CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN 2.1 Chiết khấu thương mại và chiết khấu hợp lý: Chiết khấu thương mại là 1 nghiệp vụ tín dụng, qua đó ngân hàng tính phí chiết khấu ngay khi nghiệp
Trang 21 Phạm Dương Hữu Phước
2 Trần Kim Tá
3 Trần Thị Thúy Nhâm
4 Nguyễn Tô Thảo Trâm
5 Nguyễn Hoàng Thiện
DANH SÁCH NHÓM 19
Trang 31 TỔNG QUAN
1.1 Thương phiếu:
Thương phiếu là giấy nhận nợ, cam kết trả nợ vô
điều kiện trong thời gian nhất định
Thương phiếu là chứng khoán ngắn hạn, phát sinh trong mua bán chịu hàng hóa
Thương phiếu bao gồm: hối phiếu và lệnh phiếu
Hối phiếu: là giấy đòi nợ do người bán ký phát, người
mua ký nhận số nợ trong một thời gian nhất định
Lệnh phiếu: do khách hàng trực tiếp lập và ký vào lệnh
phiếu
Trang 41 TỔNG QUAN
Các yếu tố của thương phiếu:
Mệnh giá của thương phiếu thể hiện giá trị danh nghĩa số tiền phải trả
vào thời điểm đáo hạn
Ngày đáo hạn là ngày trả tiền ghi trên thương phiếu
1.2 Chiết khấu thương phiếu:
Là nghiệp vụ tín dụng được thực hiện bằng
việc bán lại thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng
Đặc điểm của chiết khấu là người bán nhận
tiền lãi trước từ ngân hàng, còn ngân hàng nhận lãi khi thương phiếu đáo hạn
Trang 51 TỔNG QUAN
1.3 Phí chiết khấu:
Phí chiết khấu là khoản lãi mà doanh nghiệp phải trả khi “vay vốn” ngân hàng dưới hình thức chiết khấu
Thời gian đáo hạn: là khoản thời gian từ ngày chiết khấu đến ngày đáo hạn của thương phiếu 1.4 Lãi suất chiết khấu:
Là lãi suất cho vay do ngân hàng quy định áp dụng cho nghiệp vụ chiết khấu, là lãi suất áp
dụng cho chiết khấu thương phiếu
Trang 6II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
2.1 Chiết khấu thương mại và chiết khấu hợp lý:
Chiết khấu thương mại là 1 nghiệp vụ tín dụng, qua
đó ngân hàng tính phí chiết khấu ngay khi nghiệp vụ phát sinh ( người vay phải trả lãi trước ngay khi nhận tiền vay)
Giá trị hiện tại (hiện giá) hay giá trị gốc của thương phiếu là số tiền là số tiền thực tế mà ngân hàng phải trả cho người đem thương phiếu đi chiết khấu
Trang 7II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
Gọi e : Phí chiết khấu thương mại
V0 : Mệnh giá của thương phiếu
n : Thời gian tính từ ngày chiết khấu đến ngày đáo hạn
i : Lãi suất chiết khấu
a : Hiện giá của thương phiếu
Áp dụng công thức tính lãi đơn ta có:
i n
V V
a e
V
360
).360
Trang 8II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
Chiết khấu hợp lý:
Trong công thức tính phí chiết khấu thương mại nêu
trên, theo bản chất của lãi đơn thì số lãi phải thanh toán vào ngày đáo hạn Nhưng thực tế ngân hàng lại nhận lãi ngay khi chiết khấu Vì thế, để đảm bảo hợp lý, lợi tức chiết khấu phải được tính trên số tiền mà ngân hàng trả cho khách hàng vay hay số tiền mà ngân hàng trả cho khách hàng của mình (hiện giá của thương phiếu) Đó
là phí chiếu khấu hợp lý
Trang 9II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
Nếu ta gọi:
a’ : giá trị gốc (hiện giá) của thương phiếu
e’ : phí chiết khấu hợp lý
a o
i n
i n
V e
i n
V a
i
n a
V
360
'
360
360 '
) 360
1
Trang 10Một doanh nghiệp sử dụng kỳ phiếu 50 tr đồng với kì
hạn là ngày 30/6 Doanh nghiệp chiết khấu thương phiếu cho ngân hàng vào ngày ¼ Lãi suất chiết
khấu là 12% Hãy tính phí chiết khấu của thương phiếu trên theo:
- Phí chiết khấu thương mại
- Phí chiết khấu hợp lí
Ta có:
VÍ DỤ
311
456
1 )
90
% 12 ( 360
90
% 12 000
000
50
360
.
'
000
500
1 360
% 12 90
000
000
50 360
0
i n
V e
i n V e
Trang 11II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
2.2 Ngang giá của 2 thương phiếu
Định nghĩa: Hai thương phiếu được xem là tương đương
nếu vào 1 ngày nào đó chúng có hiện giá ( giá trị gốc) bằng nhau Ngày đó được coi là ngày ngang giá và phải xảy ra trước ngày đáo hạn của thương phiếu
Tương tự, 1 thương phiếu được coi là tương đương với
nhiều thương phiếu khác nếu hiện giá của nó bằng tổng hiện giá của các thương phiếu khác
Trang 12Xác định ngày ngang giá:
Dựa trên công thức:
Ta có:
x: số ngày tính từ ngày ngang giá đến ngày đáo
hạn đầu tiên (ngày đáo hạn của thương phiếu đáo hạn sớm hơn trong 2 thương phiếu)
y: số ngày tính từ ngày đáo hạn đầu tiên đến ngày đáo hạn của thương phiếu thứ hai
a1,a2:hiện giá của thương phiếu thứ nhất và thứ hai
V1,V2: mệnh giá của thương phiếu thứ nhất và thứ hai
II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
360
.
360 0
i
n V
Trang 13X được xác định bởi đẳng thức a1=a2
Nhận xét:
• Ngày ngang giá (nếu có) phải ở trước ngày đáo hạn gần nhất
• Ngày ngang giá phải ở sau ngày lập của 2 thương phiếu
• Nếu 2 thương phiếu có cùng mệnh giá nhưng kỳ hạn khác nhau hoặc
nếu 2 thương phiếu có cùng mệnh giá nhưng có ngày đáo hạn khác nhau thì chúng sẽ không ngang giá
• 2 thương phiếu luôn luôn ngang giá nếu chúng có cùng mệnh giá và
cùng ngày đáo hạn
• Trong các trường hợp khác, bài toán có nghiệm duy nhất, nghĩa là nếu
2 thương phiếu có mệnh giá khác nhau và ngày đáo hạn khác nhau thì chúng sẽ ngang giá với nhau tại 1 ngày nào đó
II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
i V V
Trang 14Khái niệm ngang giá được ứng dụng trong thực tế khi
người ta muốn thay đổi điều kiện của thương phiếu
(thay đổi mệnh giá, ngày đáo hạn) hoặc trong mujch
đích trao đổi thương phiếu
Ví dụ 2: Ngày 6/9 có 3 thương phiếu của khách hàng có
ngày đáo hạn lần lượt là:
• Mệnh giá 100 tr đồng đáo hạn ngày 31/10
• Mệnh giá 200 tr đồng đáo hạn ngày 31/11
• Mệnh giá 250 tr đồng đáo hạn ngày 31/12
Người vay ( khách hàng) đề nghị thay 3 thương phiếu
trên bằng 1 thương phiếu có kỳ hạn 15/12 Hãy xác định hiện giá và mệnh giá của thương phiếu trao đổi, biết rằng lãi suất chiết khấu là 10% năm
II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
Trang 15Gọi V1, V2,V3 lần lượt là mệnh giá của 3 thương phiếu Gọi n1, n2, n3 lần lượt là kỳ hạn của 3 thương phiếu
Áp dụng khái niệm ngang giá, ta có:
Mệnh giá của thương phiếu:
GIẢI
1 2 3
1 (360 1 10%) 2 (360 2 10%) 3 (360 3 10%)
360 535.684.444
a a a a
a a
Trang 162.3 Lãi suất chiết khấu hiệu dụng
Lãi suất chiết khấu hiệu dụng là hệ số biểu thị mối
quan hệ giữa phí chiết khấu với hiện giá của thương phiếu
Gọi ihlà lãi suất chiết khấu hiệu dụng
Do đó chi phí chiết khấu xem như 1 khoản lãi phải
trả trước ngay tại thời điểm chiết khấu nên lãi
suất chiết khấu hiệu dụng sẽ lớn hơn lãi suất
chiết khấu thương mại
II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
360
h
e i
Trang 182.4 Những điều kiện chiết khấu thương phiếu – AGIO:
AGIO là toàn bộ những khoản ngân hàng trích lại khi chiết
khấu thương phiếu AGIO của ngân hàng bao gồm:
• Phí chiết khấu
• Các loại hoa hồng hay lệ phí, bao gồm:
• Hoa hồng ký hậu hay hoa hồng chuyển nhượng
với i’ là tỷ suất hoa hồng ký hậu
• Hoa hồng chung V0.k với k là tỷ suất hoa hồng chung
• Các loại hoa hồng khác được tính trên mệnh giá ( như
hoa hồng chung) hoặc trên một số tiền cố định ( hoa hồng cố định)
II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
0 ' 360
V n i
Trang 202.5 Lãi suất chi phí chiết khấu: Lãi suất chi phí chiết
khấu được xác định trên cơ sở AGIO so với mệnh giá thương phiếu được gọi là chiết khấu
Gọi ik là lãi suất chi phí chiết khấu
Trang 212.6 Lãi suất chiết khấu thực tế:
Lãi suất chiết khấu thực tế được xác định trên cơ sở
AGIO so với số tiền mà khách hàng thực nhận khi đem thương phiếu đi chiết khấu
Gọi là lãi suất chiết khấu thực tế:
II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
Trang 22• Do AGIO bao gồm phí chiết khấu và các loại lệ phí
nên lãi suất chiết khấu thực tế lớn hơn lãi suất chiết khấu thương mại
• Thời gian từ ngày chiết khấu đến ngày đáo hạn
càng ngắn thì lãi suất chiết khấu thực tế càng cao theo gánh nặng của khoản chi phí cố định
TỔNG QUÁT
Trang 232.7 Kỳ hạn trung bình của thương phiếu:
Kỳ hạn trung bình của các thương phiếu là kỳ hạn của thương phiếu tương đương có mệnh giá bằng tổng mệnh giá của các thương phiếu đó
Áp dụng khái niệm ngang giá thương phiếu để tính kỳ hạn trung bình của 3 thương phiếu A, B, C
Gọi X : thương phiết trao đổi ngang giá với 3 thương phiếu A,B,C
: kỳ hạn trung bình của các thương phiếu trên Đây cũng là kỳ hạn của thương phiếu X có mệnh giá bằng tổng mệnh giá của các thương phiếu A,B,C
II CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI ĐƠN
n
Trang 25Trong các nghiệp vụ chiết khấu dài hạn, thông thường
việc chiết khấu phải tính theo lãi kép
3.1 Hiện giá của thương phiếu:
Đặt : giá trị gốc của thương phiếu
: phí chiết khấu theo lợi tức kép
Trang 263.3 Thương phiếu tương đương:
Đặt vấn đề:
Có hai thương phiếu:
• Thương phiếu 1 có mệnh giá V1, thời gian đáo hạn là 5 năm
• Thương phiếu 2 có mệnh giá V2, thời gian đáo hạn là 6 năm Hai thương phiếu trên cùng đem chiết khấu 1 ngày với lãi suất 6% Chúng ta khảo sát tính tương đương của 2 thương phiếu này
a) Nếu hiện giá thì 2 thương phiếu trên được xem là tương
Trang 27b) Giả sử hai thương phiếu trên được chiết khấu 2 năm
trước ngày chiết khấu nêu trên:
III CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU THEO LÃI KÉP
Trang 28• 2 thương phiếu chiết khấu cùng 1 mức lãi suất được
coi là tương đương khi chúng có giá trị gốc bằng nhau
• Trong chiết khấu theo lãi kép, sự tương đương duy
trì theo thời gian
Mở rộng khái niệm tương đương
Khi thay k thương phiếu có mệnh giá V1, V2,…, Vk có
kỳ hạn lần lượt là n1, n2,…, nk lấy 1 thương phiếu V với cùng 1 lãi suất i và 1 ngày chiết khấu, ta có:
Trang 29THANKS YOU FOR YOUR ATTENTION!