PHAN HAI
DE KIEM TRA HỌC KỈ II
MON
TIENG VIET A - HƯỚNG DẪN CHUNG | Ở Muc dich, yéu cau
- Đánh giá tương đối đầy đủ và toàn diện cả 4 kĩ năng : đọc, viết, nghe, nói
- Đánh giá kiến thức về tiếng Việt thông qua kết quả thực hiện các bài tập theo chương trình quy định ở học kì II (HKII)
Ở Kết hợp hình thức kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm và hình thức kiểm tra bằng bài viết, dựa theo bảng Tiêu chắ ra đề kiểm tra định kì môn Tiếng Việt lớp 4 (bằng hai chiều)
II Thời điểm kiểm tra
Thực hiện theo văn bản Hướng dẫn phân phối chương trình các mơn học ở lớp 4, môn Tiếng Việt) : Tuần 35 (IKI) Lich kiém tra cu thể do trường tiểu học tự sắp xếp
2A DKTHKCTH 4/2
ill - Cách kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra HKII môn Tiếng Việt được tiến hành với 2 bài kiểm tra :
Đọc, Viết Cách tiến hành kiểm tra và yêu cầu đánh giá, cho điểm
như sau :
1 Bài kiểm tra Đọc (10 điểm)
a) Đọc thành tiếng (5 điểm)
- GV kiểm tra Đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiết Ôn tập ở Tuần 35 Số HS được kiểm tra nên rải đều ở các tiết Ôn tập
trong tuần
Ở Nội dung kiểm tra :
+ HS đọc một đoạn văn trong các bài Tập đọc đã học ở sách
giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 4, tập hai (do GV lựa chọn và chuẩn bị
trước ; ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng HS bốc thăm rồi đọc thành tiếng) có độ dài theo quy định số chữ ở HKII Ở
bảng Tiêu chắ ra đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp 4
+ Chú ý : Tránh trường hợp hai HS kiểm tra liên tiếp đọc một đoạn giống nhau
+ Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc GV nêu ra - GV đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau : + Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng : 0,5 điểm ; đọc sai quá 5 tiếng : 0 điểm) + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm; ngắt nghỉ
hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm) + Giọng đọc bước đầu có biểu cẩm : 1 điểm
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tắnh biểu cảm : 0,5 điểm; giọng đọc
không thể hiện tắnh biểu cảm : 0 điểm)
Trang 2
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu : 1 điểm
(Đọc quá 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút : 0 điểm)
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm; trả lời
sai hoặc không trả lời được : 0 điểm) b) Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm)
~ GV kiểm tra đọc thầm và làm bài tập đối với HS cả lớp trên phiếu in sẵn (nếu có điều kiện phơtơcopy) hoặc GV chép đề bài trên
bằng lớp (giấy khổ to) và hướng dẫn HS làm bài (trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm) theo cách ghi kết quả lựa chọn (đánh dấu x vào 6 trống / khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi
vào giấy kẻ ô li, vắ dụ : Câu 1 - a, Câu 2 - b, Câu 3 - c, )
= Nội dung kiểm tra : HS đọc thầm một văn bản chọn ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học có độ dài theo quy định số chữ ở HKII Sau đó HS làm bài tập (gồm 8 câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm nhằm kiểm tra HS về trình độ đọc hiểu văn bản, về từ và câu) ; thời gian HS làm bài khoảng 30 phút
- GV đánh giá, cho điểm dựa vào lời giải cụ thể (mỗi câu hỏi, bài tập có thể cho 1 hay 0,5 điểm)
2 Bài kiếm tra Viết (10 điểm)
GV kiểm tra Viết (Chắnh tả - Tập làm văn) đối với HS cả lớp trên
giấy kẻ ô li theo quy định ; thời gian làm bài kiểm tra Viết khoảng
50 phúi
a) Chắnh tả (5 điểm)
~ GV đọc cho HS viết (Chắnh tả nghe - viết) một đoạn văn (thơ) trắch ở bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4, tập hai (hoặc văn bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng
11
thuận lợi) có độ dài theo quy định số chữ ở HKII - bảng Tiêu chắ ra đề kiếm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp 4 Thời gian HS viết bài Chắnh tá khoảng 15 - 20 phút
- Đánh giá, cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chắnh tả, chữ viết
rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (thơ) : 5 điểm
Mỗi lỗi chắnh tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh ; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm
* Luu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng
cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài
b) Tập làm văn (5 điểm)
Ở HS viết theo yêu cầu của đề bài Tập làm văn (thuộc nội dung chương trình đã học ở HKII, theo bảng Tiêu chắ ra đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp 4) trên giấy kẻ 6 li Thời gian HS viết bài Tập làm
văn khoảng 30 - 35 phút
Ở_Ở GV đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu về nội dung và hình
thức trình bày, diễn đạt của bài tập làm văn cụ thể (có thể cho theo các mức điểm từ 0,5 - 1 - 1,5 đến 5 điểm)
* Chú ý : Đối với vùng khó khăn, thời gian đọc thầm và làm bài
tập được kéo dài tối đa 40 phút, thời gian kiểm tra Viết (Chắnh tả, Tập
làm văn) được kéo dài tối đa 60 phút
IV Ở- Cách tắnh điểm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt
- Bài kiểm tra Đọc : 70 điểm (gồm 5 điểm về đọc thành tiếng, 5 điểm về Đọc thầm và làm bài tập ; có thể cho đến 0,5 điểm)
- Bài kiểm tra Viết : 10 điểm (gồm 5 điểm về Chắnh tả, 5 điểm về Tập làm văn; có thể cho đến 0,5 điểm)
- Điểm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt (điểm chung) là trung
bình cộng điểm của 2 bài kiểm tra Đọc, Viết (được làm tròn 0,5 thành 1)
Trang 313 14 ` Mức đội =
TIÊU CHÍ RA ĐỀ KIỂ E KIEM TRA MON TIENG VIET LOP 4 AN TIE) ET LE \, Mien `thức Nhận biết Thông hiều Vận dụng
HOC Ki Il i ủ dung `
aed
` Mức đội - ỞỞ~ Kiến - Biết mở rộng vốn |Ở Hiểu nghĩa |- Biết đặt các
1W v | thức từ ngữ (kể cả thành | một số thành |câu kể theo
| ke Ẽ : giới | Từ ngữ, tục ngữ, từ Hán | ngữ, tục ngữ, từ | mâu đã học ;
| thức ié ô ieu | ự sas eee a8 ; 7 Ổa
| voan | Nhận biét Thong hiéu | Van dung | of eka Việt thông dụng) | Hán Việt thông | đặt câu khiến,
bài, | | theo chủ điểm đã | dụng đã học | câu cam phù MAS A | | học ở học kì II - Hiểu thế nào | hợp mục đắch
- Đọc rành mạch và |- Đọc thầm - - Bước dau | - Biết được hai | là câu, câu đơn, | giao tiếp
Kinang 9 (tương đối lưu loát hiểu nội dung [biết tìm thư ; 7 thành phần chắnh (chủ | các thành phần |_Ở Biết thêm p ( p
đọc các văn bản nghệ | chắnh của từng mục để chọn ngữ, vị ngữ) của câu | chắnh của câu | trạng ngữ (chỉ : thuật, khoa học, báo | đoạn, nội dung | sách đọc và kể (Ai làm gì ? Ai thế | đơn (chủ ngữ, | nơi chốn, thời
chắ (tốc độ khoảng của toàn bài ; ghi chep mot nao ? Ai la gì ?) ;|vị ngữ) ; hiểu | gian, nguyên
90 tiéng/phut) biết | tra lời được các | số thông tin đã thành phân phụ | được tác dụng | nhân, mục đắch,
ngắt, nghỉ hơi hợp lắ ¡ câu hỏi về nội đọc trạng ngữ của câu | của thành phần | phương tiện) cho
- Bước đầu đọc có dung, ý nghĩa Ở Thuộc 3 đoạn - Nhận biết được | phụ trạng ngữ | câu
biểu cảm đoạn văn, TẾ đọc thơ, đoạn văn câu khiến, câu cảm ; | trong câu Ở Viết được
đoạn thơ phù hợp sên a oang | ngan da hoc 6 biết cách dùng dấu | - Hiểu thế nào |câu có dùng với nội dung đoạn | Ộ9Ợ ồ b | học kỉ lI gạch ngang là câu kể, câu | phép so sánh,
đọc ~ Biết nhận Xót hỏi, câu cảm, | nhân hoá
- Nhận biết được | VỀ các Yên, câu khiến
một số từ ngữ, hình Là tru bối - Nêu được
ảnh, chỉ tiết nổi bật, nai ee 3 cảm nhận về
có ý nghĩa trong bài `" tác dụng của
văn, bài thơ đã học | kiến cá nhân về Ộ giá trị của một một số hình ae
số hình ảnh, ảnh so sánh,
chi tiết nổi bật nhân hoá trong
trong bài văn, câu văn, câu
Trang 4Muc do nhan thức | Noi dung | Biét viết và trình - | sa tả | Nhan biét
bay bai chinh ta sạch sẽ, đúng quy định ; chữ viết rõ
Thông hiếu Vận dụng
Viết hoa - Chữ viết rõ
đúng các tên ràng, đúng chắnh người, tên địa lắ tá ; tự phát hiện Viet Nam và ' và sửa được lỗi
ràng, liền mạch 'nướcngoài, chắnh tá trong
- Nắm được quy tắc - Nghe -~ viết, bài,
viết Ủ, g/Qh, ng/ ngh ; ' nhớ ~ viết được biết quy tắc viết hoa bài chắnh tá,
tên người, tên địa lắ khoảng 90 chữ Việt Nam và nước ' trong 15 phút,
ngồi khơng mắc q
Ở Viết được chữ ghi | 5 lỗi |
tiếng có vần khó ~ Dựa vào
hoặc ắt dùng trong nghĩa để viết
tiếng Việt đúng một số từ | ngữ chứa phụ | âm đầu, vần, | thanh điệu dễ lẫn (do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương) l
- Nhận biết được |- Biết viết tóm | - Viết được mở ,
Tập làm | cấu tạo 3 phan (md tat dung va dd | bài, kết bài của văn bài, thân bài, kết | ý một bản tin _ bài văn miêu tả
bài của bài văn | Ở Hiểu tác dụng theo các cách miêu tả (đồ vật, cây của một số đã học | cối, con vật) giấy tờ in sẵn | - Viết được bài 15 \ - Mức đội - 7 nhan thức Nội dung Nhận biết ỞỞỞỞ ỞỞ< T00TT7TTTEVEDI Thông hiểu _Ở Biết lập dàn ý cho
bài văn miêu tả
- Biết điền vào giấy
tờ -in sẵn (thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chắ, )
(thư chuyển tiền,
điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chắ, )
- Biết tìm ý
cho đoạn văn
và viết được
đoạn văn miêu
tả (đồ vật, cây cối, con vật) - Nắm được các cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) và kết bài (mở rộng, không mở rộng)
trong bài văn
miêu tả
Vận dụng
văn miêu tả
ngắn (về đồ vật,
cây cối, con vật)
có độ dài khoảng
120 chữ (khoảng
12 câu)
Trang 5MO N TOAN
A - HƯỚNG DẪN CHUNG 1 Mục tiêu
- Kiểm tra học kì mơn Tốn nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kĩ
năng về toán của từng HS sau mỗi học kì, năm học Từ kết quả kiểm
tra, GV có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp giảng dạy cho
phù hợp với đối tượng HS, để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ~ Nội dung kiểm tra thể hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiến
thức và kĩ năng theo chuẩn chương trình được ban hành trong
quyết định số 16/2006/QĐ-BGDDT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo với các mức độ nhận biết, thông
hiểu và vận dụng
2 Hình thức đề kiểm tra
Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS và đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm khách quan
Có 4 hình thức trắc nghiệm :
~ Điền khuyết ; ~ Đối chiếu cặp đôi : Ở Dung - sai;
Ở Nhiều lựa chọn
3 Cấu trúc để kiểm tra Tran
- Nội dung đề kiếm tra được cấu trúc cân đối giữa các mạch kiến thức :
Z5
44 DKTHKCTH 42
+ S6 va céc phép tinh ; khoang 6 diGm
+ Dai lượng và đo đại lượng : khoảng 1 điềm: + Hinh học : khoảng 1 điểm
+ Giải bài toán có lời văn : khoảng 2 điểm
~ Tắ lệ câu trắc nghiệm và câu tự luận trong đồ kiểm tra :
+ Số câu tự luận (Kĩ năng tắnh toán và giải toán) : khoảng 20% - 40%,
+ Số câu trắc nghiệm khách quan : khoảng 60% - 80%
- Số câu trong một đề kiếm tra : khoảng 20 câu
4 Mức độ đề kiểm tra
- Phần nhận biết và thóng hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận
dụng khoảng 20%
- Trong mỗi đề có câu hói kiểm tra phần kiến thức cơ bản đá HS trung bình có thé đạt 6 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân
loại HS khá, giỏi,
Ở Mứcđội Nhận | Thông ; a
Nộidung `Ợ biết | hiểu TT PT
Số và phép tắnh 8- 10 câu | 2-3 câu |1- 2 câu (có thể _
có câu vận dụng
$$$} chon HS gidi)
ỔDai lugng va dodailugng |1-2cau/1-2caul
Hinhhoc = si 1-2 cau |4-2cdul _ ỞỞỞỞ Ở
[Giải bài tốncólđự vấn | | | 7a Sy See a oe OY `
5 Hướng dẫn thực hiện |
- Căn cứ vào phần hướng dẫn cách r: a ne HS cụ thế theo từng vùng, miền dé ra dé lề THAI XE ớt, : m tra cho phù hợp
Các đề kiểm tra minh hoạ dưới đây là các vắ dụ thể hiên trình độ chuẩn kiến thức và kĩ năng p chu: g đối với HS lớp 4 v đối với :
i Ae kiểm tra cán bộ ra đề có thể thay đối gác Maree lo
nội dung bài toán có lời văn (mỗi lần ra đề), hoặc sử đun mội
26
Trang 6số bài tập của mỗi đề rồi bổ sung các bài tập tương tự với các bài còn lại, hoặc chỉ tham khảo các dạng bài tập, mức độ của từng bài tập trong đề kiểm tra để thiết kế một đề cụ thể cho phù hợp với HS
và điều kiện thực tế của địa phương
- Thời lượng làm bài kiểm tra là 40 phút Đối với HS vùng khó
khăn, thời gian làm bài có thể kéo dài tối đa đến 60 phút
6 Mức độ nội dung kiểm tra được thể hiện ở bảng sau :
Pt Mức
ỘSy độ Nội
dung
Nhận biết Thông hiểu |
Vận dụng | | Số và phép tắnh - Nhận biết khái niệm ban đầu về
phân số ; biết đọc, viết các phân số có tử số và mẫu số không quá 100 ; nhận biết được tắnh chất cơ bản của phân số ; nhận ra phân số bằng nhau ; biết cách sử
dụng dấu hiệu chia
hết khi rút gọn một phân số để được
phân số tối giản ;
biết quy dong
mẫu số hai phân
số trong trường hợp đơn giản - Biết thực hiện - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số Vận dụng được vào giải toán
- Biết tắnh giá trị của
phép cộng, phép biểu thức các phân 27 | Nhận biết Ở trừ hai phân số có cùng hoặc khác mẫu số (trường hợp
đơn giản, mẫu số
của tổng hoặc hiệu không quá 100), cộng một phân số với một số tự nhiên, một số tự nhiên trừ đi một phân số, một phân số trừ đi một số tự nhiên - Biết thực hiện
phép nhân hai phân
số, nhân phân số với số tự nhiên
(mẫu số của tắch
không quá 100)
- Biết thực hiện chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên khác 0 Thông hiểu 'số có khơng q ba dấu phép tắnh với các
phân số đơn giản
theo các quy tắc như
đối với số tự nhiên
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép tắnh (như đối với số tự nhiên)
- Biết viết các phân
số theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc ngược lại
Đại lượng và đo đại lượng Biết thực hiện phép tắnh với các số đo khối lượng, diện tắch, thời gian đã học
28
trường hợp đơn giản ki CD nó ng nhi
- Biết chuyển đổi số
đo khối lượng
- Biết chuyển đổi số đo
diện tắch ; biết ước Ị Số đo diện tắch trong
Trang 7Mức
Nội | Nhậnbiết | Thônghiểu Vận dụng
dung | |
Ợ 4 ne ar
_~ Biet chuyén doi so |
| do thdi gian | | - Biết ước lượng khối
| lượng của một vật
| tong trường hợp
| đơn giản
| Nhận biết được |- Biết vẽ hai đường |Vận dụng Hình học _ hình chữ nhật, hình | thẳng vng góc, hai (được vào | bình hành, hình đường thẳng song | giải toán
| thoi và một số đặc | song ; đường cao của
điểm của nó hình tam giác
- Biết tắnh chu vị,
diện tắch của hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi
Biết được các | Biết giải và trình bày |Vận dụng Giải bài phần của đề toán | lời giải các bài toán được vào toán có và bài giải bài | có đến ba bước tắnh giải toán lời văn toán, biết tóm tắt | với các số tự nhiên
bài toán, viết
được câu lời giải, phép tắnh giải và đáp số
hoặc phân số, trong
đó có các bài tốn :
Tìm hai số khi biết
Trang 8MON KHOA HOC khắ trong đời sống - Nêu được vai trò
và ứng dụng của
không khắ trong sự
sống và sự cháy - Nêu được một số
tác hại của bão và
cách phòng chống
- Nêu được một Số
A - HƯỚNG DAN CHUNG
\ Muc | 1ồ
| X độ a - 5 -
ỘNe; Nhan biét Théng hiéu Van dung
Ổdung
- Nêu được một số |- Vai trò của|- Tắnh chất của Vật tắnh chất và thành không khắ đối không khắ ; đặc
- , | phần của không khắ | với sự cháy ; vai điểm của sự tạo
chât và Ổ 2 , ` ; -
a tro của ánh | thành bóng tối ;
nang sáng mặt trời | đặc điểm nở ra
luong |_ Nệu được vắ dụ|- Phân biệt| Khi nóng lên của
ứng dụng một số | được vật tự phát chất long trong
tắnh chất của không |sáng và vat vie giải thắch một số hiện
được chiếu sáng - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém - Phân biệt được một số vật cho ánh sáng truyền qua va tượng(giải quyết một số vấn đề đơn giản - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ một số vật thể, nhiệt độ không khi - Thực hiện được một sd 45 N as X ỌI ` IS Mức ` độ | Nhân biết một số biện pháp bảo vệ không khắ trong sạch - Biết vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ; vật ở gần
vật lạnh hơn thì toả
nhiệt nên lạnh đi
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi
nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Kể tên và nêu
được vai trò của một số nguồn nhiệt
- Nêu được vắ dụ về
các vật tự phát sang va cac vat
được chiếu sáng - - Nhận biết được ta
Thơng hiểu
|
_Ì nhiễm không khắ và 'Không cho ánh | sang truyén qua,
- Nêu vắ du chứng tỏ am thanh có thé truyền qua chất khắ, chất lỏng, chất rắn - Nêu được vắ dụ về ắch lợi của
âm thanh trong
cuộc sống - Néu được vắ dụ về tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống tiếng ồn chỉ nhìn thấy vật 46 ỞỞỞỞ ỞỞ ỞỞ | Vận dụng | | | ier biện pháp An]
toàn, tiết kiệm khi sử dụng các
nguồn nhiat
trong sinh hoat,
- lránh được những Ở trường hợp ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt, không đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu, Ộ Thực hiện cáo quy định không
gây ổn nơi công
Trang 9| Nhận biết khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - Nhận biết được khi đặt một vật cản sáng trước môt nguồn sáng thì phắa sau vật đó có bóng
tơi Khi vị trắ của vật
cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đối - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra
- Nhận biết được tai nghe thấy âm thanh khi rung động lan
truyền từ nơi phát
ra âm thanh tới tai
| Thong hiéu ỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞỞ EN Van dung Thuc vat va động vật Nn - Các yếu tố cần để duy trì sự sống của động/thực vật - Trình bày được Sự
trao đổi chất của
thực vật với môi
trường
ss
- Vai tro cla
thực vật đối với sự sống trên Trái Đất - Nêu được vắ dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Các yếu tố cần để duy trì sự sống cua thực vật trong việc giải thắch một số
hiện tượng/ giải
quyết một số
vấn đề đơn giản - Thể hiện sự
trao đổi chất giữa
TỶ eee
47
Nhận biết Thông hiew
Ở động/thực vật với:
môi trường bằng sơ đồ |
.- Thể hiện mối
quan hệ về thức
ăn giữa sinh vat này với sinh vật khác bằng sơ đồ
Trang 10
MON |
LICH SU VA DiA Li
PHAN LICH SU A - HƯỚNG DẪN CHUNG
4 Định hướng đổi mới mục tiêu, nội dung, mức độ và hình thức
kiếm tra, đánh giá học kì
tiêu của kiểm tra là đánh Ỉ nắm kiến 7
sah vies sinh trong hoc tap mon Lich sử va Bla li 4 et củ fab
kiểm tra học sinh cịn góp phần giúp giáo hột CHẾ
giảng dạy để nâng cao chất lượng ae ce lay = khi}
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung và chuân kiến Oi ân về kiến thức, kĩ ¡
kiể Ộ đ7 các nội dung cơ bản về kiên :
ì Ề tra có đủ các nẠ
chương trình, đề kiếm năng và yêu cầu tối t
De dat
higu hoc sinh phat dé HN thang điểm 10 phần kiến thức, kĩ năng tối thiểu chủ yêu Ở
Trong than , phan is iC
mức đô nhận biết và tương đối thông hiÊ u khoảng 70% - 80%, tương điểm ; mức độ c49 hơn là thông hiểu, vận dụng khoảng
ứng với 7 - 8 đIẠT! Ỉ Ái 20% - 30%, tương ting với 2
| i I
| | ;
Gi tu juan
t đối với vùng khó en ale
id ù ới đặc điểm
và điều chỉnh nội dung cho phù hợp V thêm thời gian
-_ học sinh
giá việc nắm kiến thức, kắ năng
63
- Nội dung và mức độ để kiêm tra, đánh giá hoc ki
Mức độ
Ở* Nội dung |
_- Nha Trần suy yếu, năm 1400, nhà Hồ thay thé nhà Trần Hồ Quý Ly thực hiện nhiều cải cách Tuy nhiên,
do không chống nổi giặc Minh, đất nước ta lại rơi vào
tay giặc
.ể Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chỉ Lăng, nghĩa
quân Lam Sơn đã đánh tan quân Minh ở đây
.~ Thời Hậu Lê, Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ đất _ nước, soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền
của dân tộc và trật tự xã hội
.~ Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ
'~ Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học đã đạt được
những thành tựu đáng kể, Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả tiêu biểu
- Từ đầu thế kỉ XVI, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ
Nhận biết
- Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng
Trong được xúc tiến mạnh mẽ
- Vào thế kỉ XVI - XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh
- Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long
- Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh
- Quang Trung đã có nhiều chắnh sách nhằm phat trié
kinh tế và văn hoá của đất nước !
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lập nên triéu Nguyén
- Kinh thành Huế là một quần thể các cơng trình kiến
trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp
Trang 11|
nnn
nay an
| ~ Do dau nha Ha kaa Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược
| 'Thông | vn IỆC quân ta chọn h
|
> *# a ai Chi Lan là a Ổ + *
2 va 2 am t
iểu y nghĩa của chiến thắng Ch Lang Ở_
- Y nghia ctia ce triển nông nghiệp Cuộc khẩn hoang đối với việc phát Công cuôc khẩ ee ỞỞỞỞỞ
| - Nêu đó el tên phổ, tên đường hoặc một địa danh nào Ề K 40 `
đất a nhớ đến các nhân vật và sự kiện lịch sử
ả học trong chương trình Lịch sử 4
- Liên hệ với thực tế địa phương
Vận dụng PHAN ĐỊA Lị Ô Ở HƯỚNG DẪN CHUNG Mứcđộ | | Nội dung
.~ Đồng bà ng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, d Sigel ù 7 Sa của hệ thống sông Mê Công và
Ko ig Nai bồi đắp Đồng bằng có mạng lưới
J Ngol, kénh rach chang chit
a hee on ea ở đồng bằng Nam Bộ chủ
thường lập ấp, I: er Chen, jbo Maul gee
CRU ae 21 Ba Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, là esd i Berh
các lễ hội nổi tiếng Đồng bằng Nam Bộ là we sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất cả nước
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có cơng nghiệp phát
triển nhất nước ta : khai thác dầu khắ, chế biến
lương thực, thực phẩm, hoá chất, dệt may, điện
tử, Đồng bằng sông Cửu Long có chợ nổi
trên sơng
- Thành phố Hồ Chắ Minh là trung tâm công
nghiệp lớn nhất nước ta Các: sản phẩm của
thành phố rất đa dạng, được tiêu thụ nhiều nơi
trong nước và xuất khẩu
- Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm đồng bằng
sông Cửu Long và là trung tâm kinh tế, văn hoá,
khoa học quan trọng aed tu đồng bả hề
pith eet ia ng có nhiều đồng ăng nhỏ
- Duye See ica Mùa hạ, nơi đây thường ore i à bị hạn han Cuối năm thường có
Trang 12Mứcdộ | Nội dung
mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt Ở đồng bằng duyên hải miền Trung dân cư tập trung đông : đúc, chủ yếu là người Kinh và người Chăm | Nghê chắnh của họ là nghề nông, lam mudi, | đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản | - Thanh pho Hué cé nhiéu canh thién nhién dep, | nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị nghé |
thuật cao, |
- Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu môi của nhiều tuyến đường giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung Đà Nẵng cịn là trung tầm cơng nghiệp và là nơi hấp dẫn khách du lịch
- Nước ta có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo Biển và đảo nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ, khai thác hợp tắ
Thông hiểu
- Nhận xét được về mạng lưới sông ngòi, kênh
rạch của đồng bằng Nam Bộ
- Nắm được một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ
- Nêu được những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước ; nêu được những vắ dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta
- Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển nhất nước ta
- Nêu được những dẫn chứng cho thấy thành phố
Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa
học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long
76 Ở Nội dung
~ Biết được lắ do khiến đồng bằng duyên hải miền T 2 ề2s 7
hàn nhỏ hẹp Giải thắch được vì sao người dân
Ong bang duyên hải miền Trung lại trồng lúa,
lạc, mắa và làm muối
- BiẾt vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch
- Nêu được vai trò của biển, đảo và quần đảo đối
VỚI nước ta
- Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta
rat phong phú về hải sản
Van dung