Trong truyện cổ tích dân gian Việt Nam thường hay có sự xuất hiện của những nhân vật được gọi là ông Tiên (Phật, Bụt). Đó là những nhân vật đại diện cho công bằng trong xã hội. Ông Tiên (Bụt) thường là những vị thần đem lại hạnh phúc cho người nghèo khó, tốt bụng và trừng phạt những kẻ độc ác, xấu xa. Ông bụt có bộ râu thật đẹp, năm chòm suôn đuột, bạc trắng như râu mấy chú hát tuồng hay đeo. Da dẻ ông hồng hào, tôi quan sát kĩ thấy ông chưa có nếp nhăn nào cả. Không biết ông đã bao nhiêu tuổi rồi mà đôi mắt ông còn tinh anh lắm. Khuôn mặt ông phúc hậu, nhân từ, nhìn tôi như nhìn thấy cháu ruột của mình. Ông mặc bộ đồ trắng, trắng lắm, không phải bằng vải mà hình như bằng mây khói thì phải. Tóc của ông như sương tuyết nửa búi cao nửa xoã xuống hai bên. Trông ông mờ ảo như ngọn núi Sơn Chà khi gió mùa kéo về mây giăng tứ phía. Ông còn sở hữu một giọng nói trầm ấm khác thường, giọng nói đó đã an ủi biết bao con người khôn khổ trong bước đường cùng.
Tả ông Bụt Trong truyện cổ tích dân gian Việt Nam thường hay có xuất nhân vật gọi ông Tiên (Phật, Bụt) Đó nhân vật đại diện cho công xã hội Ông Tiên (Bụt) thường vị thần đem lại hạnh phúc cho người nghèo khó, tốt bụng trừng phạt kẻ độc ác, xấu xa Ông bụt có râu thật đẹp, năm chòm suôn đuột, bạc trắng râu hát tuồng hay đeo Da ông hồng hào, quan sát kĩ thấy ông chưa có nếp nhăn Không biết ông tuổi mà đôi mắt ông tinh anh Khuôn mặt ông phúc hậu, nhân từ, nhìn nhìn thấy cháu ruột Ông mặc đồ trắng, trắng lắm, vải mà mây khói phải Tóc ông sương tuyết nửa búi cao nửa xoã xuống hai bên Trông ông mờ ảo núi Sơn Chà gió mùa kéo mây giăng tứ phía Ông sở hữu giọng nói trầm ấm khác thường, giọng nói an ủi người khôn khổ bước đường Mỗi ông Tiên người tốt giúp đỡ Khi ông giúp cô Tấm có quần áo đẹp để dự hội, lại giúp anh Khoai kiếm tre trăm đốt theo lời phú ông Tiên ông nơi bám víu cuối người chịu nhiều thiệt thòi xã hội cũ Đau đớn trước số phận mình, họ thường viện vào thần tiên để thể ước mơ khát khao hạnh phúc Tiên ông không nhân vật cứa giúp người nghèo mà nhân vật đại diện cho lẽ công bằng, cho quan niệm: “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” nhân dân ta Trước kẻ xấu xa, mưu mô thủ đoạn ông thường thẳng tay trừng trị: “Tưởng hóa đẹp tiên Ngờ đâu ngứa điên, gãi hoài Khắp lủng mọc dùi, Thành tiên chẳng thấy, hoá loài đông sơn Còn người hiên lành, tốt bụng lại đền đáp xứng đáng Có thể trở nên xinh đẹp, giàu có hay đạt ước muốn "Ta Phật Tổ Như Lai, Trời sai xuống thử lòng người trần gian, Ai hiền ta ban ơn Cho người tích đức tu nhân nức lòng" Để thử lòng người trần gian, ông Tiên thường biến thành hình dáng khác Có hình dáng ông lão ăn mày rách rưới, xác xơ; người đường lỡ bước hay nguời mẹ bồng hoạn nạn bơ vơ xin nương nhờ “Một ông cụ già nua tuổi tác, Râu rườm rà, tóc bạc phất phơ Nói rằng: nhỡ bước sa cơ, Xin ăn bữa, ngủ nhờ đêm " Hay "Hoá người mẹ tay bồng thơ Gặp hoạn nạn bơ vơ, Đến xin làm giúp ăn nhờ nương thân” Ông Tiên truyện cổ tích Việt Nam đại diện cho lẽ phải, cho người yếu đuối xã hội Chính mà hàng ngàn năm trẻ em mong ước lần gặp ông Tiên, ông Tiên ban cho phép màu Và em mong ... người trần gian, ông Tiên thường biến thành hình dáng khác Có hình dáng ông lão ăn mày rách rưới, xác xơ; người đường lỡ bước hay nguời mẹ bồng hoạn nạn bơ vơ xin nương nhờ “Một ông cụ già nua... làm giúp ăn nhờ nương thân” Ông Tiên truyện cổ tích Việt Nam đại diện cho lẽ phải, cho người yếu đuối xã hội Chính mà hàng ngàn năm trẻ em mong ước lần gặp ông Tiên, ông Tiên ban cho phép màu Và