Giảm trọng lượng của bản thân: Việc giảm trọng lượng bản thân có ý nghĩa quan trọng do giảm trọng lượng bảnthân sẽ làm giảm áp lực tác dụng xuống nền đất đồng thời do trọng lượng giảm nê
Trang 1BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HOC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
PHẦN II KẾT CẤU
NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN HỒNG SƠN.
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRƯƠNG QUANG VINH
LỚP : TCXH2010.
I LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU
Trang 21 ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ:
Tải trọng ngang:
Một nhân tố chủ yếu trong thiết kế nhà cao tầng là tải trọng ngang, vì tải trọngngang gây ra nội lực và chuyển vị rất lớn Theo sự tăng lên của chiều cao, chuyển vịngang tăng lên rất nhanh gây ra một số hậu quả bất lợi như: làm kết cấu tăng thêm nộilực phụ có thể dẫn đến phá hoại công trình, (nứt, gãy…) tường và một số trang trí
Giảm trọng lượng của bản thân:
Việc giảm trọng lượng bản thân có ý nghĩa quan trọng do giảm trọng lượng bảnthân sẽ làm giảm áp lực tác dụng xuống nền đất đồng thời do trọng lượng giảm nên tácđộng của gió động và tác động của động đất cũng giảm đem đến hiệu quả là hệ kết cấuđược nhỏ gọn hơn, tiết kiệm vật liệu, tăng hiệu quả kiến trúc
2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU:
Hệ khung chịu lực
Hệ này được tạo thành từ các thanh đứng và thanh ngang là các dầm liên kếtcứng tại chỗ giao nhau gọi là các nút Các khung phẳng liên kết với nhau qua các dầmdọc tạo thành khung không gian Hệ kết cấu này khắc phục được nhược điểm của hệtường chịu lực
Trang 3Qua phân tích một cách sơ bộ như trên ta nhận thấy mỗi hệ kết cấu cơ bản củanhà đều có những ưu, nhược điểm riêng Đối với công trình này, do công trình có côngnăng là nhà trụ sở làm việc nên dùng hệ khung chịu lực
c, Chọn giải pháp kết cấu sàn:
Thông thường có 3 giải pháp kết cấu sàn: Sàn nấm, sàn sườn, sàn ô cờ
+ Với sàn nấm: Khối lượng bê tông lớn nên giá thành sẽ cao, khối lượng công
trình lớn do đó kết cấu móng phải có cấu tạo tốt, khối lượng cũng vì thế mà tăng lên.Ngoài ra dưới tác dụng của gió động và động đất thì khối lượng lượng tham gia daođộng lớn ⇒ Lực quán tính lớn ⇒ Nội lực lớn làm cho cấu tạo các cấu kiện nặng nềkém hiệu quả về mặt giá thành cũng như kiến trúc
- Ưu điểm của sàn nấm là chiều cao tầng giảm nên cùng chiều cao nhà sẽ có sốtầng lớn hơn Tuy nhiên để cấp nước và cấp điện điều hoà ta phải làm trần giả nên ưuđiểm này không có giá trị cao
+ Với sàn sườn: Do độ cứng ngang của công trình lớn nên khối lượng bê tông
khá nhỏ ⇒ Khối lượng dao động giảm ⇒ Nội lực giảm ⇒ Tiết kiệm được bê tông vàthép cũng do độ cứng công trình khá lớn nên chuyển vị ngang sẽ giảm tạo tâm lí thoảimái cho người sử dụng
- Nhược điểm của sàn sườn là chiều cao tầng lớn và thi công phức tạp hơnphưong án sàn nấm, biến dạng về độ võng lớn, tuy nhiên đây cũng là phương án kháphổ biến do phù hợp với điều kiện kỹ thuật thi công hiện nay của các công ty xây dựng
+ Với sàn ô cờ: Khối lượng công trình là nhỏ nhất, độ cứng ngang của công
trình lớn, nội lực giảm ⇒ tiết kiệm cốt thép, tăng độ cứng của sàn, giảm chiều dày củabản đặc biệt biến dạng về độ võng rất rất nhỏ;
Qua phân tích, so sánh các phương án trên ta chọn phương án dùng sàn ô
cờ Dựa vào hồ sơ kiến trúc công trình, Giải pháp kết cấu đã lựa chọn và tải trọng tác dụng lên công trình để thiết kế mặt bằng kết cấu cho các sàn Mặt bằng kết cấu
được thể hiện trên các bản vẽ KC 01 và KC 02.
I CƠ SỞ TÍNH TOÁN
Trang 41 Hồ sơ kiến trúc công trình
2 Tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng trong tính toán
(Tất cả các cấu kiện trong công trình điều được tính theo tiêu chuẩn Việt
Nam)
- TCVN 2737 - 1995 (Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế)
- TCVN 356 - 2005 (Kết cấu BT và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế)
- TCVN 5574 - 1991 (Kết cấu Thép - Tiêu chuẩn thiết kế)
- TCVN10304 - 2014 (Nền, Nhà và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế)
3 Vật liệu xây dựng
Bê tông móng và thân công trình B20 có: Rb= 11,5 MPa ; Rbt= 0,9 Mpa
Cốt thép CI cho các loại thép có đường kính nhỏ hơn 10 có: Rs = Rsc = 225MPa; Rsw =175 MPa
Cốt thép CII cho các loại thép có đường kính lớn hơn hoặc bằng 10 có: Rs =Rsc = 280 MPa; Rsw = 225 MPa
Tường ngăn tường bao che xây gạch đặc dầy 110 hoặc 220 tùy vào kiên trúcbằng vữa XM Mác 75#
4 Phân tích giải pháp kết cấu
Công trình dùng hệ khung bê tông cốt thép chịu lực, do đó bao quanh sơ đồ sàn
là các dầm bê tông cốt thép vì thế liên kết bản sàn với dầm bê tông cốt thép bao quanh
là liên kết ngàm Vì vậy bản sàn công trình là loại bản liên tục
Trang 55 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm cột khung
Trang 6Đảm bảo:
ct
cl
h :chieu cao cau tao
h h : chieu cao su dung
h : chieu cao chiu luc
L: nhịp bản
D: hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản.(D = 0,8-1,4)
Trang 7m: hệ số phụ thuộc vào liên kết của bản:
với bản: +) kê bốn cạnh thì: m = 35 - 45
+) loại dầm thì: m = 30 - 35Với bản kê 4 cạnh, bản liên tục lấy m = 40 và tải trọng nhỏ lấy D = 1,2
l: Cạnh ngắn của ô bản; l = 3,9 m (ô sàn lớn nhất)
b
1,2
h = 390 = 11,7 cm40
Tải trọng TT:
- Tĩnh tải sàn khu vệ sinh:
Bảng tải trong tác dụng lên sàn khu vệ sinh
Trang 8Các lớp sàn
Tải trọng tiêu chuẩn
g tc (kN/m 2 )
Hệ số vượt tải (n)
Tải trọng tính toán
Bảng I.2 TĨNH TẢI SÀN VỆ SINH
- Phần tĩnh tải do trọng lượng bản thân các lớp sàn tác dụng trên 1m2 mặt bằng sàn xác định theo bảng trên
P tc
(kN/m 2 )
Hệ số vượt tải (n)
Hoạt tải tính toán
P tt (kN/m 2 )
Trang 9BẢNG I.3 BẢNG HOẠT TẢI CÁC PHÒNG
d Chọn kích thước tiết diện cột
* Tính cột trục E:
- Diện tích tiết diện ngang của cột trục 6, trục E
Fb = b h = k N/Rb
k = 0,9 ÷ 1,1 đối với cấu kiện chịu nén đúng tâm
k = 1,2 ÷ 1,5 đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm Lấy k =1,5
- Bê tông cột B20; Rb = 11,5 MPa; Rb = 0,9Mpa
- Khi tính N coi các dầm gắn lên cột là các dầm đơn giản chuyền phản lực vàođầu dầm và cột N là lực dọc tác dụng vào cột tầng 1
- Diện tích chuyền tải trọng lớn nhất dồn vào cột trục C2 là 3,6x4,2 m
- Suy ra: N = S.q.n với (q = 10 kN/m2 là tải trọng phân bố đều trên 1 m2 sàn,giả thiết 10 – 12 kN/m2 n: là số tầng n = 5 tầng)
HÌNH I.1 DIỆN TÍCH TRUYỀN TẢI CỘT TRỤC E
Trang 10- Diện tích chuyền tải là: A = 3,6.4,2 = 15,12 m2
* Kiểm tra tiết diện cột theo điều kiện ôn định: λ λ≤[ bgh] 31=
- Giả thiết khung ngàm vào móng ở độ sâu 1,2 m
- Kiểm tra với cột tầng 1 có độ cao l = 3,6 + 1,2 = 4,8 m
tầng 1: lo = ψ.l= 0,7.4,8 = 3,36(m)
tầng 2÷5: lo = ψ.l= 0,7.3,6 = 2,52 (m)
λ
Trang 11- Diện truyền tải vào cột như hình:
HÌNH I.2 DIỆN TÍCH TRUYỀN TẢI CỘT TRỤC 1,4
Trang 12* Kiểm tra tiết diện cột theo điều kiện ôn định: λ λ≤[ bgh] 31=
- Giả thiết khung ngàm vào móng ở độ sâu 1,2 m
- Kiểm tra với cột tầng 1 có độ cao l = 3,6+ 1,2 = 4,8 m
Vậy tiết diện cột Fb= (22x30) cm thoả mãn điều kiện ổn định
e Kết cấu bao che:
- Kết cấu bao che bằng tường xây gạch vữa xi măng trọng lượng riêng tường vàlớp trát lấy bằng 18kN/m3, hệ số vượt tải 1,1;
Trang 13II TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 2
1 MẶT BẰNG PHÂN LOẠI Ô SÀN:
Trang 14D200X400 D200X400 D200X400 D200X500
Trang 15HèNH II.1 MẶT BẰNG SƠ ĐỒ KẾT CẤU ễ SÀN TẦNG 2Các loại ô sàn đợc phân loại dựa theo tỷ số :
2 1
l 2
- Bản loại dầm
2 1
l < 2
BẢNG II.1 BẢNG PHÂN LOẠI ễ SÀN TẦNG 2
2 TÍNH TOÁN ễ BẢN Kấ 4 CẠNH THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI
Tớnh cho ụ 1:
Trang 16g = 3,789 kN/ m2; p = 3,6 kN/ m2 L1 = 3,3 m; L2 = 5,1 m
- Tính bản theo sơ đồ đàn hồi:
Xét tỷ số:
2 1
l 3,3 < 2 ⇒ bản làm việc theo hai phương
- Xác định nội lực: ( Tra sách “ sổ tay thực hành kết cấu công trình” ta có:
- Theo sơ đồ 1 ta có:
11 12
m =0,0206
m =0,0086
91 92
k =0,0459
k =0,0191
M1 M2 MII
MI
MII MI
Trang 17b Tính mô men trong bản:
Mô men trong bản được tính theo công thức sau:
M
6 2
5, 2.1011,5.1000.85 = 0,063 < αR= 0,437
Trang 18μ% =
s 0
Ab.h 100% = 1000.85282, 4 100% = 0,33% > μmin = 0,05%
R b max
b 0
M
R b.h =
6 2
2,15.1011,5.1000.85 = 0,026 < αR= 0,437
Ab.h 100% = 1000.85112,96 100% = 0,132% > μmin = 0,05%
R b max
Trang 19S =
1 s s
b a
1000.28,3112,96 = 250,5 mm, chọn φ 6mm S = 200mm
* Tính cốt thép chịu mô men âm tại gối theo phương cạnh ngắn MI:
αm =
1 2
M
6 2
5,71.1011,5.1000.85 = 0,068 < αR= 0,437
Ab.h 100% = 1000.85304,11 100% = 0,357% > μmin = 0,05%
R b max
b a
1000.50, 24304,11 = 165,2 mm, chọn φ 8mm S = 150mm
* Tính cốt thép chịu mô men âm tại gối theo phương cạnh dài MII:
2,376.1011,5.1000.85 = 0,028 < αR= 0,437
ξ = 1- 1-2αm = 1 - 1-2.0,028 = 0,028
Trang 20Ab.h 100% = 1000.85121,64 100% = 0,143% > μmin = 0,05%
R b max
l 3,3 < 2 ⇒ bản làm việc theo hai phương
- Xác định nội lực: ( Tra sách “ sổ tay thực hành kết cấu công trình” ta có:
- Theo sơ đồ 1 ta có:
11 12
m =0,0206
m =0,0171
91 92
k =0,0459
k =0,0191
Trang 21
M1 M2 MII
MI
MII MI
b Tính mô men trong bản:
Mô men trong bản được tính theo công thưc sau:
M1 = m11 P’ + m91 P” = 0,0484.80,2 + 0,0206.16,4 = 4,22 (kN.m);
M2 = m12 P’ + m92 P”= 0,0201.80,2 + 0,0171.16,4 = 1,892(kN.m);
MI = k91 P = - k P = - 0,0459.96,6 = - 4,43491 (kN.m);
MII = k92 P =-k P = - 0,0191 96,6 = - 1,85 92 (kN.m);
Trang 22Trong đó: M1 mô men max giữa nhịp cạnh ngắn
M2 mô men max giữa nhịp cạnh dài
MI mô men max gối cạnh ngắn
MII mô men max gối cạnh dài
m11, m12, m91, m92, k91, k92: Các hệ số tra theo loai sơ đồ “ sổ tay thực hành kếtcấu công trình”
M
6 2
4, 434.1011,5.1000.85 = 0,0533 < αR= 0,437
Ab.h 100% = 1000.85238,1 100% = 0,28% > μmin = 0,05%
R b max
Trang 23S =
1 s s
b a
1000.50, 24238,1 = 211 mm, chọn φ8mm S = 200 mm
* Tính cốt thép chịu mô men dương giữa bản theo phương cạnh dài M2:
αm =
2 2
b 0
M
R b.h =
6 2
1,892.1011,5.1000.85 = 0,0227 < αR= 0,437
Ab.h 100% = 1000.8599,5 100% = 0,12% > μmin = 0,05%
R b max
b a
1000.28,399,5 = 284 mm, chọn φ 6mm S = 200mm
* Tính cốt thép chịu mô men âm tại gối theo phương cạnh ngắn MI:
αm =
1 2
M
6 2
4, 434.1011,5.1000.85 = 0,0533 < αR= 0,437
ξ = 1- 1-2αm = 1 - 1-2.0,0533= 0,0548
Trang 24Ab.h 100% = 1000.85238,1 100% = 0,28% > μmin = 0,05%
R b max
b a
1000.50, 24238,1 = 211 mm, chọn φ 8 mm S = 200mm
* Tính cốt thép chịu mô men âm tại gối theo phương cạnh dài MII:
αm =
M2
R b.hb 0
II
=
6 2
1,85.1011,5.1000.85 = 0,022 < αR= 0,437
Ab.h 100% = 1000.8596, 446 100% = 0,113% > μmin = 0,05%
R b max
s
Trang 25⇒ Suy ra μ < μ < μmin max
* Chän thÐp cã ®ường kÝnh : φ 6mm cã as= 28,3mm2
Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c cèt thÐp lµ:
S =
1 s s
q.l 8,114×1,255
* Tính cốt thép chịu mô men dương giữa bản theo phương cạnh ngắn M1:
- Chän a = 15 mm cho mäi tiÕt diÖn
h0 = h- a = 100 - 15 = 85 mm
Trang 26αm =
1 2
M
6 2
0,532.1011,5.1000.85 = 0,0064 < αR= 0,437
Ab.h 100% =
141, 41000.85 100% = 0,166% > μmin = 0,05%
R b max
s
⇒ Suy ra μ < μ <μmin max
* Tính cốt thép chịu mô men âm tại gối theo phương cạnh ngắn MI:
h0 = h- a = 100 - 15 = 85 mm
αm =
I 2
M
6 2
1, 06.1011,5.1000.85 = 0,0127 < αR= 0,437
Ab.h 100% =
141, 41000.85 100% = 0,166% > μmin = 0,05%
Trang 27
R b max
Nội lực
M kN.m
Hệ số
m
α Hệ sốξ
tt s
Α
mm 2
Thép chọn
ch s
Trang 291 Giải pháp kết cấu cầu thang
Bản thang có chiều dài (2,92m) so với chiều rộng (2,3m) nên sử dụng giải phápcầu thang có cốn sẽ hợp lý về mặt chịu lực và tiết kiệm vật liệu
E F G
E F
HÌNH III.1 MẶT BẰNG KIẾN TRÚC THANG BỘ TẦNG 2 LÊN 3
2 Cấu tạo cầu thang
Cầu thang gồm 2 đợt gồm 18 bậc trong đó có hai dầm chiếu nghỉ DCN và DCN1,một dầm chiếu tới DCT:
Bản chiếu nghỉ có kích thước là l1.l2 = 0,76 m 5,1m
Kích thước bậc là (300.180)mm
3 Tính toán các cấu kiện cầu thang
a Lựa chọn kích thước tiết diện
- Chọn hb = 8cm
- Cốn thang có: b.h = (100 300)mm
- Dầm chiếu nghỉ DCN1, DCN2, DCT :
Trang 30Xác định tải trọng tác dụng lên bản thang:
- Tĩnh tải: Tĩnh tải được xác định theo cấu tạo cầu thang gồm các lớp được trìnhbày dưới bảng sau:
Bảng Tính tĩnh tải bản cầu thang
S
Chiều dày(m)
γ
(kN/m 3 )
Hệ số vượt tải (n)
Tải trọng tt
BẢNG III.1 TĨNH TẢI BẢN CẦU THANG
- Hoạt tải: Theo TCVN 2737-1995:
Trang 31Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang:
Chọn a = 1,5 cm cho mọi tiết diện ⇒ h0 = 8 - 1,5 = 6,5 cm
* Tính cốt thép chịu mô men dương giữa bản theo phương cạnh ngắn M1:
αm =
1 2
M
6 2
3,62.1011,5.1000.65 = 0,074 < αR= 0,437
Ab.h 100% = 1000.65245, 4 100% = 0,37% > μmin = 0,05%
R b max
s
Trang 32⇒ Suy ra μ < μ <μmin max
* Chän thÐp cã ®ường kÝnh : φ 8mm cã as= 50,3mm2
Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c cèt thÐp lµ:
S =
1 s s
b 0
M
R b.h =
6 2
1,83.1011,5.1000.65 = 0,037 < αR= 0,437
Ab.h 100% = 1000.65122,92 100% = 0,189% > μmin = 0,05%
R b max
b a
1000.28,3122,92 = 230 mm, chọn φ 6mm S = 200mm
Trang 33Xem cốn thang là dầm đơn giản 2 đầu gối lên dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới
• Theo phương ngang Ln=2,7+0,22=2,92
+ Do bản thang truyền vào: qb.l1 / 2 = 8,5495.2,3/2 = 9,83 kN/m
+ Trọng lượng lan can, tay vịn: Lấy = 30 kN/m; 0,30 1,1 = 0,33 kN/m
Tổng tải trọng tác dụng lên cốn thang:
q = 10,98 kN/m
* Thành phần tải trọng tác dụng vuông góc với cốn thang
q =q.cosα1
= 10,98 0,85 = 9,33 kN/m
Trang 34Thành phần tải trọng tác dụng song song với cốn thang gây nén và nhỏ nên ta
bỏ qua ảnh hưởng của thành phần lực này
M
613,72.10
211,5.100.270 = 0,125 < αR= 0,437
Ab.h 100% =
254,5100.270 100% = 0,94% > μmin = 0,05%
R b max
Trang 35φ (1+φ ).R b.hn bt
QmaxTrong đó: ϕn = 0; ϕb4 = 1,5 với bê tông nặng
Smax =
21,5.(1+0).0,9.100.270
3 100.15027.10
2.270 =
18,2kN
Trang 36Thoả mãn điều kiện ⇒ bê tông đã đủ khả năng chịu cắt, chỉ cần đặt cốt đai theocấu tạo cho đoạn dầm tương ứng.
+ Kiểm tra điều kiện cốt xiên
Xác định khả năng chống cắt của cốt đai:
tt sw swsw
Trang 37Xét tỷ số l2/ l1 = 5,1/0,98 = 5,2 > 2 ⇒ tính bản làm việc theo phương cạnhngắn, tính theo sơ đồ đàn hồi.
Hệ số vượt tải n
Tải trọng tính toán (kN/m2)
1 Lớp đá mài Granito dày δ = 1,5 cm, γ = 20
Trang 386 2
0,3.1011,5.1000.65 = 0,0095 < αR= 0,437
Ab.h 100% =
141, 41000.85 100% = 0,166% > μ = 0,05min %
R b max
s
⇒ Suy ra μ < μ <μmin max
* Tính cốt thép chịu mô men âm tại gối theo phương cạnh ngắn MI:
h0 = h- a = 85 - 15 = 65 mm
Trang 39αm =
I 2
M
6 2
0,6.1011,5.1000.65 = 0,019 < αR= 0,437
Ab.h 100% =
141, 41000.85 100% = 0,166% > μmin = 0,05%
R b max
s
⇒ Suy ra μ < μ <μmin max
Thép các gối kê lên tường và dầm chọn φ6 a = 200 mm để bố trí
e Tính toán dầm chiếu nghỉ D cn:
Dầm chiếu nghỉ DCN1 có 2 đầu gối lên tường và cột, nên được tính toán như 1dầm đơn giản 2 đầu khớp
Trang 40M= qL²/8 + P.L
q q
Trang 416 2
36,3.1011,5.220.270 = 0,196 < αR= 0,437
Ab.h 100% = 220.270662 100% = 1,015% > μmin = 0,05%
R b max
Trang 42φ (1+φ ).R b.hn bt
QTrong đó: ϕn = 0; ϕb4 = 1,5 với bê tông nặng
Smax =
21,5.(1+0).0,9.220.270
3 220.15027.10
φ = 1- β.R = 1- 0,01.11,5 = 0,885b1 b
max
Q = 32,607kN 0,3.1,0006.0,885.11,5.220.270 = 1814718N = 181,4718kN≤Thoả mãn điều kiện không cần thay đổi tiết diện
2.270 = 40,095kN.
Thoả mãn điều kiện ⇒ bê tông đã đủ khả năng chịu cắt, chỉ cần đặt cốt đai theocấu tạo cho đoạn dầm tương ứng
Trang 43Xác định khả năng chống cắt của cốt đai:
tt sw sw sw
Q = 2.φ (1+φ +φ )R b.h q = 2 2.(1+0+0).0,9.220.270 33,022
= 61,75 kN > Qmax = 32,607 kN
Vậy bê tông và cốt đai đã đủ khả năng chống cắt, ta không cần phải tính cốt xiên
⇒ Chọn cốt đai φ6 a150 bố trí cho đầu dầm và φ6 a200 cho đoạn giữa dầm
HÌNH III.6 BỐ TRÍ THÉP DẦM DCN1
* Tính toán cốt treo cho dầm DCN:
Ở chỗ cốn thang gác lên dầm DCN có lực tập trung do cốn thang truyền vào; nênphải tính cốt treo cho dầm DCN để tránh bị phá hoại cục bộ hai bên mép dầm
Lực tập trung do cốn truyền vào là: P = 14,97 kN
Cốt treo được đặt dưới dạng cốt đai, diện tích cần thiết là:
A 85,5
n = = = 1,51
n a s s 2.28,3 ®ai ⇒ chọn 7 đai bốtrí trong khoảng hai cốn 3 đai a = 60mm con lại bố trí hai bên của hai cốn;