1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ

56 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

Nội dung

CHƯƠNG VIII LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP NỘI DUNG Tìm hiểu lạm phát (Khái niệm, tiêu đo lường, phân loại, nguyên nhân, tác động biện pháp khắc phục) Tìm hiểu thất nghiệp (Khái niệm, tiêu đo lường, phân loại, nguyên nhân, tác động biện pháp khắc phục) Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp LẠM PHÁT Khái niệm lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Năm 2010, giá áo sơ mi 300.000 VNĐ; năm 2011, giá áo sơ mi tương tự 350.000 VNĐ  lạm phát Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Năm 2010, triệu đồng mua áo sơ mi; năm 2011, triệu không đủ mua áo sơ mí  lạm phát LẠM PHÁT Khái niệm lạm phát Khi so sánh với kinh tế khác nhau, lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Năm 2010, 20000 VNĐ đổi USD; năm 2011 21000 VNĐ đổi USD  Việt Nam lạm phát so với Mỹ Ngược lại với lạm phát giảm phát: trình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống khoảng thời gian định Ví dụ giảm phát xảy TG? LẠM PHÁT Mỹ: Giai đoạn 1870 – 1898, sau nội chiến Hoa Kỳ, phát triển mạnh mẽ công nghiệp, tuyến đường sắt lưới điện phủ khắp nước, nhiều công nghệ đời GDP thực tế tăng 4,5%/năm, tiêu dùng bình quân đầu người tăng 2,3%/năm giá tiêu dùng giảm 2,5%/năm  Giảm phát tốt Nguyên nhân tình trạng cung cầu tăng, cung tăng nhanh lượng tăng cầu LẠM PHÁT Cuộc đại suy thoái xảy năm 1930, cầu bị đẩy xuống thấp cung nhiều  hàng tồn kho ứng đọng  giá tất mặt hàng giảm đáng kể kéo theo sản xuất sụt giảm mạnh (sản xuất công nghiệp giảm 45% Mỹ, 34% Áo, 41% Đức, 23% Italia 12% Anh  thất nghiệp gia tăng lên mức 25%  Giảm phát xấu Nguyên nhân là cầu thiếu hụt, sách bảo hộ mức ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Lạm phát đo lường thông qua thay đổi số giá hàng năm Các loại số giá thông dụng Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI - Consumer Price Index) Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI - Producer Price Index) Chỉ số giảm phát GDP (D% - GDP deflator) CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG (CPI - Consumer Price Index) Đo lường mức giá trung bình hàng hóa dịch vụ thông thường mà gia đình điển hình tiêu dùng kỳ hành so với kỳ gốc P i : Giá hàng hóa i thời điểm gốc Q i : Lượng hàng hóa i thời điểm gốc P i t : Giá hàng hóa i thời điểm hành CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG (CPI - Consumer Price Index) Năm 2009 (kỳ gốc) Năm 2013 Loại hàng hóa QI Thực phẩm PI QI x P I PI t QI x P I t 100 100 10000 150 15000 Quần áo 40 250 10000 350 14000 Xem phim 20 300 6000 500 10000 Tổng 26000 39000 Nghĩa mức giá bình quân giỏ hàng hóa năm 2013 1,5 lần (150%) so với mức giá giỏ hàng hóa năm gốc CPI CỦA VIỆT NAM Chỉ tiêu CPI Việt Nam theo công thức Laspayres: so sánh giá kỳ báo cáo với kỳ sở, gồm bước sau: Bước 1: Cố định giỏ hàng hoá: thông qua điều tra, người ta xác định lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu mà người tiêu dùng điển hình mua Bước 2: Xác định giá cả: thống kê giá mặt hàng giỏ hàng hoá thời điểm Bước 3: Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá cách dùng số lượng nhân với giá loại hàng hoá cộng lại Bước 4: Lựa chọn thời kỳ gốc để làm sở so sánh tính số giá tiêu dùng cách so sánh chi phí để mua giỏ hàng hoá kỳ so sánh kỳ gốc TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Hiệu ứng tích cực Theo nhà kinh tế học, lạm phát vừa phải có lợi cho kinh tế, “dầu bôi trơn“ kinh tế Mức lạm phát vừa phải  giá tăng dần tiền lương có cứng nhắc định  doanh thu tăng, suất tiền lương thực giảm  khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất Việc làm tạo thêm tỷ lệ thất nghiệp giảm HIỆU ỨNG TIÊU CỰC – LẠM PHÁT DỰ ĐOÁN ĐƯỢC Chi phí mòn giày Lạm phát tác động làm giảm nhu cầu giữ tiền người dân chi phí hội việc giữ tiền cao  họ gửi tiền vào ngân hàng nhiều Khi họ cần phải thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền Thuật ngữ "chi phí mòn giày" để tổn thất phát sinh bất tiện thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều so với lạm phát Chi phí thực đơn Lạm phát thường dẫn đến giá tăng lên, doanh nghiệp thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm cách liên tục Đôi khoảng chi phí tốn ví dụ chi phí để thay đổi đơn giá trạm xăng, máy bán hàng tự động HIỆU ỨNG TIÊU CỰC – LẠM PHÁT DỰ ĐOÁN ĐƯỢC Một số tác động tiêu cực khác Làm thay đổi giá tương đối cách không mong muốn: doanh nghiệp tăng giá doanh nghiệp khác lại không tăng giá (do không muốn phát sinh chi phí thực đơn) giá doanh nghiệp giữ nguyên giá trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp tăng giá Do kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa giá tương đối nên lạm phát dẫn đến tình trạng hiệu việc phân phối nguồn lực xét góc độ vi mô Mặc dù thu nhập thực tế không đổi suy giảm lạm phát làm gia tăng thu nhập danh nghĩa cá nhân nên khoản thuế thu nhập mà cá nhân phải nộp tăng lên Lạm phát gây nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền sử dụng để làm thước đo tính toán giao dịch kinh tế, có lạm phát thước co giãn cá nhân khó khăn việc định HIỆU ỨNG TIÊU CỰC – LẠM PHÁT KHÔNG ĐƯỢC DỰ ĐOÁN Lạm phát không dự đoán có tác động phân phối lại cải cá nhân cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường lập lãi suất danh nghĩa, lạm phát khác thực tế ≠ lạm phát dự e đoán  r ≠ r e Khi lạm phát thực < lạm phát dự đoán  r > r  người cho vay, người bán chịu hàng hóa, người nhận lương lợi e Khi lạm phát thực > lạm phát dự đoán  r < r  người vay, người mua chịu hàng hóa, người trả lương lợi Lạm phát không dự kiến thường mức cao siêu lạm phát nên tác động lớn HIỆU ỨNG TIÊU CỰC – LẠM PHÁT KHÔNG ĐƯỢC DỰ ĐOÁN Giả sử lạm phát dự kiến năm 2014 8%, ngân hàng (người cho vay) mong muốn lãi suất thực 4%  lãi suất danh nghĩa hợp đồng vay vốn i = 12% Nếu lạm phát thực tế năm 2014 18%  lãi suất thực mà ngân hàng hưởng lúc r = i – I f = -6% Ngân hàng chịu thiệt 4%+6% =10% phần lạm phát không dự đoán BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT * Lạm phát vừa phải: tốt cho kinh tế, không cần khắc phục Chỉ lạm phát tăng cao cần khắc phục * Lạm phát cầu  giảm tổng cầu??? * Lạm phát cung  khích thích tổng cung, giảm chi phí sản xuất - Giảm thuế, giảm lãi suất - Trợ cấp cho nhà sản xuất - Tìm nguyên liệu rẻ tiền thay cho nguyên liệu đắt tiền - Áp dụng công nghệ sản xuất quản lý  tăng suất lao động, giảm chi phí THẤT NGHIỆP Khái niệm: Một người thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, có đăng ký tìm việc nỗ lực tìm việc sẵn sàng làm việc chưa có việc làm Chi tiêu đo lường mức độ thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp (U%): Các loại thất nghiệp: + Thất nghiệp tạm thời/Thất nghiệp cọ sát + Thất nghiệp cấu + Thất nghiệp chu kỳ THẤT NGHIỆP Căn theo tính chất, ta có loại thất nghiệp: SL + Thất nghiệp tự nguyện: người thất nghiệp đòi hỏi mức lương cao hành TN không tự nguyện W* TN tự nguyện + Thất nghiệp không tự nguyện: người muốn làm việc mức lương hành việc làm We DL L* TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP Tác động tích cực + Một tỷ lệ thất nghiệp hợp lý khuyến khích tính cạnh tranh lực lượng lao động  tăng suất lượng nhân dụng + Thất nghiệp cọ sát, thất nghiệp cấu cần thiết để nâng cao suất lao động phân phối lao động hiệu Tác động tiêu cực * Đối với người thất nghiệp: + Thu nhập thấp  khó khăn sống + Kỹ chuyên môn bị mai  khó tìm việc làm TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP * Đối với xã hội: + Lãng phí tài nguyên nhân dụng kinh tế  sản lượng giảm + Thất nghiệp làm gia tăng tệ nạn xã hội  chi phí cho trợ cấp thất nghiệp tệ nạn xã hội gia tăng + Thất nghiệp làm giảm nguồn thu thuế giảm sản lượng thu nhập  gia tăng gánh nặng ngân sách + Tỷ lệ thất nghiệp cao dẫn đến ổn định trị  suy giảm khả sản xuất kinh tế  gia tăng thất nghiệp ĐƯỜNG CONG PHILLIPS Đường phillip ngắn hạn Đường phillip ngắn hạn đường cong mối quan hệ nghịch biến lạm phát thất nghiệp ngắn hạn Mỗi đường Phillips tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ lạm phát dự đoán cho trước Trong ngắn hạn, gia tăng dự kiến tổng cầu  mức giá cao Tỷ lệ lạm phát mức sản lượng cao mức sản lượng tiềm (nghĩa thất B nghiệp mức thất nghiệp tự nhiên) A C SRPC Phát biểu lại theo đường Phillip sau: Khi lạm phát tăng cao mức dự kiến tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống thấp mức thất nghiệp tự nhiên  kinh tế từ điểm A đường cong phillip di chuyển Tỷ lệ thất nghiệp đến điểm B ĐƯỜNG CONG PHILLIPS Đường phillip dài hạn Trong dài hạn, kinh tế có đủ thời gian thực trình điều chỉnh  kinh tế đạt mức sản lượng tiềm tỷ lệ thất nghiệp với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên  đường phillip dài hạn đường thẳng LRPC Tỷ lệ lạm đứng tỷ lệ thất nghiệp tiềm phát Un Tỷ lệ thất nghiệp ĐƯỜNG CONG PHILLIPS Dịch chuyển đường phillip ngắn hạn Giả sử mức lạm phát dự kiến 10% đường Phillip ngắn hạn SRPC cắt đường Phillip dài hạn A Nếu NHTW phủ thực sách chống lạm phát (thắt chặt CSTT TK)  lạm phát giảm xuống có 8% LRPC Tỷ lệ lạm phát B Nhưng mức giảm lạm phát dự kiến người dân  mức lương A tiếp tục tăng dự kiến lạm phát ban đầu 10%  đường tổng B SRPC0 B’ cung dịch chuyển sang trái sản lượng giảm, thất nghiệp gia tăng SRPC1 Tỷ lệ thất nghiệp Nền kinh tế dịch chuyển từ điểm A xuống điểm B đường SRPC0 với tỷ lệ thất nghiệp cao tỷ lệ lạm phát thấp ĐƯỜNG CONG PHILLIPS Dịch chuyển đường phillip ngắn hạn Nếu mức lạm phát trì mức 8% trở thành tỷ lệ lạm phát dự kiến  mức lương điều chỉnh theo mức lạm phát 8%  LRPC tổng cung dịch chuyển sang phải  trở lại mức sản lượng tiềm (thất Tỷ lệ lạm nghiệp = thất nghiệp tự nhiên) phát B A B SRPC0 Đường cong Phillip ngắn hạn dịch chuyển xuống thành đường B’ SRPC1 SRPC1 Và mức lạm phát thực tế mức lạm phát dự kiến toàn dụng phục hồi, kinh tế cân điểm B’ Tỷ lệ thất nghiệp ĐƯỜNG CONG PHILLIPS Do tiến khoa học kỹ thuật đổi công nghệ, sách bảo trợ xã hội … tác động làm thay đổi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Khi đường Phillip dài hạn dịch chuyển sang phải tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gia tăng (đường phillip dài hạn đường thẳng đứng mức thất nghiệp tự nhiên) Với đường phillip ngắn hạn, lúc với mức lạm phát tỷ lệ thất nghiệp lại gia tăng  đường phillip ngắn hạn dịch chuyển sang phải [...]... một năm (từ 10% - dưới 1000%/năm) Tác động: - Đồng tiền mất giá nhanh chóng - Giữa tiền mặt giảm, tăng dữ trữ vàng và ngoại tệ, các giao dịch kinh tế được điều chỉnh theo lạm phát hoặc tính theo ngoại tệ - Đầu tư dài hạn trở nên rủi ro cao  các hoạt động kinh tế ngắn hạn trở nên phổ biến - Đầu cơ tích trữ hàng hóa  tình trạng khan hiếm hàng hóa tăng - Gây bất an trong dân chúng do tiền lương không... tăng của mức giá chung thời kỳ này so với thời kỳ trước đó lệ lạm phát = * 100% Trong đó: Pt là chỉ số giá kỳ hiện hành Pt-1 là chỉ số giá kỳ trước đó Ví dụ: Một nền kinh tế năm 2010 có các số liệu sau: GDP danh nghĩa là 600 tỷ USD, GDP thực tế là 450 tỷ USD Tính tỷ lệ lạm phát năm 2006 so với năm 2005 biết chỉ số giảm phát GDP năm 2005 là 1,15 TỶ LỆ LẠM PHÁT Tỷ lệ lạm phát 25 Tốc độ tăng GDP 19.89 20... quyết bằng cách cải tổ kinh tế, ngừng in tiền Nguyên nhân do nội chiến và cấm vận PHÂN LOẠI LẠM PHÁT - Nam Tư cũ (1989 – 1994): tháng 4/1994 tỷ lệ lạm phát đạt 313 triệu%/tháng, trước và sau lạm phát giá cả tăng 5 triệu tỷ lần  Giải quyết bằng cách phát hành tiền mới với tỷ lệ 1 dinar mới = 1,3 triệu dinar cũ Nguyên nhân do xung đột trong khu vực, in tiền và trừng phạt quốc tế - Zimbabwe (2000 – 2009):... hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều những hàng hoá đỡ đắt đỏ hơn  Với lượng hàng cố định Q0, CPI đã đánh giá cao hơn thực tế sự tăng lên của mức giá chung  Parkin (1996), Mankiw (2001): Lạm phát thực tế < Lạm phát công bố từ 1 – 2% Tổng cục Thống Kê định kỳ rà soát, sửa đổi, bổ sung giỏ hàng hóa Hiện nay, kỳ gốc đang áp dụng tính CPI của Việt Nam là năm 2009... phân thành 3 loại dựa theo mức độ của tỷ lệ lạm phát, bao gồm: Lạm phát vừa phải Làm tình trạng lạm phát 1 con số (tỷ lệ lạm phát < 10%/năm) Với lạm phát này, giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng chậm, nền kinh tế ổn định Nguyên nhân: do sức ỳ và do kỳ vọng Sức ỳ: trong một số sự kiện, giá cả gia tăng  khi sự kiện kết thúc, giá cả giảm nhưng vẫn cao hơn so với trước sự kiện Do sự ảnh hưởng của lạm phát dự... hàng mới nên giá hàng hóa cũ không ảnh hưởng nhiều  Với giỏ hàng cố định, CPI đánh giá mức giá cao hơn thực tế 3 CPI không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu mức giá của một hàng hoá cụ thể nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng Chất lượng hàng hoá dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được nâng cao nên CPI cũng đã phóng... lương không điều chỉnh kịp theo lạm phát PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Siêu lạm phát Tỷ lệ lạm phát rất lớn, từ 50%/tháng hoặc 1000%/năm trở lên Tác động: - Hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia bị hủy hoại - Nền kinh tế bị tàn phá, sản xuất đình trệ Đặc điểm - Siêu lạm phát chỉ tồn tại trong hệ thống tiền pháp định - Thường xảy ra do những biến cố chính trị hoặc sau giai đoạn chiến tranh Trên thế giới đã diễn ra... y tế, giáo dục và không bao gồm hàng hóa nhập khẩu Giỏ hàng hóa tính PPI của Việt Nam bao gồm: hàng tiêu dùng chiếm 40%, thực phẩm chiếm 26%, năng lượng chiếm 9% và trang thiết bị chiếm 25% Nếu loại bỏ hóa năng lượng và thực phẩm ra khỏi giỏ hàng hóa thì ta có PPI lõi CHỈ SỐ GIẢM PHÁT GDP (D% - GDP deflator) Chỉ số giảm phát GDP đo lường mức giá trung bình của tất cả cc hàng hóa dịch vụ mà một nền kinh. ..  Gọi là lạm phát do cung/lạm phát đình đốn/lạm phát do chi phí đẩy P2 P1 ① AD1 Yp Y LẠM PHÁT DO CUNG (LẠM PHÁT ĐÌNH ĐỐN – LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY) SAS2 Để thoát khoải tình trạng khiếm dụng của nền kinh tế tại ②  chính phủ có thể thực hiện chính sách tài SAS1 P khoá/tiền tệ mở rộng  đường tổng cầu dịch chuyển sang phải tới AD2  cân bằng tại ③ P3 ③ ② AD2 P2 P1 Sản lượng tăng trở lại Yp nhưng mức... 1 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 2 Đồ uống và thuốc lá 4,03% 3 May mặc, mũ nón, giầy dép 7,28% 4 Nhà ở và vật liệu xây dựng (điện, nước, chất đốt) 5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65% 6 Thuốc và dịch vụ y tế 5,61% 7 Giao thông 8,87% 8 Bưu chính viễn thông 2,73% 9 Giáo dục 5,72% 10 Văn hoá, giải trí và du lịch 3,83% 11 Hàng hóa và dịch vụ khác 3,34% Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 39,93% 10,01% 100.00% ... kinh tế Nếu tỷ lệ lạm phát thực tế ≠ dự kiến  lãi suất thực ≠ lãi suất thực mong muốn  có người lợi người chịu thiệt hợp đồng kinh tế TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Hiệu ứng tích cực Theo nhà kinh tế. .. dụng kinh tế rơi vào tình trạng khiếm dụng gây tình trạng lạm phát cao Nếu NHTW không thực tăng cung tiền nhằm khôi phục mức sản lượng toàn dụng kinh tế rơi vào tình trạng khiếm dụng kinh tế lại... phát Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Năm 2010, giá áo sơ mi 300.000 VNĐ; năm 2011, giá áo sơ mi tương tự 350.000 VNĐ  lạm phát Trong kinh tế, lạm phát

Ngày đăng: 11/04/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN