CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN)

11 228 0
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I Kiến thức bản: Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) nêu nét nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân ) -Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học Việt Nam Sự nghiệp ông trải hai chặng đường: trước sau CM T8 năm 1945 : trước năm 1945, nhà văn lãng mạn; sau năm 1945, chuyển biến thành nhà văn cách mạng - Trước năm 1945, sáng tác Nguyễn Tuân xoay quanh đề tài chính: + Chủ nghĩa xê dịch: Viết lãng tử qua miền quê, cảnh sắc phong vị quê hương, lòng yêu nước thiết tha Tác phẩm chính: Một chuyến đi, Thiếu quê hương… + Vẻ đẹp “ vang bóng thời”: Là nét đẹp vương sót lại thời lùi vào dĩ vãng gắn với lớp nho sĩ cuối mùa Tác phẩm chính: Vang bóng thời + Đời sống truỵ lạc: Ghi lại quãng đời hoang mang bế tắc, lãng tử lao vào rượu, thuốc phiện hát cô đầu, qua thấy lên tâm trạng khủng hoảng lớp niêm đương thời Tác phẩm chính: Chiếc lư đồng mắt cua, đèn dầu lạc,… - Sau năm 1945, sáng tác Nguyễn Tuân tập trung phản ánh hai kháng chiến, qua thấy vẻ đẹp người Việt Nam vừa anh dũng vừa tài hoa Tác phẩm chính: Tình chiến dịch, Đường vui, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi,…Ông viết công xây dựng đất nước, lên người Việt Nam với vẻ đẹp cần cù mà mực tài hoa Tác phẩm chính: Sông Đà, ký Nguyễn Tuân,… - Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm kiếm đẹp khẳng định giá trị nhân văn cao quý, với nét phong cách bật: tài hoa, uyên bác, đại mà cổ điển,…Ông có nhiều đóng góp cho phát triển thể tuỳ bút tiếng Việt,… Tác phẩm: “Chữ người tử tù” ( đăng báo 1939, in tập “ Vang bóng thời” (1940) ) truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Tuân Cốt truyện xoay quanh gặp gỡ kì lạ éo le hai nhân vật chính: Ông Huấn Cao có tài viết chữ đẹp, có thiên lương khí phách lãnh đạo nông dân khởi nghĩa bị bắt giam vào trại giam tỉnh Sơn Viên quản ngục lại kẻ say mê chữ đẹp ông Huấn Cao, tâm tìm cách để xin chữ Huấn Cao Truyện kết thúc cảnh cho chữ - Một cảnh tượng xưa chưa có II Kiến thức cho dạng đề thi đại học Tình chuyện độc đáo Tình hoàn cảnh có vấn đề nhà văn tạo dựng để nhân vật buộc phải thể tính cách Hoàn cảnh điển hình làm nảy sinh tính cách điển hình Nguyễn Tuân tạo dựng tình vừa kì lạ vừa oăm: ( Có lẽ xảy thực tế ) Nơi gặp gỡ nhà ngục gặp hai người hai phía đối lập nhau: Huấn Cao – kẻ tử tù bất đắc dĩ viên quản ngục - Xét bình diện xã hội họ tồn chung, Huấn Cao đại diện cho kẻ cầm đầu loạn chống lại triểu đình, quản ngục đại diện cho hệ thống trật tự giai cấp cầm quyền đương thời Nhưng éo le thay, Huấn Cao lại người có tài viết chữ đẹp, quản ngục lại lả kẻ tôn thờ chữ, hàng ngày khát mong có chữ Huấn Cao - Xét bình diện nghệ thuật họ hoàn toàn trở thành tri âm, tri kỉ Huấn Cao – người sáng tạo đẹp tuyệt vời nghệ thuật thư pháp, quản ngục người gìn giữ tôn thờ đẹp Nếu gặp hoàn cảnh khác, hay bầu trời có nghệ thuật họ lại trở thành Bá Nha Tử Kì thuở trước.Cuộc gặp gỡ tạo dựng tình kịch tính, từ gặp gỡ hai nhân vật bộc lộ tính cách Huấn Cao: tài hoa, thiên lương khí phách anh hung, quản ngục kẻ dịu dàng, biết giá người, biết trọng người Hành rình gian nan có lúc tưởng ngục tù không giam giữ Huấn Cao mà tiêu tan đẹp nhơ bẩn ác Thế lòng thiên hạ gặp nhau, thành tâm sở thích cao quý quản ngục làm Huấn Cao cảm động Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn “Chữ người tử tù” - Huấn Cao nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng từ nguyên mẫu người anh hùng Cao Bá Quát đầu kỷ XIX - Nguyễn Tuân tạo tình éo le để tô đậm vẻ đẹp khác thường nhân vật ( Tình điển hình lảm nảy sinh tính cách điển hình) a, Huấn Cao – Một nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp: - Tài viết chữ ông Huấn qua lời đồn dân vùng tỉnh Sơn qua lời nhận xét viên quản ngụ c thầy thơ lại - Niềm ao ước cháy bỏng quản ngục chân tình, đối đáp quản ngục để xin chữ Huấn Cao “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông ( …) Có chữ Huấn Cao mà treo có vật báu đời” Cho nên , “ Sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết” Để có chữ ông Huấn Cao, viên quản ngục kiên trì, mà phải liều mạng Bởi quản ngục biết giá phải trả cho kẻ bỏ qua lệnh triều đình biệt đãi tội phạm nguy hiểm, có phải trả giá tính mạnh - Chữ Huấn Cao vuông vắn, tươi tắn, nói lên hoài bão tung hoành đời người b, Huấn Cao – Một người có thiên lương sáng: - Ông cho chữ chỗ bạn thân tri kỉ, không bạc vàng hay quyền mà ép viết chữ “ta sinh không vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” - ý thức tự trọng, tinh thần nghĩa khí qua hành động đuổi viên quản ngục - Trọng thiên lương, Huấn Cao thực cảm động trước “tấm lòng thiên hạ” sở thích cao quý quản ngục - Muốn người khác giữ trọn thiên lương, việc gửi lại đẹp, ân tình nhữngc người tri kỉ Huấn Cao khuyên quản ngục quản ngục cảm động, tỉnh ngộ Việc Huấn Cao cho chữ quản ngục không mục đích chơi chữ mà chủ yếu để cữu người, cứu thiên lương lầm đường lạc lối lâu ngủ quên lớp tro tàn nguội lạnh ngục tù phong kíên c, Huấn cao – Một khí phách anh hùng - Lãnh đạo nông dân khởi nghĩa chống triều đình, chấp nhn tội danh “ cầm đầu bọn phản nghịch” - Ngục tù gông cùm thể xác, Huấn Cao sống tự tinh thần, hứng sinh bình mà ông làm: Rỗ gông, nhận rượu thịt thảm nhiên, đuổi quản ngục…lạnh lùng, thảm nhiên trước chết đến gần - Một tử tù đợi ngày pháp trường mà không nao núng, ung dung, đàng hoàng “ Đến cảnh chết chém, ông chẳng sợ là…” Đối với viên quản ngục, ônh không sợ mà tỏ khinh bạc đến điều” - Sáng tạo thư pháp truyền lại đẹp trước lĩnh án tử hình mà ung dung, đường hoàng chứng tỏ người tài hoa ây khí phách vô cứng cỏi vượt hoàn cảnh d, Cảnh cho chữ - Nơi hội tụ thăng hoa tất vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao - Cảnh xưa chưa có: Thời gian, không gian đặc biệt, tư cuả kẻ xin người cho Cái đẹp, thiện chiến thắng ác xấu, thiên lương nhân cách người làm cảm động lọc tâm hồn người e, Tư tưởng nhà văn gửi gắm - Một tinh thần dân tộc sâu sắc: Yêu mến trân trọng nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc - Lòng say mê đẹp tìm đẹp tài năng, đạo đức nhân cách người - Khẳng định chiến thắng đẹp, thiên lương nhân cách hoàn cảnh ngặt nghèo, môi trường ác bóng tối Phân tích nhân vật viên quản ngục truyện ngắn “ Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân ): Làm sáng tỏ nhận xét : “ Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” ( Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân ) - Là người làm nghề coi ngục, công cụ trấn áp mãy thống trị đương thời, viên quản ngục lại có thú chơi cao- thú chơi chữ Ngay từ thời trẻ “ biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền” ông có sở nguyện “ ngày treo rnhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết - Quản ngục trân trọng giá trị người Điều thể rõ qua hành động “ biệt đãi” ông Huấn Cao: Dám chơi chữ kẻ đại nghịch Huấn Cao, Dám xin chữ tử tù nhà ngục; Kiên trì, nhẫn nhục để có chữ sở nguyện - Sở nguyện cao muốn có chữ Huấn Cao để treo nhà riêng bất chấp nguy hiểm, thái độ thành kính đón nhận chữ Huấn Cao cho thấy lòng “ biệt nhỡn liên tài”, biết trân trọng giá trị văn hoá viên quản ngục - Diễn biến nội tâm, hành động cách ững xử viên quản ngục cho ta thấy không Huấn Cao mà viên quản ngục có nhân cách đẹp đẽ “ lòng thiên hạ” tri âm, tri kỉ với Huấn Cao Đó âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” - Viên quan ngục người biết chữ thiên lương, biết trân trọng giá trị văn hoá tài năng, người có tâm hồn nghệ sĩ, tài yêu tài, không sáng tạo đẹp biết yêu trân trọng đẹp Giá trị tư tưởng nghệ thuật đoạn văn tả cảnh ông Huấn Cao cho chữ Tại nói “ cảnh xưa chưa có”? - Hoàn cảnh cho chữ: thời gian, địa điểm, ánh sáng - Tư người xin người cho xưa chưa có: Sự đổi Huấn Cao Quản ngục - Lần lần cuối - Giá trị, ý nghĩa: đẹp chung sống với ác, muốn tôn thờ đẹp phái có thiên lương, Khẳng định đẹp thiện, thiên lương - Nghệ thuật tạo hình, tương phản Bài viết tham khảo: Đề 1: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù Vườn văn học Việt Nam, đặc biệt phong trào văn học lãng mạn(19301945) toả ngát hoa muôn màu, muôn sắc Giữa vườn hoa ngàn sắc tía lên hoa ngát hương: Vang bóng thời Nguyễn Tuântác phẩm viết thời qua vang bóng Trong Vang bóng thời truyện ngắn Chữ người tử tù có giá trị thiêng liêng, bật Ai đọc Chữ người tử tù rung động cảm phục, sùng kính trước vẻ đẹp người anh hùng sa lỡ vận mà hiên ngang, bất khuất, có tài, có tâm, mến mộ nghĩa khí Đó Huấn Cao (HC), HC kết tinh, hội tụ phẩm chất người có nhân, dũng, trí Ông tập hợp tất tinh khiết nhất, cao đẹp nhấT HC hình tượng thẩm mỹ, nét đẹp sống đời thường, người có nhân cách vẹn toàn, vừa có tài văn, tài võ, vừa người có nghĩa khí HC phảng phất bóng dáng Cao Bá Quát sống sống tung hoành ngang dọc, người có tài ,có đức, văn hay chữ đẹp, sống giai đoạn Nguyễn triều, dám đứng lên chống lại bọn thực dân phong kiến, bọn cường quyền, đả kích xã hội PK thối nát, bỉ ổi Phải chăng, Nguyễn Tuân(NT) mượn HC để ca ngợi Cao Bá Quát mặt khác dựa vào Cao Bá Quát, khái lên hình tượng HC mà đẹp tài hoa quyện với đẹp khí phách, chí không thành coi thường hiểm nguy gian khổ, coi khinh chết Tư HC hiên ngang lồng lộng toả sáng đen quánh tù ngục Nói đến vẻ đẹp hình tượng HC trước hết phải nhắc đến tái HC người viết chũa đẹp Trong thị hiếu thẩm mỹ người xưa từ Trung Quốc đến Việt Nam viết chữ đẹp nghệ thuật cao quý chơi chữ đẹp biểu người có tri thức, vẻ đẹp hoàn mỹ văn hoá truyền thống dân tộc Nó sản phẩm nghệ thuật, vật báu mà người khát khao, thèm muốn Ngào ra, HC có tài bẻ khoá vượt ngục coi nhà tù nơi không người, vào chơi Điều thể người khát khao tự do, hoài bão tung hoành đấu tranh cho nghĩa, chống lại triều đình PK mục nát Tất tài làm thành HC có tầm lớn, vào lòng độc anh hùng, trượng phu vượt lên tất bình thường nhỏ nhoi đời để vẫy vùng để chọc trời khuấy nước Nhưng xã hội PK bóc lột người, nhân tài mùa thu HC lên anh hùng thất Nguyễn Du viết Từ Hải-một anh hùng thời cổ: Hùm thiêng sa hèn Song vị hùm thiêng HC có sa cơ, lỡ nghiệp HC kiên cừơng, bất khuất, dũng khí Do đó, người đọc không nhận HC người có tài mà ông người có dũng khí, hiên ngang trước cường quyền, trước chết treo lơ lửng Hết mực ca ngợi tài HC, đồng thời Nguyễn Tuân trân trọng tâm HC Bởi Cái tâm ba chữ tài(Nguyễn Du) Cái tâm ông vuông lắm, cao khiết đày sức chinh phục nét chữ ông Có lẽ phong cách tức người thể rõ Mặc dù viết chữ Nho đẹp lẽ ông phải trung thành với đạo thánh hiền, giữu theo lễ nghĩa Nho giáo, trung với vua, lòng theo triều đình Nhưng không! HC không chịu vào luồn cúi, không chịu sống cảnh nhung hoa áo gấm, làm giặc triều đình sống theo nghĩa mà vạch Sự nghiệp dang dở, bị bát, bị kết án tử hình ông không tỏ thái độ run sợ, không mảy may tiếc nuối, hối hận HC- Hôm vị ấy- bước vào ngục tư thật hiên ngang, khí phách ung dung Trong mắt bọ lính ông thật cao thượng, bất khuất, khinh đời Ngay với gông xiềng, với án tử hình đến gần, thái độ ông ngang tàn, lạnh lùng HC ung dung, lãnh đạm dỗ gông trước mạt bọn lính, không thèm chấp lời đe doạ Ông bình thản ăn ăn quan ngục biệt đãi, coi có quyền hưởng thụ, ông làm việc theo ý mình, hoàn toàn tự chủ Ông ngước mát nhìn lên nhà lao, lên mặt bất nhân, nham nhở Cái nhìn hiên ngang không run sợ, không căm hờn, oán hận, không van xin, cầu khẩn Đó nhìn kẻ dám làm dám chịu Thậm chí ông khinh bạc, nặng lời chưa rõ ý tốt cuả quản ngục: Ngươi hỏ i ta muốn gì?Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào Con người khuấy nước trọc trời chẳng biết nể sợ Nừu đời thương trừ chỗ tri kỷ, ông chịu cho chữ, sinh không vàng ngọc hay quyền mà phải ép viết câu đối bao giờ, sa vào chốn giam cầm chén rượu, vài bữa cơm thịt hai người vô danh tiểu tốt chốn tù ngục bé nhỏ lung lay ông hay quyền uy mà làm ông run sợ Thật nhân cách lý tưởng mà người ngàn năm qua ao ước Cái thái độ khinh đời, ngang tàn phải làm cho viên quản ngục ngây ngất, kính nể Hc mang đén chốn lao tù, cho địa ngục sống ánh sáng ký ảo, huyền diệu, lung linh, chói rọi, soi sáng đạo lý làm người Thiên lương cao đẹp ông vầng hào quang toả sáng rực rỡ bầu trời đầy u ám nhà tù HC-vầng hào quang chói lọi người có dũng trí mà người có trài tim nhân hậu Khi biết thiện ý quản ngục, HC cảm động Từ đó, ta thấy ông Huấn người có lòng bao dung, độ lượng, chia sẻ nỗi niềm với hai người bạn bạn mà ông đánh mất: Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài Nào ta người thầy quản đay lại có sở thích cao quý Thiếu chút nữ ta phụ lòng thiên hạ Sự biệt đãi vật chất thái độ ân cần không làm cho trái tim sắt đá mềm lòng Chính lòng biệt nhỡn liên tài sở thích cao quý, hướng văn minh, văn hoá cảm hoá trái tim dường đúc thép Thái độ biệt nhỡn liên tài HC quản ngục liên tài trả ân người đối xử tử tế, biết chơi chữ mình, mà trân trọng, cảm đọng trước nhân cách Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Quản ngục sống giưũa bùn nhơ nhớp mà giữu thiên lương, biết trọng người tài, kính đẹp Đó sen bùn ánh hào quang rực rỡ, vẻ đẹp tuyệt diệu toả rõ cảnh HC cho chữ Nó bộc lộ trọn vẹn vẻ đẹo nhân cách HC vẻ đẹp toả hương thơm ngát lúc vào hết Dưới ngòi bút NT, cảnh tượng đày kịch tính diễn ra, cảnh tượng xưa chưa có Đó tương phản bên buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tương đày mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián với bên lụa trắng tinh, căng phẳng với ánh sáng bó đuốc tẩm dầu cháy rừng rực Ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn Nó trái ngược tàn bạo, đánh đập, tra khảo dã man với ánh sáng văn minh, văn hóa Đó mâu thuẫn bóng tối ánh sáng, xấu đẹp, ác thiện, chết sống, xấu xa đê tiện trẻo cao thượng Ngòi bút dựng cảnh, dựng người Nguyễn Tuân giàu tính tạo hình với trình độ nghệ thuật điêu luyện, sức sảo, gần đạt đến hoàn mĩ( Vũ Ngọc Phan ) Dưới ánh sáng bó đuốc đỏ rực-bó đuóc trí tuện, niềm tin, hy vọng khung cảnh thật nghiêm trang, thật thiêng liêng này, HC dồn hết tâm linh, sinh lực vào nét chữ Ông không mảy may lưu ý đến xấu xa xa, bẩn thỉu tồn mà hoàn toàn bị thu hút, quyến rũ vào vật :tấm lụa bạch nguyên vẹn Đúng thế, đay có đẹp, cao thượng thực tồn Chính lụa trắng tinh mà ông HC cho đời chữ tuyệt tác thực có sức mạnh Ở không HC tử tù Chỉ HC tự nhất, sống động Cái giá treo cổ không mà có sống vĩnh chân lý đẹp Ngôi sáng –HC phát quan bừng tỉnh không gian u tối, phá vỡ caí đem ngự trị ngàn đời HC đem đén nơi đay giới văn hoá Vẻ đẹp cao nhân làm cho viên quản ngục lại vội khúm núm cất đòng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gò, run run bưng chậu mực Tuy nhiên, nhà ngục có thay bậc đổi ngôi, có chuyển hoá vị thế, vị trí xã hội người Nó noí lên thật mà đày tính lãng mạn Giờ phút nơi đay quản ngục làm chủ Sức mạnh, quyền lực đẹp chân lý tồn đời, thể sức mạnh, quyền uy theo cách riêng Nó không khất phục người ta bạo lực, chinh phục người ta tự chất Nó không giày xéo áp đặt người để bắt người ta phải tuân theo nó, trái lại, vực người ta đứng dậy, tự nguyện theo để hướng tới CHÂN-THIỆN-MỸ trở nên sáng tốt đẹp Và caí đẹp lên thay cho xấu xa, thấp kém, đẹp nâng đỡ người, cứu vớt người(Đôxtôiepxki) Cái đẹp đăng quan, xâú xa phải chìm xuống nhường chỗ cho đẹp Cái đẹp tồn tại, sẵn sàng cần đánh thức thiên lương người HC cho chữ chuyển giao nhân cách tự do, chuyển giao đẹp đẻ đẹp sinh sôi nảy nở, vào cõi vĩnh Hình tượng nhân vật HC khắc hoạ ngòi bút lãng mạn sừng sững hiên ngang lên muốn cất bổng lên, phá vỡ chốn lao tù, phá vỡ sống tràn ngập đêm, ngột ngạt, trì trệ Phải quan niệm thẩm mỹ HC NT: đẹp phải gắn với thiện chung với xấu, ác Sự chân thành, bộc bạch giản dị HC khiến cho ngục quan cảm đọng vái người tù rưng rưng: Kẻ mê muội nỳa xin bái lĩnh Nói tóm lại, HC người tích tụ phẩm chất tốt đẹp Tuy bị cầm tù thể xác lại tự tâm hồn Hay nói khac đi, HC ngòi bút Nguyễn Tuân biểu tượng cho đẹp hoàn cảnh lịch sử đày rẫy xấu xa ,tội lỗi, biểu tượng cho Thiên lương cao quý Con người sống vượt lên thực tầm thường, tăm tối để toả sáng, đẻ vĩnh cửu, để bất diệt, truyền cho người đời phẩm giá làm người, phẩm giá tiêu biểu cho đạo lý dân tộc Dựng lên hình tượng HC với vẻ đẹp rực rỡ tráng lệ chốn lao tù ẩm thấp chật chội NT thể niềm cảm phục sâu sắc người anh hùng xả thân nghĩa lớn Nhà văn sử dụng ngòi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp với việc khắc hoạ tính cách nhân vật ngòi bút miêu tả phong cảnh thực lẫn lãng mạn Có thể nói Chữ người tử tù với bút pháp sắc sảo dựng người, dựng cảnh, với ngôn ngữ văn xuôi giàu có góc cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vơì HC, tác phẩm xứng đáng văn chương thời vang bóng mài vang bóng bạn đọc nhiều thời Đề 2: Phân tích bút pháp lãng mạn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Trong nghiệp Nguyễn Tuân, tập truyện ngắn “Vang bóng thời” mốc son đậm nét giúp người đọc hiểu gần Nguyễn Tuân hơn, Nguyễn Tuân tài ba, uyên bác làm chủ gần tuyệt đối vốn tiếng Việt phong phú, dồi đầy sáng tạo Tập truyện ngắn Nguyễn Tuân thành tựu rực rỡ văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, hội tụ yếu tố thẩm mỹ nguyên tắc sáng tác phương pháp sáng tác Truyện ngắn “Chữ người tử tù” số Trong “Chữ người tử tù” nói riêng tập truyện ngắn “Vang bóng thời” nói chung, Nguyễn Tuân dựng lại mảnh sống thời qua, thời vang bóng Cả dấu xưa vàng son, vãng trở sáng lại trang văn với vẻ đẹp mê hồn, có rùng rợn mang đầy nuối tiếc, bâng khuâng Truyện ngắn đủ để nhà văn vẽ tương phản lý tưởng hoàn cảnh thực tại, Thiện Ác, ánh sáng bóng tối Nhân vật Huấn Cao, quản ngục, thầy thư lại ba nhân vật mà Huấn Cao có tên (một tên mơ hồ gồm tên gọi tắt chức vụ (Huấn) kèm với họ (Cao)) sáng lên nốt nhấn mặt tăm tối Có thể nói hoàn cảnh nhà lao nói riêng hoàn cảnh xã hội nói chung giam hãm người vào lồng thiên địa chật hẹp bó buộc, không gian thù địch ẩn chứa sức phá hoại Tài, Đẹp, Thiên lương Nhân vật quản ngục thư lại người trung gian mà Huấn Cao nhân vật lý tưởng, mẫu hình lý tưởng đối lập với sống níu giữ, kéo ghì quản ngục thư lại xuống Quản ngục thư lại sống lẫn sống đó, Huấn Cao vượt lên khỏi sống xét đến họ nhân vật văn học lãng mạn Huấn Cao sống sống mà bình sinh chọc trời khuấy nước với hình tích hành trạng bí ẩn đầy màu sắc truyền thuyết Con người đối lập với giới, với chế độ mà sống tự ý thức mình, ý thức phẩm giá mình, kiêu hãnh đứng riêng cao với xung quanh cảm thấy cô độc niềm kiêu hãnh Tuy quản ngục thầy thư lại không Huấn Cao họ người xa lạ với hoàn cảnh sống “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người (…) viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ” Họ sống lạc lõng với xung quanh, người chọn nhầm nghề nơi họ sống nơi “lẫn lộn (…) khó giữ thiên lương”, nơi mà khiết bị đày ải đống cặn bã Giữa cảnh sống đó, nhân cách tài Huấn Cao rực sáng hơn, Huấn Cao vượt lên khỏi ràng buộc hoàn cảnh để sống với thân ông cảnh tù đày, cá nằm thớt Nguyễn Tuân dùng lời thật đẹp để tả lại khung cảnh “một Hôm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân trời không định (…); nhiêu âm phức tạp bay cao dần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy vị muốn từ biệt vũ trụ…” Những câu văn bay bổng, tài hoa nói lên phần lòng yêu mến nhà văn với nhân vật lý tưởng Truyện ngắn “Chữ người tử tù” tranh gồm nhiều mảng màu khác nhau, phân rõ tối sáng, đậm nhạt mà Thiện Ác, ánh sáng bóng tối tương phản với Có thể nói, ước muốn xin chữ Huấn Cao viên quản ngục ý định đầy chất lãng mạn Ước mơ nâng đỡ cho hàng loạt chi tiết sau để mảng màu tương phản bày Cảnh tượng Huấn Cao cho chữ đỉnh quan điểm lãng mạn mà điểm hội tụ Thiện chiến thắng Ác, ánh sáng lấn át bóng tối quan trọng phát triển tính cách nhân vật không phụ thuộc vào hoàn cảnh Tính cách, cảm xúc nhân vật vượt lên hoàn cảnh Nguyễn Tuân nói “một cảnh tượng xưa chưa có” nói theo logic thông thường sống cảnh tượng “không thể có” Ở nhân vật quên tất cả, quên địa vị, danh phận, địa điểm đứng mà sống với đẹp, hướng tới ánh sáng, thưởng thức chung nét chữ, cảm nhận mùi thơm mực Trong tranh sơn dầu đó, Huấn Cao có đẹp lan toả người nghệ sĩ viên quản ngục thầy thư lại có đẹp lòng biệt nhỡn liên tài, vẻ đẹp thiên lương giữ bao quay cuồng đen trắng Từ hành động rỗ gông Huấn Cao đầu truyện tới việc Huấn Cao viết chữ cuối truyện thống nhân cách nhân vật lãng mạn Quản ngục, thư lại hai nhân vật nâng đỡ đẹp đầy chất thơ – chất thơ đẹp, tài hoa đối lập vượt lên khỏi thực tầm thường, tăm tối Câu nói “Xin lĩnh ý” viên quản ngục bị Huấn Cao quát đuổi đơn nhũn nhặn câu nói “Xin bái lĩnh” nhân vật cuối truyện, nói sau Huấn Cao cho chữ khuyên bảo lại nét đẹp tâm hồn hướng thiện, yêu mến tài hoa Trong sáng tác nhà văn lãng mạn, người ta nhận hình bóng nhà văn nhân vật lý tưởng Huấn Cao “Chữ người tử tù” nhân vật Hành trạng đời tung hoành đầu có tài hoa, ngông nghênh ông Huấn phần tâm hồn Nguyễn Tuân gửi vào Con người Nguyễn Tuân đời người ông văn chương nhân vật ông có nét chồng khít đến kỳ lạ mà tài hoa, ngang tàng, phóng túng mẫu số chung phân số Con người nghệ sĩ không chấp nhận tầm thường xung quanh, muốn loạn với tất mà hình mẫu lịch sử nhân vật Huấn Cao (một số nhà nghiên cứu nói Cao Bá Quát) tiếng vọng Cũng người nghệ sĩ Nguyễn Tuân giúp ông bỏ phần kết truyện in báo, không đưa vào tập sách “Vang bóng thời” Khi truyện ngắn “Vang bóng thời” in lần đầu báo, sau nói “Xin bái lĩnh”, viên quản ngục nghĩ có “lời”, có “lãi” biệt đãi Huấn Cao nhận châm tay Huấn Cao viết Cái kết bị lược bỏ truyện in thành sách lược bỏ làm cho truyện thành công hơn, hút Truyện hút khối lãng mạn thực mà không bị ý nghĩ vụ lợi xen vào dù chi tiết nhỏ Đó quan niệm Đẹp không gắn liền với hữu ích, Đẹp đối lập với vụ lợi, Nguyễn Tuân nói: “Nghệ thuật mà bọn buôn coi vô giá trị…” “Vang bóng thời” tiếng vọng đầy hút trào lưu văn học lãng mạn 1930 – 1945 “Chữ người tử tù” tiếng nói góp phần làm nên thành công tập truyện Có thể nói rằng, đặc trưng phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa tập trung đầy đủ nhà văn thực đem đến giới mà nhân vật lãng mạn vượt lên khỏi hoàn cảnh để sống khác biệt với tầm thường, tăm tối quanh Cái Đẹp, Thiện tài hoa châu tuần [...]... nói “Xin bái lĩnh” của chính nhân vật này ở cuối truyện, nói sau khi được Huấn Cao cho chữ và khuyên bảo lại là một nét đẹp của một tâm hồn hướng thiện, yêu mến tài hoa Trong sáng tác của các nhà văn lãng mạn, người ta có thể nhận ra được hình bóng nhà văn trong nhân vật lý tưởng của mình Huấn Cao trong Chữ người tử tù là một nhân vật như thế Hành trạng một đời tung hoành không biết trên đầu có ai cùng... với cái vụ lợi, như Nguyễn Tuân từng nói: “Nghệ thuật là cái mà bọn con buôn coi là vô giá trị…” “Vang bóng một thời” là một tiếng vọng đầy cuốn hút trong trào lưu văn học lãng mạn 1930 – 1945 và Chữ người tử tù là một tiếng nói góp phần làm nên sự thành công của tập truyện này Có thể nói rằng, những đặc trưng của phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa không phải đã tập trung đầy đủ ở đây nhưng nhà... tài hoa, ngông nghênh của ông Huấn cũng là một phần tâm hồn Nguyễn Tuân gửi vào trong đó Con người Nguyễn Tuân ở ngoài đời cũng như con người ông trong văn chương và các nhân vật của ông có những nét chồng khít đến kỳ lạ mà trong đó sự tài hoa, ngang tàng, phóng túng là mẫu số chung của những phân số đó Con người nghệ sĩ ấy không chấp nhận cái tầm thường xung quanh, muốn nổi loạn với tất cả mà ở đây... nghệ sĩ ấy không chấp nhận cái tầm thường xung quanh, muốn nổi loạn với tất cả mà ở đây hình mẫu lịch sử của nhân vật Huấn Cao (một số nhà nghiên cứu nói là Cao Bá Quát) chỉ còn tiếng vọng Cũng chính con người nghệ sĩ trong Nguyễn Tuân đã giúp ông bỏ đi phần kết của truyện này khi in trên báo, không đưa vào trong tập sách “Vang bóng một thời” Khi truyện ngắn “Vang bóng một thời” in lần đầu trên báo, sau

Ngày đăng: 12/04/2016, 00:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan