D Thông sàn nhĩ thất E Tứ chứng Fallot Bệnh tim bẩm sinh dễ dàng chẩn đoán dựa vào thay đổi đặc biệt trục điên tim điên tâm đồ: A Thông liên thất B Thông liên nhĩ C Ống động mạch @D Thông sàn nhĩ thất E Tứ chứng Fallot Biến chứng xấu bệnh nhân bị thông liên thất: A Viêm phổi tái tái lại B Suy tim C Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn D Rối loạn nhịp @E Tăng áp lực động mạch phổi cố định Dấu hiệu gợi ý bệnh nhân bị thông liên thất có tăng áp lực động mạch phổi cố định: A Khó thở gắng sức B Viêm phổi tái tái lại ngày tăng @C Xuất tím da niêm mạc D Tiếng T2 mạnh van động mạch phổi E Tiếng thổi tâm thu ngày mạnh Vị trí thông liên thất hay gặp lâm sàng: A Phần bè B Phần buồng nhận C Phần phễu @D Phần màng E Phễu + buồng nhận 143 ... nhĩ: A Suy tim, viêm phổi tái tái lại, suy dinh dưỡng, Osler @B Suy tim, viêm phổi tái tái lại, loạn nhịp nhĩ C Suy tim, viêm phổi tái tái lại, suy dinh dưỡng, thiếu oxy cấp D Suy tim, bị viêm... nhân thông liên thất lỗ lớn: A Suy tim, viêm phổi tái tái lại, thiếu oxy cấp, suy dinh dưỡng, Osler B Suy tim, thiếu oxy cấp, suy dinh dưỡng, Osler @C Suy tim, viêm phổi tái tái lại, suy dinh... truyền tĩnh mạch B Thông tim can thiệp làm bít ống động mạch C Mổ cắt khâu ống động mạch D Mổ thắt ống động mạch E Tất Chỉ định mổ tim kín cắt ống động mạch chưa thể mổ tim hở áp dụng cho trường