Bằng phương pháp thực nghiệm nghiên cứu khả năng hấp phụ hàm lượng NNH4+ trong đất ở 2 xã Iasao và Iakrung thuộc tỉnh Gia Lai cho các kết quả như sau: –Cân bằng hấp phụ amoni trong đất tuân theo đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir (với R là 0,958 và 0,935) hơn là phương trình đẳng nhiệt của Freunflich (với R là 0,816 và 0,580)–Từ kết quả đường đẳng nhiệt Langmuir tính dung lượng hấp phụ tối đa q0 là 1,29 và 1,53 mgNH4+g đất–Dung lượng đạm NNH4+ được hấp phụ trong đất đỏ bazan trồng cà phê ở 2 xã không chênh lệch nhiều. –Do thời hạn chế nên việc thực nghiệm không thể tiến hành nhiều lần hơn để có kết quả co độ tin cậy tốt hơn.–Cần có những nghiên cứu kết hợp cả amoni và lân cùng tương tác mới có thể đánh giá chính xác khả năng hấp phụ của 2 chất đa dinh dưỡng cho đất.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONIUM TRONG ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ TẠI TỈNH GIA LAI Giảng viên hướng dẫn :Th Nguyễn Văn Phương Sinh viên thực : Họ tên Nguyễn Hoàng Thuận Nguyễn Quý Tường Nguyễn Văn Nam Nguyễn Chí Thành Hồ Đức Linh MSSV 1410597 1407768 1406051 1410524 1411115 SĐT 096417806 091175455 096887234 098186685 TP Hồ Chí Minh, 2016 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Tên đề tài đồ án sở ngành: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ AMONIUM TRONG ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ TẠI TỈNH GIA LAI Nhiệm vụ: a Tìm hiểu tổng quan lý thuyết quy trình xác định dung lượng hấp phụ b Xây dựng phương pháp thực nghiệm xác định cân hấp phụ c Tính dung lượng hấp phụ tối đa Ngày giao đồ án sở ngành: Ngày nộp đồ án sở ngành: Giáo viên hướng dẫn: Th.Nguyễn Văn Phương Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤA:Mục lục DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH VE DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành đề tài đồ án sở ngành nhóm chúng em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô trường ĐH Công Nghiêp TPHCM Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Nguyễn Văn Phương quan tâm tận tình hướng dẫn, giảng dạy giúp đỡ nhóm suốt trình thực đề tài Nhóm xin tỏ biết ơn đến viện Khoa học công nghệ Quản lý môi trường ĐH Công Nghiệp TPHCM tạo điều kiện cho nhóm em thực đề tài cách tốt Trong suốt trinh học tập nghiên cứu, nhóm em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường ĐH Công Nghiệp TPHCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu để làm tản cho việc thực hiên đề tài Cuối nhóm em xin cảm ơn tất bạn bè, gia đình hỗ trợ, chia giúp nhóm hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Chương 1: Tổng quan 1.1 Các nghiên cứu tình hình sản xuất cà phê nước 1.1.1 Vai trò đạm nghiên cứu liều lượng cách bón cà phê Đạm tham gia vào thành phần nhiều hợp chất hữu quan trọng định hoạt động sinh lý, sinh trưởng, phát triển suất trồng như: axit nucleic, axit amin, protein, tham gia vào cấu trúc nguyên sinh chất, số gốc hữu khác Đây thành phần cấu tạo nên tế bào, tạo nên máy quang hợp Đạm có mặt chất kích thích sinh trưởng (auxin, cytokinin) nên phân đạm có khả kích thích sinh trưởng thân, cành, lá, tạo nên khung tán giúp cho trình quang hợp mạnh, tạo nên chất hữu tích luỹ vào hạt, tăng suất cà phê Theo (Srivastava, 1980) đạm thành phần quan trọng diệp lục định đến hoạt động quang hợp nguyên tố quan trọng để hình thành nên quan chủ yếu thực vật nói chung cà phê nói riêng Các kết nghiên cứu nước cho thấy khả sinh trưởng, phát triển suất cà phê có phản ứng thuận rõ nguyên tố đạm Cây cà phê cần đạm nhiều vào giai đoạn mùa mưa để nuôi tạo cành dự trữ cho năm sau, thiếu đạm gây tượng có màu vàng xuất từ non, sinh trưởng phát triển chậm, lóng phát triển kém, cành hữu hiệu cho dẫn đến suất Trong cà phê, đạm di chuyển từ già đến non di chuyển ngược lại từ non đến già, thiếu đạm có màu vàng già rụng sớm Triệu chứng vàng thường xuất vườn cà phê cho suất cao, sai quả, thiếu hệ thống che bóng, phân bón không đủ vườn bón đầy đủ phân bón có biểu thiếu đạm tạm thời (hiện tượng khô cành khô quả), vườn cà phê bị tượng thường khó phục hồi cho suất năm sau 10 − Đợt 1: Tháng - (khi tưới đợt 2) bón 200 kg SA − Đợt 2: Tháng - bón (180 kg urê + 350 kg lân +160 kg kali) − Đợt 3: Tháng - bón (180 kg urê + 350 kg lân +170 kg kali) − Đợt 4: Tháng - bón (160 kg urê + 170 kg kali) ha/năm • Nghiên cứu (Nguyễn Văn Minh, 2011) thời điểm bón phân đạm, lân kali cho cà phê vối giai đoạn kinh doanh phân bón 250 kg N + 100 kg P2O5 + 250 K2O ha/năm 10 phân chuồng xã Quảng Hiệp, huyện CưMgar, tỉnh Đắk Lắk cho rằng: Bón đạm làm lần/năm (2 lần mùa khô lần mùa mưa) tăng suất cà phê 28% so với bón lần/năm; Bón lân lần/năm (1 lần mùa khô lần mùa mưa) cho suất cao bón lần/năm 30% bón kali làm lần/năm (2 lần mùa khô lần mùa mưa) cho suất cà phê nhân tăng lên 29% so với bón lần/năm • (Nguyễn Văn Minh, 2011) nghiên cứu thời điểm phương pháp bón đạm, lân kali cho cà phê vối giai đoạn kinh doanh với lượng phân bón 300 kg N - 100 kg P2O5 - 300 K2O ha/năm xã Eakao, thành phố Buôn Ma Thuột kết luận: Bón phân đạm làm lần/năm (2 lần mùa khô lần mùa mưa) làm tăng suất cà phê nhân lên đến 37% so với bón lần/năm; Bón lân lần/năm (1 lần mùa khô lần mùa mưa) cho suất cao bón lần/năm 30% bón kali làm lần/năm (2 lần mùa khô lần mùa mưa) cho suất cà phê nhân tăng lên 32% so với bón lần/năm 2.1.14.Các yếu tố khác ảnh hưởng đến suất cà phê i Độ pH • Theo (Vũ Cao Thái, 1985), cà phê thích hợp với đất chua nhẹ, phạm vi pH từ 4,5-5,5 giới hạn 3,5 giới hạn 6,5 Các điều tra nghiên cứu Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho thấy hầu hết mẫu đất lấy từ vườn cà phê vùng Tây Nguyên chua, độ pHKCl phổ biến nằm khoảng 4,0-5,5 Khi pH KCl nằm phạm 31 vi tương quan pHKCl sinh trưởng vườn suất mối tương quan thuận ý nghĩa • Như vậy, so với yêu cầu cà phê độ pH KCl đất trồng cà phê Gia Lai có độ pHKCl tương đối thấp Đất chua làm tăng độ độc nhôm đất, làm ảnh hưởng đến hấp thu dinh dưỡng, hút nước hệ rễ tơ Ngoài đất chua làm tăng trình rửa trôi cation kiềm kiềm thổ làm giảm dung tích hấp thu đất làm cho chất lượng đất ngày giảm sút, hệ làm hệ số sử dụng phân bón giảm, tăng chi phí đầu tư sản xuất ii Độ phì • Phân tích đất biện pháp hữu hiệu để xác định xác tính chất vật lý, hóa học đất, từ cho phép đánh giá phần chất đất có liên quan đến sinh trưởng, phát triển cà phê Thông qua xác định chế độ đầu tư hợp lý tưới nước, bón phân,… tiếp tục đầu tư, chăm sóc hiệu • Chất hữu có vai trò lớn độ phì nhiêu đất Chất hữu nguồn cung cấp dinh dưỡng, đặc biệt nguồn đạm có ảnh hưởng nhiều đến đặc tính khác đất Đất giàu chất hữu thường tơi xốp, thấm giữ nước tốt, có khả hấp thu trao đổi Cation cao • Theo nghiên cứu Vũ Cao Thái, hàm lượng hữu thích hợp đất trồng cà phê phải > 3% Có giới hạn vừa cà phê hàm lượng hữu ñất từ 2-3% giới hạn nghiêm ngặt hàm lượng hữu đất [...]... về khả năng hấp thụ NH 4+ trong đất trồng cà phê tại tỉnh Gia Lai 1.4 • Nội dung nghiên cứu Xác định quá trình hấp phụ N dễ tiêu trong đất 2 mẫu đất trồng cà phê tỉnh Gia lai • Vẽ đường cong đẳng nhiệt hấp phụ N của các mẫu đất • Xác định dung lượng hấp phụ tối đa của đất 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Mẫu đất cây trồng cà phê được lấy tại 2 xã Iasao và Iakrung thuộc tỉnh Gia Lai • Thời gian... nghiên cứu cách thức bón theo cảm quan, chưa có nghiên cứu nào cụ thể trên loại đất cụ thể như cây cà phê của Gia Lai Nghiên cứu về khả năng hấp phụ amoni trên đất qua đó có thể tiên đoán lượng amoni cần bón cho cây cà phê tránh cây bị thiếu đạm làm suy cây và bón quá mực bị rửa trôi 14 gây ô nhiễm môi trường Do đó, đề tài : “ Nghiên cứu khả năng hấp phụ ammonium trong đất trồng cà phê ở tỉnh Gia lai ... nó chủ yếu là mùn, đó là các loại keo đất Gedroiz chia khả năng hấp phụ của đất thành 5 dạng: hấp phụ sinh học, hấp phụ cơ học, hấp phụ lý học, hấp phụ hoá học và hấp phụ lý hoá học 2.1.2 Hấp phụ hóa học : Là khả năng giữ lại trong đất các chất hòa tan ở dạng kết tủa, ít tan do những phản ứng hóa học xảy ra trong dung dịch Hay có thể hiểu là sự tạo thành trong đất những muối không tan từ những muối... đất còn hấp phụ chất khí Ðất khô hấp phụ không khí rất chặt Khả năng hấp phụ các chất khí từ mạnh đến yếu thứ tự như sau: hơi nước, NH3, CO2, O2, N2 Ðất càng nhiều mùn càng hấp phụ nhiều NH 3, CO2, và nước Khả năng hút khí và hơi nước của đất phụ thuộc thành phần chất rắn trong đất (bảng 1) Vì vậy đất có khả hấp phụ khí NH 3 sinh ra trong quá trình phân giải chất hữu cơ chứa đạm Ở đây ta càng thấy rõ... sâu 2.1.6 Hấp phụ lý - hóa học (Hấp phụ trao đổi): • Hấp phụ lý hoá học là đặc tính của đất có thể trao đổi ion trong phức hệ hấp phụ với ion của dung dịch đất tiếp xúc Trong dung dịch đất, các axit vô cơ và muối của chúng phân ly thành cation và anion Khi dung dịch đất tác động với keo đất, keo đất không những chỉ hấp phụ các phân tử (hấp phụ lý học) mà còn hấp phụ cả ion nữa Nếu lấy một ít đất đỏ (chua)... phản ứng thuận nghịch Trong đất có keo âm và keo dương nên đất có khả năng hấp phụ cả cation và anion nhưng hấp phụ cation là chủ yếu vì phần lớn keo đất là keo âm Hấp phụ trao đổi ion có ảnh hưởng rất lớn tới độ phì nhiêu đất, các tính chất vật lý, hoá học đất cũng như dinh dưỡng cây trồng Vì vậy cần nghiên cứu sâu hơn dạng hấp phụ này ở phần tiếp theo 2.1.7 Cân bằng hấp phụ • Trong hoạt đọng thực... sulphat cho cây cà phê có thể cải thiện được kích cỡ hạt hơn so với khi bón urê, song nếu bón liên tục trong nhiều năm có thể làm cho đất chua Tại Gia Lai diện tích cà phê của Gia Lai theo thống kê năm 2014 là 78.030ha, Theo đánh giá của Phòng Nông nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lai, năng suất và sản lượng chung của cà phê, Năng suất trung bình niên vụ cà phê 2014 ước đạt... 2.1.4 Hấp phụ lý học (hâp phụ phân tử): Là khả năng giữ lại những hạt có kích thước nhỏ, những phân tử, nguyên tử chất lỏng hoặc khí trên bề mặt keo đất • Hấp phụ lý học phụ thuộc nhiều vào thành phần cơ giới • Nếu đất nào có thành phần cơ giới nặng thì có khả năng lượng bề mặt lớn do đó khả năng hấp phụ lý học cũng càng lớn Nguyên nhân của hiện tượng hấp phụ lý học do tác dụng của năng lượng bề mặt phát... cây trồng lấy đi dẫn đến sự thoái hóa môi trường đất • Cà phê là cây lâu năm, sinh khối cành lá rất lớn, cho rất nhiều quả, năng suất cao, hàng năm cây lấy đi một lượng lớn chất dinh dưỡng từ đất Trong đất nitơ là yếu tố quan trọng nâng cao năng suất cây trồng đặc biệt là cây cà phê Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy đạm có nguồn gốc từ sự khoáng hóa nitơ hữu cơ, đất là nguồn nitơ mà cây trồng. .. hấp phụ không thể sử dụng hoàn toàn vì tác dụng chuyển khối liên quan đến quá trình tiếp xúc chất lỏng – rắn trong thực tế Do vậy, để ước tính khả năng hấp phụ thực tế hoặc khả 19 năng hấp phụ động là điều cần thiết, trước hết, để có thông tin về trạng thái cân bằng hấp phụ Trạng thái cân bằng hấp phụ là thuộc tính cơ bản nhất, mà một số nghiên cứu • đã được thực hiện là xác định: 1 Số lượng loại hấp ... có nhiều nghiên cứu nước sử dụng phân bón hầu hết dừng lại nghiên cứu cách thức bón theo cảm quan, chưa có nghiên cứu cụ thể loại đất cụ thể cà phê Gia Lai Nghiên cứu khả hấp phụ amoni đất qua... tạo đất – Với chế độ bón phân Chế độ bón phân cho loại đất khác tuỳ thuộc vào khả hấp phụ đất: • Ðối với đất có khả hấp phụ cao, bón phân tập trung bón lót, bón lượng phân lớn, đất có khả hấp phụ. .. học, hấp phụ học, hấp phụ lý học, hấp phụ hoá học hấp phụ lý hoá học 2.1.2 Hấp phụ hóa học : Là khả giữ lại đất chất hòa tan dạng kết tủa, tan phản ứng hóa học xảy dung dịch Hay hiểu tạo thành đất