Thiết kế tổ chức thi công công trình được tiến hành song song với việc thiết kế xây dựng giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình khối mặt bằn
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI
CÔNG 1
I Mục đích, ý nghĩa thiết kế tổ chức thi công công trình 4
1 Mục đích thiết kế tổ chức thi công công trình 4
2 Ý nghĩa thiết kế tổ chức thi công công trình 4
II Giới thiệu chung về công trình và điều kiện thi công công trình 4
1 Địa điểm xây dựng và nhiệm vụ được giao của đồ án môn học 4
1.1 Địa điểm xây dựng 4
1.2 Nhiệm vụ của đồ án môn học 4
2 Giải pháp thiết kế công trình 5
2.1 Mặt bằng định vị 5
2.2 Kiến trúc công trình 5
2.3 Kết cấu công trình 9
2.4 Điều kiện thi công 13
3 Tính toán và tổng hợp khối lượng các công tác chủ yếu 14
3.1 Công tác đất 14
3.2 Công tác bê tông cốt thép móng 17
3.3 Công tác lắp dựng 21
3.4 Công tác xây 22
4 Định hướng thi công tổng quát các công tác chủ yếu 23
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU 25
I TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN NGẦM 25
1 Đặc điểm phần ngầm, danh mục công tác và trình tự triển khai các công tác thuộc phần ngầm 25
1.1 Đặc điểm phần ngầm 25
1.2 Danh mục các công tác và trình tự triển khai các công tác thuộc phần ngầm 25
2 Thiết kế phương án tổ chức thi công đào đất hố móng 25
2.1 Xác định yêu cầu kỹ thuật hố đào, chọn giải pháp đào 25
2.2 Thiết lập 2 phương án và lựa chọn phương án tốt hơn 25
2.3 Biện pháp kỹ thuật thi công và an toàn lao động 35
3 Thiết kế phương án tổ chức thi công bê tông cốt thép móng 36
3.1 Lựa chọn công nghệ thi công 36
3.2 Danh mục các công việc và trình tự thi công các công việc 36
3.3 Phương án tổ chức thi công 36
II TỔ CHỨC THI CÔNG CỘT BTCT……… 62
1 Phân tích kết cấu 62
2 Tính khối lượng các công việc trong dây chuyền 63
3 Tổ chức thi công 66
4 Lập tiến độ thi công 72
Trang 26 Thuyết minh trình tự thi công, biện pháp thi công công tác đúc cột 76
III TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN VÀ MÁI……….77
1 Đặc điểm kết cấu phần thân và mái công trình 77
2 Thiết kế và lựa chọn phương án thi công công tác lắp ghép cấu kiện: 78
2.1.Quá trình công tác lắp ghép: 78
2.2 Xác định thông số cẩu lắp yêu cầu 79
2.3.Lựa chọn máy và thiết bị cẩu lắp 88
2.4.Xác định sơ đồ di chuyển của cần trục 89
2.5.Giá thành của phương án 94
3 Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động 94
IV TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC XÂY……… …97
1 Đặc điểm công tác xây 97
2 Vị trí kết cấu khối xây 97
3.Mục đích và đặc điểm thi công công tác xây tường 97
3.1 Xây tường biên trục A và D 100
3.2 Xây tường đầu hồi trục trục 1 và 19 101
3.3.Tổng hợp giá thành công tác xây tường 103
3.4 Biện pháp kỹ thuật thi công và công tác an toàn 105
4.Tổ chức thi công công tác trên mái và công tác hoàn thiện: 106
4.1 Tổ chức thi công mái 106
4.2 Tổ chức thi công nền: 109
4.3 Tổ chức thi công các công tác khác: 111
CHƯƠNG III: THIẾT LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ THIẾT LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG VẬT TƯ 112
I LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ 112
1 Ý nghĩa và yêu cầu của tổng tiến độ thi công 112
2 Phương pháp thể hiện 114
3 Thiết kế tổng tiến độ và vẽ biểu đồ nhân lực 115
II BIỂU ĐỒ PHÁT TRIỂN CHI PHÍ THI CÔNG
………118
1 Ý nghĩa 118
2.Tính toán 119
2.1.Phần ngầm 119
2.2.Phần thân 120
2.3 Phần xây, trát và mái 122
2.4.Phần hoàn thiện khác 124
CHƯƠNG IV: TÍNH CÁC NHU CẦU VẬT CHẤT – KỸ THUẬT PHỤC VỤ THI CÔNGVÀ THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG………
……… 128
Trang 3…… 128
1 Tính toán kho bãi chứa vật liệu 128
2 Tính toán diện tích lán trại tạm 130
3 Tính toán điện nước 132
II THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG………
………135
1 Khái niệm và ý nghĩa 135
2 Những yêu cầu có tính nguyên tắc khi thiết kế tổng mặt bằng 135
3.Tổng quát nội dung chính cần thực hiện khi bố trí tổng mặt bằng 136
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
I Mục đích, ý nghĩa thiết kế tổ chức thi công công trình.
1 Mục đích thiết kế tổ chức thi công công trình.
Thiết kế tổ hay từng công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng
Thiết kế tổ chức thi công công trình là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học
Thiết kế tổ chức thi công công trình được tiến hành song song với việc thiết kế xây dựng giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp kỹ thuật thi công và
tổ chức thi công xây dựng
2 Ý nghĩa thiết kế tổ chức thi công công trình.
Việc thiết kế tổ chức thi công công trình giúp ta đưa ra những giải pháp thi công một cách khoa học phù hợp với điều kiện cụ thể nhằm rút ngắn thời gian
Trang 4Thiết kế tổ chức thi công công trình là cơ sở xác định nhu cầu tài nguyên và cảnhững cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác nhằm đảm bảo các quy trình thi công đã đượclập
II Giới thiệu chung về công trình và điều kiện thi công công trình
1 Địa điểm xây dựng và nhiệm vụ được giao của đồ án môn học.
1.1 Địa điểm xây dựng.
Giả sử công trình có vị trí cách quốc lộ 18 về phía taay200km, khu công nghiệpQuang Minh, Mê Linh , Hà Nội, tức vùng I, tính lương tối thiểu vùng là
2.700.000 đ/tháng (lấy theoNghị định
182/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về việc quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động.)
1.2 Nhiệm vụ của đồ án môn học.
- Đề xuất và lựa chọn biện pháp thi công cho từng công tác chính và toàn bộcông trình
- Thiết kế tổng tiến độ, tổng mặt bằng thi công cho công trình
- Thiết kế kế hoạch cung ứng vật tư
- Tính giá thành, phân bổ vồn theo thời gian
2 Giải pháp thiết kế công trình.
2.1 Mặt bằng định vị.
Công trình được đặt trên khu đất trồng bằng phẳng, rộng rãi, có đường giaothông, đường điện nước thuận lợi cho thi công
Trang 5KV KV
CTXD S«ng
120m
®uêng ®iÖn 35 kv
§Êt t¹m dïng cho thi c«ng
Trang 618000 18000 24000
Trang 86000 6000 6000 6000 6000 6000 6000 6000
Trang 10Hình 5 Cấu tạo móng đơn và móng kép
Trang 11575
575
72
275
2800
3200
575
575
72
275
4400
4700
675
675
87
325
375
375
1000
350
200
1500
1500
1100
1100
285
775D
470
875
475
475
1200
400
300
2350
2350
1225
1225
175
825B,C
320
725
375
375
1000
350
200
1600
1600
1100
1100
285
775
- Tường đầu hồi:
115
115 115 115 115
Trang 12Hình 7 Hình dạng, kích thước cột biên và cột giữa
- Dầm đỡ tường biên hình thang (đặt trên móng) bằng bê tông cốt thép, mác 200,
chiều dài L = 6m (5950mm), trọng lượng dầm Q = 1,87T Dầm được đặt mua tạinhà máy bê tông
Trang 13- Vì kèo(Dàn mái ):bằng thép,chế tạo sẵn,có kích thước như sau:
Trang 14Bằng thép, ta có Ldàn giữa = 18m nên dùng cửa trời có L=6m; H=3,1m; h=2,5m; Q
2.4 Điều kiện thi công
- Điều kiện về tự nhiên
Trang 15+ Địa hình khu vực xây dựng: Công trình được xây dựng tại nơi tương đốibằng phẳng, không có chướng ngại vật, không cần san ủi
+ Tính chất cơ lý của đất: Đất nơi xây dựng công trình tương đối đông nhất,
là loại đất tốt, đất cấp 2
+ Mực nước ngầm của đất: nằm sâu so với cốt nền
+ Khí hậu: Thời tiết tốt, thuận lợi cho thi công, thi công vào mùa khô
+ Hướng chính của nhà là hướng nam
- Điều kiện về kinh tế và kỹ thuật
+ Khả năng cung ứng vật liệu: Do có nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệu xâydựng tại địa phương nên giá mua và chi phí vận chuyển phù hợp, cự ly vận chuyểngần
+ Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ nênthuận lợi cho công tác thuê máy móc thiết bị thi công
+ Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận lợi vì gần đường quốc lộ.+ Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin khá thuận lợi vì công trình xâydựng gần sông có nguồn nước tương đối sạch, có đường điện cao thế chạy
+ An ninh xã hội ở khu vực xây dựng khá tốt
= > Kết luận: Ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tương đốithuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình
- Định hướng thi công tổng quát các công tác chủ yếu:
- Công tác đất: Công tác có khối lượng khá lớn, mặt bằng đủ rộng nên ta dùngbiện pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào, chỉnhsửabằng thủ công Tổ chức thi công theo phương pháp thi công đào liên tục, khôngphânchia phân đoạn
- Công tác bê tông cốt thép móng: Khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặtbằng thi công rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biệnpháp mua bê tông thương phẩm, đổ bằng bơm bê tông động và đầm bê tông bằng
Trang 16máy Việc thi công các quá trình thành phần: như lắp dựng cốt thép, lắp ghép vánkhuôn, đổ bê tông và bảo dưỡng, tháo dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thicông dây chuyền.
- Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi côngcông trình nên ta áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến Bêncạnh đó do công trình sử dụng nhiều loại cấu kiện khác nhau nên ta sử dụng cầntrục tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép
- Công tác xây: Do khối lượng xây tường không lớn và chiều cao xây không caonên công tác xây được thực hiện chủ yếu bằng thủ công Vữa được trộn bằng máytrộn và được chuyển lên cao bằng thủ công
3 Tính toán và tổng hợp khối lượng các công tác chủ yếu.
3.1 Công tác đất
3.1.1 Khối lượng công tác san ủi mặt bằng dày 20cm.
Khối lượng đất cần san ủi: 108 x 60 x 0,2 = 1.296 m3
3.1.2 Khối lượng công tác đào đất.
- Vì cốt mặt móng và cốt đất tự nhiên bằng nhau (- 0,5m) nên chiều cao hố đào:
H = c = 1000 mm, đồng thời mở rộng hai bên đáy móng 1 khoảng 0,2m để tiện choviệc đi lại và công tác sửa, chống ván khuôn cho móng,
Trang 17100 a
→ Vậy ta tiến hành đào đơn theo từng trục A,B,C.tiến hành đào băng theo trục D
Tính khối lượng đất đào
Đối với đào độc lập từng móng ta có công thức tính thể tích hố đào:
Trang 18Sau khi tính toán ta có bảng tổng hợp khối lượng đất móng cần đào:
Th tích ể tích đào 1 móng (m3)
S l ố lượng ượng ng móng
Th tích c n ể tích ần đào (m3)
móng đ n biên 18 ơn biên 18 3,400 4,740 3,600 4,940 17.529 18 315.514
Trang 19V4 V3
V1
V2
3.2 Công tác bê tông cốt thép móng.
Ta có thể chia một móng đơn của công trình thành các khối sau:
Hình 16 Hình khối từng phần móng đơn
3.2.1 Công tác bê tông lót móng.
Thể tích bê tông lót móng của 1 móng được tính theo công thức:
V0 = X *Y *Hbtl
Trong đó:Hbtl là chiều dày lớp bê tông lót móng (Hbtl= 100 mm)
X, Y là chiều rộng và chiều dài của lớp bê tông lót
X = a + 200 (mm)
Y = b + 200 (mm)
Từ đó ta có bảng tính khối lượng bê tông lót móng cho các móng:
Trang 203.2.2 Công tác bê tông cốt thép móng
- Công thức tính thể tích bê tông cho từng móng đơn của công trình là:
V = V1 + V2 + V3 –V4
- Công thức tính thể tích bê tông cho từng móng kép của công trình là:
V = V1 + V2 + V3 –2*V4Trong đó V1 ; V2 ; V3 ; V4 là thể tích của từng phần móng như hình 16
Với: a=o+p ;b=s+t ; A=o+p+0,05 ; B=s+t+0,05; H= c-(w+x)- 0,1
- Hàm lượng cốt thép trong bê tông móng là 30kg/m3
Ta có bảng tính khối lượng bê tông móng và cốt thép móng của công trình:
Trang 21TT Loại móng V1 V2 V3 V4 V Số móng
Tổng khối lượng
BT (m3)
Khối lượng CT
1 móng (kg)
Tổng khối lượng cốt thép (kg)
Hình 17: Ván khuôn sử dụng trong thi công bê tông móng
Để đảm bảo chất lượng tốt, chiều cao ván khuôn phải cao hơn chiều cao của
cấu kiện cần đổ bê tông khoảng 3 – 5 cm (để bê tông không bị vương vãi ra ngoài
trong quá trình thi công) Chọn chiều dày ván khuôn là 3cm
Khi đó diện tích ván khuôn cần thiết cho một móng đơn được tính theo công thức
sau:
Fvk = 2 x (F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6)
Khi đó diện tích ván khuôn cần thiết cho một móng kép được tính theo công thức
sau:
Trang 223.3 Công tác lắp dựng.
Khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuôn cột
Trang 23Phương án chế tạo cột là đúc tại bãi tạm do đó phải tổ chức chế tạo cột bê tông cốtthép phục vụ cho thi công công trình.
Tính diện tích ván khuôn của cột.
Diện tích ván khuôn cột chỉ gồm diện tích 2 mặt bên của cột và được tính toán chotừng cột như sau :
-cột trục biên 24
VK=[0,9+2,8+0,5+0,6√2+0,2+8,75+0,8+0,3+0,3+0,26*4+0,6+0,8+9,75+3,4]*0
,5+7.45*0,35+0,1√2 *7,45*2 +(0,4+0,35)*0,15 +2,5*0,35+0,1√2
*2,5*2+(0,4+0,35)*0,15=21,94(m2)
Bảng 6: Khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuôn cột
(m3)
Cốt thép
Ván khuôn
Trang 241 Dầm đỡ tường biên Cái 5,950 1.87 36 67.32 cột biên 24 cái 13.75 11.825 20 236.50
2 cột biên 18 Cái 8,750 4.50 20 90.00 cột giữa 24-18 Cái 13.75 12.48 20 249.65
Đặc điểm của công tác xây
- Bề dày tường: Tường xây dày 220mm
Trang 25- Chiều cao tường:
+ Tường biên trục A và tường đầu hồi nhịp AB, BC: H =8,75 m
+ Tường biên trục CVÀ Tường đầu hồi nhịp CD: H = 13.75mCông tác xây tường nhà công nghiệp bao gồm các công việc sau:
+ Đào móng tường đầu hồi trục 1
+ Xây móng tường đầu hồi trục 1
+ Xây tường đầu hồi trục 1
+ Xây tường biên trục A
+ Đào móng tường đầu hồi trục 19
+ Xây móng tường đầu hồi trục 19
+ Xây tường đầu hồi trục 19
+ Xây tường biên trục D
Xây móng tường hồi trục 1 (19)
- Công tác xây móng tường hồi bao gồm các công việc sau đây:
+ Đào đất móng
+ Đổ bê tông lót móng
+ Xây móng tường hồi
4 Định hướng thi công tổng quát các công tác chủ yếu
- Công tác đất: Công tác có khối lượng khá lớn, mặt bằng đủ rộng nên ta dùngbiện pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào bằng thủcông Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền
- Công tác bê tông cốt thép móng : Khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặtbằng thi công rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọ biệnpháp trộn bê tông bằng máy, vận chuyển bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy.Việc thi công các quá trình thành phần: cốt thép, ván khuôn, bê tông, bảo dưỡng,
dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công chuyền
Trang 26- Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi côngcông trình nên ta áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến Bêncạnh đó do công trình sử dụng nhiều loại cấu kiện khác nhau nên ta sử dụng cầntrục tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép.
- Công tác xây: Do khối lượng xây tường không lớn và chiều cao xây không caonên công tác xây được thực hiện chủ yếu bằng thủ công Vữa được trộn bằng máytrộn và được chuyển lên cao bằng thủ công
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU
Trang 271.2 Danh mục các công tác và trình tự triển khai các công tác thuộc phần ngầm.
- Công tác thi công đất gồm:
2 Thiết kế phương án tổ chức thi công đào đất hố móng.
2.1 Xác định yêu cầu kỹ thuật hố đào, chọn giải pháp đào.
- Giải pháp đào móng đã được xác định ở trên là đào độc lập từng móng
2.2 Thiết lập 2 phương án và lựa chọn phương án tốt hơn.
Tổng khối lượng đất đào nhỏ, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễdàng và có thể đào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp với sửa hốmóng bằng thủ công Máy thi công trong trường hợp này được doanh nghiệp đithuê
Từ điều kiện thi công của công trình, mặt bằng công trình và khối lượng côngtác đất cần thi công ta chọn phương án máy đào gầu nghịch để thi công
Trang 28Hình 18 Mô tả công tác đào đất bằng máy
Ta chọn 2 phương án máy thi công:
a.Phương án 1: Sử dụng máy xúc một gầu nghịch EO-2621A
b.Phương án 2: Sử dụng máy xúc một gầu nghịch EO-3322B1
Năng suất kỹ thuật Nkt = q.(Kđ / Kt ).nck
Trang 29Nội dung Ký hiệu Phương án 1 Phương án 2
Với : - nck: số chu kỳ xúc trong 1 giờ (1/giờ) = 3600/Tck
- Tck: thời gian của một chu kỳ (s) = tck.Kvt.Kquay
- tck: thời gian một chu kỳ khi góc quay q=90 độ
- Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc (= 1,1)
- Kquay: hệ số phụ thuộc vào q cần với (= 1)
Năng suất kỹ thuật Nkt (m3/giờ) 46.44 72.19
Nkt (m3/ca) 371.52 577.52
Khối lượng đất đào (m3) 1842.46 1842.46
Năng suất thực tế ca máy
Trang 30Năng suất kỹ thuật Nkt (m3/ca) 371.52 577.52
Năng suất thực tế Ntt (m3/ca) 278.64 432.75
- Mức cơ giới hoá dự kiến:80%
* Sơ đồ di chuyển máy đào khi thi công đất, bổ trí tổ thợ công nhân sửa móng:
Dựa vào mặt bằng thi công, kết cấu của công trình và mặt trận công tác cho máy
và công nhân làm, dựa vào điều kiện liên tục khi chuyển đợt của các dây chuyềnthi công,dựa vào năng suất của máy ta chia mặt bằng thi công thành các phânđoạn
Phương án 1: Chia mặt bằng thi công thành 5 phân đoạn Sử dụng máy xúc một
gầu nghịch dẫn động thuỷ lực E0-2621A với mức cơ giới m=80%
Sơ đồ phân đoạn và di chuyển máy:
Trang 31KL đấtthủ công
Địnhmức
Hao phílaođộng
Sốcôngnhân
Thờigianhoànthành
Trang 32m= T
m : Số ô tô cần thiết trong 1 ca
T : Thời gian làm việc 1 chu kỳ của ô tô
Tđv : Thời gian đi và về
Tđv = Tđi + Tvề = đi vê
Trang 33Chọn ô tô tự đổ loại 7T Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trường L =3km
m=3,2 (xe) Vậy số ô tô vận chuyển là 4 xe
Nhu cầu về nhân công:
Theo bảng trên sử dụng hết 135 công
Thiết lập tiến độ thi công và tính giá thành thi công.
- Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào đất hốmóng công trình của phương án 1 như sau:
Nội dung công việc Thời gian
- Xác định giá thành thi công qui ước
Giá thành thi công được tính theo công thức:
Trang 34Z = Cm + CNC + TTK + C Trong đó:
Đơn giá ô tô ĐG = 1.881.125 đ/ca
Đơn giá máy đào = 1.581.940 đ/ca
Giá nhân công 3/7 = 269.043 đ/ca
Đơn giá ca máy và giá nhân công được tính theo đơn giá Hà Nội 2011: quyết định 5481/QĐ-UBND ngày 24/11/2011 và bù giá ca máy trực tiếp theo giá nhiên liệu hiện tại và lương tối thiểu chung hiện nay là 1.150.000 đ/tháng vàbảnglương tối thiểu vùng đang đang áp dụng tại Hà Nội theo
NĐ 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 (chọn địa điểm xây dựng là vùng 1)
Cm : Chi phí máy thi công tại hiện trường bao gồm chi phí cho máy đào vàcho ô tô vận chuyển
Cmáy = số ca xsố máy x đơn giá ca máy = 6 x 1 x 1.581.940= 9.491640 (đ)
Côtô = số ca x số xe x đơn giá ô tô = 6 x 4 x 1.881.125 =45.147000(đ)
Cm = Cmáy + Côtô =54.638.640(đ)
CNC : Chi phí nhân công cho công tác đào đất
Giá nhân công (lương ngày) của thợ bậc 3,0/7 là: (269.043 đ/công)
CNC = tổng hao phí lao động x giá nhân công = 135x 269.043= 36.320.000(đ)
Phương án 2: Chia mặt bằng thi công thành 3phân đoạn Sử dụng máy đào một
gầu nghịch dẫn động thuỷ lực EO -3322B1 với mức cơ giới m=80%
Trang 35Sơ đồ phân đoạn và di chuyển máy:
KL đấtsửa thủcông
Địnhmức
Hao phílaođộng
Sốcôngnhân
Thờigianhoànthành
Trang 36m= T
m : Số ô tô cần thiết trong 1 ca
T : Thời gian làm việc 1 chu kỳ của ô tô
Tđv : Thời gian đi và về
Tđv = Tđi + Tvề = đi vê
Trang 37Tq : Thời gian quay đầu xe.
Chọn ô tô tự đổ loại 7T Vận chuyển tới khu vực đổ đất cách công trường L
m=4,75 (xe) Vậy số ô tô vận chuyển là 5 xe
Nhu cầu về nhân công :
Theo bảng trên Tổng số nhân công cần thiết là 89 nhân công
Thiết lập tiến độ thi công và tính giá thành thi công.
- Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào đất hốmóng công trình của phương án 1 như sau:
Trang 38dây chuyền có k = 1 ngày Suy ra tổng thời gian thi công là:
T = (4+ 2 - 1) x 1 = 4 ngày
- Xác định giá thành thi công
Giá thành thi công được tính theo công thức:
Z = Cm + CNC + TTK + C
Trong đó:
Cm : Chi phí máy thi công tại hiện trường bao gồm chi phí cho máy đào và cho
ô tô vận chuyển
Cmáy = số ca x số máy x đơn giá ca máy = 4 x 1 x 2.119.349 = 8.477.396 (đ)
Côtô = số ca x số xe x đơn giá ô tô = 4 x 5 x 1.881.125 = 37.622.500(đ)
Cm = Cmáy + Côtô = 8.477.396+ 37.622.500= 46.099.869(đ)
CNC : Chi phí nhân công cho công tác đào đất
Giá nhân công (lương ngày) của thợ bậc 3,0/7 là: (209.043 đ/công)
CNC = tổng hao phí lao động x giá nhân công = 89 x 209.043 =18.604.827(đ).TTK : Trực tiếp phí khác
Trang 39Phương án 2 5 71.894.300
Kết luận: T 1 >T 2 và Z 1 > Z 2 vì thế ta chọn phương án 2 làm phương án thi công đào đất.
2.3 Biện pháp kỹ thuật thi công và an toàn lao động
Chuẩn bị: Vạch tim cốt hố đào để chuẩn bị đào hố móng Từ cọc mốc chuẩn, talàm những cọc phụ để xác định vị trí của công trình Từ đó có thể xác định đượctim, trục công trình, chân mái đắp, mép, đỉnh mái đất đào, đường biên hố móng
Có thể dùng máy kinh vĩ và máy thủy bình để xác định vị trí hố móng và cốt côngtrình
Trong quá trình đào đất phải chú ý đến việc đất bị sụt Nếu cần thì phải gia cốnền móng
3 Thiết kế phương án tổ chức thi công bê tông cốt thép móng.
3.1 Lựa chọn công nghệ thi công.
- Chiều sâu thi công của móng là 1m, chiều rộng của hố móng lớn nên phải bắcdầm cầu làm bằng thép, trên mặt lát gỗ ván rộng 1m để đổ bê tông móng
- Khi thi công, vữa bê tông được trộn tại hiện trường, sau đó được vận chuyểnđến sát hố móng bằng xe cải tiến, bê tông sẽ được đưa vào vị trí bằng cầu công tác
và sẽ được đổ thẳng từ cầu công tác xuống (để quá trình đổ bê tông được chính xáccần làm máng đổ bê tông bằng tôn)
- Do mặt bằng thi công rộng, các công tác có thể thi công gối tiếp nhau nênphân đoạn để tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền Công tác bê tôngmóng sử dụng nhiều máy móc, nhân lực, thi công phức tạp nên được chọn làmcông tác chủ đạo Phân đoạn của các công tác trước và sau công tác bê tông theophân đoạn của công tác bê tông
Trang 403.2 Danh mục các công việc và trình tự thi công các công việc.
Quá trình thi công gồm các công tác sau:
3.3 Phương án tổ chức thi công
Ta đưa ra 2 phương án thi công móng: