Nhật bản là nước nhiều thiên tai như động đất,núi lửa,sóng thần nên kết cấu trong kiến trúc nhà truyền thống chủ yếu là khung chịu lực,sử dụng vậtliệu nhẹ... Tâm hồn yêu thiên nhiên,khát
Trang 2NHÀ TRUYỀN THỐNG
NHẬT BẢN
Trang 3MỤC LỤC
• Đặc trưng VH-XH, ĐKTN ảnh hưởng đến KT
Trang 4Phần I:
Đặc trưng VH-XH,
ĐKTN ảnh hưởng đến kiến trúc nhà truyền
thống Nhật Bản
Trang 5NHẬT BẢN
Trang 6THIÊN
TAI
Trang 7Nhật bản là nước nhiều thiên tai như động đất,núi lửa,sóng thần nên kết cấu trong kiến trúc nhà truyền thống chủ yếu là khung chịu lực,sử dụng vật
liệu nhẹ
Trang 8THỜI TIẾT
Trang 9Khí hậu bốn mùa của Nhật phân biệt rõ rệt,từ nóng,lạnh,có tuyết nhiều,có mưa lớn,lũ lụt.Vì vậy yêu cầu kĩ thuật trong khâu kết cấu
phải được đảm bảo
Trang 10VĂN HÓA
Trang 11Với truyền thống trà đạo,sự mến khách,văn hóa nhẹ nhàng,lịch sự nên không gian nội thất luôn đề cao những yếu tố đó từ màu sắc
đến vật liệu
Trang 12TÂM LINH
Trang 13Tâm hồn yêu thiên nhiên,khát khao được sống cùng thiên nhiên,yêu cầu không gian bên trong phải sáng và xuyên suốt với không gian bên ngoài
Các tôn giáo chính như thiên chúa giáo, phật giáo, và phổ biến nhất là thần đạo.Người Nhật luôn có các bàn
thờ các vị thần trong gia đình
Trang 14Phần II:
NỘI THẤT NHÀ TRUYỀN THỐNG
NHẬT BẢN
Trang 15Màu sắc trong nhà nhẹ nhàng, thường là nhẹ nhàng, thường là màu xanh lá cây nhạt, màu đen, màu nâu, màu kem và màu trắng
Trang 16Thảm tatami
Từ xưa, tatami là một thứ khá xa xỉ nên chỉ được sử dụng trong các khu vực, nơi mọi người sẽ thực sự ngồi
Trang 17Cửa kiểu fusuma
Khi vào phòng có khách đang chờ thì phải vừa quỳ vừa
mở hay đóng cửa và giữ nguyên tư thế ngồi quỳ lúc cúi
chào.
Trang 18• từ thời Edo (bắt đầu từ thế kỷ XVII)
• Đó là khoảng trống lõm vào phía trong tường và cao hơn sàn nhà một chút
• Trên vách có treo tranh và bày biện lọ hoa hay đồ trang trí
Trang 20Thảm chiếu bằng tre Tatami , bàn thấp, nệm ngồi dưới đất, cửa kéo fusuma, hốc tường Tokonoma hiện diện ở mọi
nơi
Trang 21Phòng khách
Trang 23Phòng ăn
Trang 24Phòng ngủ
Đệm ngủ (không có giường) hoặc giường thấp
Trang 26Đặc biệt, trà đạo là một trong những nét đặc trưng của kiến trúc truyền thống Nhật Bản
Trang 28Ngoài ra, có những vật dụng đặc trưng
được tìm thấy trong bất kì ngôi nhà truyềnthống Nhật Bản như…
Trang 29Tủ chứa đĩa và bát chadansu.
Ban đầu được sử dụng để giữ các dụng cụ sử dụng trong trà đạo.
Trang 30Chiếc bàn sưởi kotatsu
Bên trên và hai bên của kotatsu được phủ futon để giữ nhiệt, và một tấm ván được đặt lên trên futon để kotatsu có thể được sử dụng
như một chiếc bàn.
Trang 31Bàn thờ Phật Butsudan Bàn thờ vị thần Nhật Bản
Kamidana
Trang 32Trà đạo, cắm hoa, geisha và shamisen những nét văn
hóa độc đáo riêng biệt của NHật bản
Trang 33PHẦN III: KẾT CẤU MỘT NGÔI NHÀ
TRUYỀN THỐNG CỦA
NHẬT
Trang 34Khung nhà của các căn nhà Nhật Bản được làm bằng gỗ
và trọng lượng của căn nhà được chống đỡ bởi các cột
trụ, dầm ngang và các thanh giằng đan chéo
Trang 35Được xây dựng trên phần phẳng của nền đất
hay nền đá cứng,không phát quang cây
cối,cảnh quang xung quanh
Trang 36Quá trình xây dựng một ngôi nhà truyền
thống,với hệ thống khung chịu lực
Trang 37Hòa hợp với thiên nhiên,có cây,có nước,phong thủy rất tốt,không khí trong lành và cảnh quan hữu tình
Trang 38Sàn được nâng lên vài chục cm,được đặt trên dầm sàn
gỗ ngang,tránh hơi ẩm từ mặt đất
Trang 39Nhà Tiền chế ở Nhật
Trang 40Vách nhà trong kiến trúc Nhật bản không mang tính bảo vệ như những nước phương
Tây
Trang 41Vách nhà là sự tổ hợp các nan gỗ,nan
tre,tránh ánh mắt nhìn bên ngoài nhưng vẫn
cho ánh sáng đi qua
Trang 42Ngày xưa,vách chủ yếu làm từ nan tre đắp đất sét hai bên
Trang 43Việc ngăn chia phòng được thực hiện ước lệ bằng những vách ngăn nhẹ,linh hoạt,cơ
động gọi là “Shoji”
Trang 44Một số tấm chắn cửa truyền thống
Nhật Bản
Trang 45Mái là nơi che nắng,che mưa,gồm một mái
nhà lớn và mái hiên sâu gọi là Hisashi
Trang 46Mái nhà được lợp từ nhiều vật liệu như rơm,ngói.Ngày nay chủ yếu là ngói kawara
Trang 47Các mái hiên Hisashi giúp tránh được hơi nóng từ bên ngoài và mùa hè và cái lạnh vào mùa đông
Trang 48Mái dốc để có thể thoát nước mưa
nhanh,không bị tuyết động,không bị ẩm
Trang 49Thể loại kiến trúc có Sơn Đỉnh thường
thấy trong nhà truyền thống
Trang 51Một số công trình nhà truyền
thống của Nhật Bản
Trang 52Các khu nhà lớn Shinden Kiến trúc nhà
truyền thống Nhật
Ngôi nhà quân nhân
Buke-zukuri
Dinh thự kiểu Shoin + nhà kiểu Sukiya
Ngôi nhà người dân Minka
Trang 53Các khu nhà lớn Shinden(794-1185):
Trong khoảng thế kỉ thứ XI, các thành viên của
tầng lớp quý tộc bắt tay vào xây dựng ngôi nhà cho chính mình bằng một phong cách đặc biệt được gọi là Shinden Zukuri
Trang 54Mô hình của một ngôi nhà Shinden-zukuri (Bảo tàng Quốc gia Lịch sử Nhật Bản)
Trang 55Shinden hall
Trang 56Ngôi nhà quân nhân Buke-zukuri(1185
1333 và 1337-1573 )
Trang 59Kannon-den (1489-1496).
Trang 63Nhà kiểu Sukiya(1600 1868)
Trang 65Ngôi nhà người dân Minka
Trang 68làng Shirakawa khi đêm về
Trang 69Tiếp tục phát triển trong thời đại Meiji, nhà ở được xây dựng theo phong cách Kura-zukuri :
Trang 71Phần V: Ảnh hưởng của nhà truyền thống đến
nhà ở hiện đại NB
Trang 72Từ truyền
thống
…đến hiện đại
Trang 73GẮN VỚI THIÊN NHIÊN
Hướng về tự nhiên là xu hướng chủ đạo trong kiến
trúc Nhật Bản suốt chiều dài lịch sử
Trang 74Để thể hiện không gian
Trang 76Ngay cả khi ngôi nhà hầu như được bịt kín bởi ba
phía ….
Nhà phố ở Tokoro-gun,
Hokkaido, Nhật Bản
Trang 77…thì vẫn cốgắng mở ở mặt sau
hướng nam trông ra phía khu vườn
Trang 78Trong điều kiện nào dù khó khăn về thiên nhiên hoặc chật hẹp về không gian và diện tích… người Nhật luôn cố gắng tạo ra một
khoảng nhỏ có hoa, có lá
Trang 79Hay như Căn nhà không có sự ngăn chia nhằm tiếp cận không gian bên
ngoài tối đa
Nhà ở Oita
Trang 80Các không gian bên ngoài
có cảm tưởng như bên
trong và ngược lại, ngoại
trừ một vài ngăn chia theo
dạng "cảm giác" giữa các
phòng.
Gần như không có một bất kỳ giới hạn nào cả giữa các không gian nội thất và bên ngoài phố
Trang 81Phong cách chung về nhà truyền thống Nhật Bản….
Nền và mặt hiên bằng gỗ, không sơn
Có một vài vách ngăn trong nội thất giản dị
ĐƠN GiẢN
Trang 82Khiến cho ở phương Đông, Nhật
Bản được coi là bậc thầy của phong cách tối giản trong kiến trúc
(Minimalism)
Trang 83KHÔNG GIAN
Vách ngăn (shoji), bức màn kéo (fusuma) được dùng để ngăn không gian bên trong, và có thể tháo ra để tạo không gian rộng lớn hơn
Từ nhà bếp đến hành lang, toàn bộ ngôi
nhà đều được xây dựng với lối kiến trúc giống nhau.
Trang 85H House Tokyo, Nhật Bản (Sou Fujimoto)
Trang 87Nhà 5 góc ở Nagoya, Nhật Bản
Trang 89VẬT LIỆU
Kiến trúc Nhật Bản đó
là sở thích các vật liệu
và khung cảnh tự nhiên, đặc biệt là gỗ
Trang 90Ant House / NhàKiến ở Omaezaki,Shizuoka, Nhật Bản
Trang 91NỘI THẤT
Hốc lõm âm tường (tokonoma)
Nhà phố ở Koamicho,
Hiroshima, Nhật Bản
Trang 92Nhà 5 góc ở Nagoya, Nhật Bản
Trang 93Tấm chắn (shoji)
Trang 94Bức màn kéo (fusuma)
Các thanh bêtông được coi như
tấm mành của kiến trúc cổ
truyền, cái để tránh nắng cũng
như những cái nhìn từ phía
ngoài vào trong nhà.
Trang 95Nhà phố ở Kobe, Nhật Bản
Trang 96Tiểu cảnh “rất Nhật” trong lòng nhà ở
hiện đại
Trang 97HẾT RỒI^^~
Cảm ơn cô và các bạn lắng nghe!