NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TÍNH KHIÊM TỐN

4 7.6K 59
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TÍNH KHIÊM TỐN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Nghị luận về tính khiêm tốn. 1.Mở bài: Một trong những đức tính cần thiết của con người đó là sự khiêm tốn. Khiêm tốn được coi là bản tính căn bản của con người và là nghệ thuật trong cách đối nhân xử thế. 2.Thân bài: a. Giải thích: Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân mình, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người khác. Trái với khiêm tốn là kiêu càng, ngạo mạn, coi trời bằng vung. - Biểu hiện: Người khiêm tốn là người nhã nhặn, không tính tự cao tự đại, hướng thiện, nêu cao óc học hỏi, không đề cao cá nhân với người khác....người khiêm tốn luôn cho mình là kém cỏi cần phải học hỏi thêm, họ luôn sống mực thức kín đáo, không phô trường, khoe khoang, không xa hoa, lãng phí. b. Bình luận: * Khẳng định quan điểm: Khiêm tốn là một thái độ rất cần thiết đối vói mỗi người. Đó không chỉ là một đức tính tốt mà nó còn là nghệ thuật sống, là nền tảng vững chắc giúp mỗi người chúng ta tạo lập sự nghiệp, là chìa khóa của sự thành công. Lâm Ngữ Đường, một học giả Trung Quốc đã từng nói:” Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ

Khiêm tốn Đề bài: Nghị luận tính khiêm tốn 1.Mở bài: Một đức tính cần thiết người khiêm tốn Khiêm tốn coi tính người nghệ thuật cách đối nhân xử 2.Thân bài: a Giải thích: Khiêm tốn có ý thức thái độ mức việc đánh giá thân mình, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho người khác Trái với khiêm tốn kiêu càng, ngạo mạn, coi trời vung - Biểu hiện: Người khiêm tốn người nhã nhặn, không tính tự cao tự đại, hướng thiện, nêu cao óc học hỏi, không đề cao cá nhân với người khác người khiêm tốn cho cỏi cần phải học hỏi thêm, họ sống mực thức kín đáo, không phô trường, khoe khoang, không xa hoa, lãng phí b Bình luận: * Khẳng định quan điểm: Khiêm tốn thái độ cần thiết đối vói người Đó không đức tính tốt mà nghệ thuật sống, tảng vững giúp người tạo lập nghiệp, chìa khóa thành công Lâm Ngữ Đường, học giả Trung Quốc nói:” Lòng khiêm tốn coi tính cho người nghệ thuật xử đối đãi với vật * Tại người cần phải khiêm tốn? - Người có lòng khiêm tốn thái độ hòa nhã, nhún nhường văn hóa ứng xử, quan trọng hơn, họ tỏ tôn trọng thân tôn trọng người khác Vì vậy, giao tiếp họ chiếm cảm tình người khác giao tiếp họ đạt hiệu cao - Khiêm tốn giúp ta không tỏ thái độ kiêu căng tự mãn, bình tĩnh tiếp thu ý kiến đóng góp người xung quanh để ta nhận thiếu sót của thân sửa đổi, từ ta hoàn thiện thân - Trong công việc sống, người có thái độ khiêm tốn thường không thỏa mãn với đạt mà ngược lại, họ cố gắng phấn đấu vươn lên Người khiêm tốn không kiêu ngạo đứng đỉnh cao vinh quang mà họ lấy thành công làm động lực thúc đẩy họ tiếp tục tiến lên phía trước để đạt thành cao - Người khiêm tốn có tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi tiến Đó điểm khởi đầu thành công - Thực chất đủ tư cách để tỏ kiêu ngạo trước người, trước đời Bởi trí tuệ hạt cát nhỏ sa mạc tri thức rộng lớn Cho dù có tài giỏi đến mức nữa, phải tiếp tục học hỏi không ngừng để mở mang hiểu biết nhiều nữa, có thế, ta đạt nhiều thành công tương lai - Khiêm tốn giúp cá nhân trở nên đẹp cách cư xử, lối sống, viêc rèn luyện tu dưỡng đạo đức, giúp cho việc giao tiếp đối xử người với người trở nên tốt đẹp -> xã hội phát triển tốt đẹp - Người khiêm tốn người yêu quý, kết bạn * Dẫn chứng: Trong sống có nhiều người có lòng khiêm tốn, chẳng hạn nhà bác học vĩ đại Einstein, ông nói:” Tôi người bình thường bao người khác thôi, sống \làm công việc yêu thích, lại gọi người tiếng ?” Và Einstein, nhà thơ Tố Hữu viết lòng khiêm tốn vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh: “Như đỉnh non cao tự giấu hình Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh” Bác Hồ người khiêm tốn, ai gặp Bác thấy vẻ đẹp nội tâm sâu sắc Bác qua cử chỉ, lời nói, hành động, nụ cười… giản dị đáng kính * Mở rộng – phản đề: - Thế sống ngày nay, bên cạnh người khiêm tốn, biết lắng nghe ý kiến của người khác, thu nhặt và tích lũy nhiều kinh nghiệm sống, để làm giàu cho tâm hồn lại có kẻ kiêu căng, tự mãn, tự cao tự đại họ, kẻ cho "mình đúng" và giữ vững suy nghĩ bảo thủ này Đó người thật đáng xấu hổ Người kiêu ngạo, tự cao tự đại khiến người cảm thấy khó chịu tiếp xúc với họ chí xem thường họ, người thường chủ quan mức dẫn đến hỏng việc - Người thiếu đức tính khiêm tốn kẻ tự mãn, ngu ngốc đắm chìm thành công mà quên họ cần phải cố gắng nhiều để tạo lập thành Những người dễ gặp thất bại bị người đời xa lánh - Khiêm tốn khác với mặc cảm tự ti tự hạ thấp Khiêm tốn nhún nhường tự cúi để học hỏi điều hay lẽ phải, mặc cảm tự ti nhún nhường thái quá, tự tin cho thấp người khác, sống bi quan, thiếu tự tin, không tự chủ việc, phấn đấu vươn lên Biết khiêm tốn ở bản thân mình, không tự quá đề cao mình, chính là cách để không ngừng vươn lên hoàn thiện mình, và cũng là đặt dấu chân đầu tiên lên đường thành công c Rèn luyện: Chúng ta phải biết học tập, rèn luyện trau dồi để hoàn thiện đức tính tốt đẹp - Trước hết, phải học để có kiến thức, người có học, có phẩm hạnh, có nhân cách khiêm tốn - Muốn có lòng khiêm tốn, trước hết phải học cách nhường nhịn, phải biết bước xuống để nhường cho kẻ yếu ta bước lên, đừng háo thắng, tham vọng, đừng để “cái tôi” lên lợi ích tập thể - Hãy loại bỏ suy nghĩ khiêm tốn nhút nhát, yếu hèn Hãy tập sống để người biết nhường nhịn, đừng mưu cầu danh lợi bước dần đường khiêm tốn Đó bước chân vững để xây dựng cho tâm hồn đạo đức cao sau - Có đó đã so sánh cuộc đời là sự trao đổi, ta bỏ bao nhiều thì cũng sẽ nhận được bấy nhiêu Ta gieo khiêm tốn sẽ gặt hái thành công, còn nếu ta gieo kiêu căng, tự mãn sẽ gặt thất bại Vì khiêm tốn đức tính thiếu ta muốn thành công đường đời Khiêm tốn đức tính tốt đẹp mà người cần hướng tới trình tự hoàn thiện thân KB: Mỗi tự ý thức nuôi dưỡng cho thái độ khiêm tốn, khiêm tốn trước người, khiêm tốn trước đời, để đạt nhiều thành công …………………………………………………… ... bấy nhiêu Ta gieo khiêm tốn sẽ gặt hái thành công, còn nếu ta gieo kiêu căng, tự mãn sẽ gặt thất bại Vì khiêm tốn đức tính thiếu ta muốn thành công đường đời Khiêm tốn đức tính tốt đẹp... hướng tới trình tự hoàn thiện thân KB: Mỗi tự ý thức nuôi dưỡng cho thái độ khiêm tốn, khiêm tốn trước người, khiêm tốn trước đời, để đạt nhiều thành công …………………………………………………… ... Người thiếu đức tính khiêm tốn kẻ tự mãn, ngu ngốc đắm chìm thành công mà quên họ cần phải cố gắng nhiều để tạo lập thành Những người dễ gặp thất bại bị người đời xa lánh - Khiêm tốn khác với mặc

Ngày đăng: 08/04/2016, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề bài: Nghị luận về tính khiêm tốn.

  • 1.Mở bài: Một trong những đức tính cần thiết của con người đó là sự khiêm tốn. Khiêm tốn được coi là bản tính căn bản của con người và là nghệ thuật trong cách đối nhân xử thế.

  • 2.Thân bài:

  • a. Giải thích: Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân mình, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người khác. Trái với khiêm tốn là kiêu càng, ngạo mạn, coi trời bằng vung.

  • - Người có lòng khiêm tốn luôn luôn thể thái độ hòa nhã, nhún nhường trong văn hóa ứng xử, và quan trọng hơn, họ luôn tỏ ra tôn trọng bản thân mình và tôn trọng người khác. Vì vậy, trong giao tiếp họ luôn chiếm được cảm tình của người khác và các cuộc giao tiếp của họ luôn đạt hiệu quả cao.

  • - Khiêm tốn giúp ta không tỏ ra thái độ kiêu căng tự mãn, bình tĩnh và tiếp thu những ý kiến đóng góp của mọi người xung quanh để ta có thể nhận ra những thiếu sót của bản của bản thân và sửa đổi, từ đó ta sẽ hoàn thiện bản thân hơn.

  • - Trong công việc và trong cuộc sống, những người có thái độ khiêm tốn thường không thỏa mãn với những gì mình đã đạt được mà ngược lại, họ luôn cố gắng phấn đấu vươn lên. Người khiêm tốn cũng không bao giờ kiêu ngạo khi đứng trên đỉnh cao vinh quang mà họ sẽ lấy thành công đó làm động lực thúc đẩy họ tiếp tục tiến lên phía trước để có thể đạt được những thành quả cao hơn nữa.

  • - Thực chất thì chúng ta không có đủ tư cách để có thể tỏ ra kiêu ngạo trước người, trước đời. Bởi trí tuệ của chúng ta chỉ là một hạt cát nhỏ giữa cả một sa mạc tri thức rộng lớn. Cho dù chúng ta có tài giỏi đến mức nào đi chăng nữa, chúng ta vẫn phải tiếp tục học hỏi không ngừng để mở mang hiểu biết nhiều hơn nữa, có như thế, ta mới đạt được nhiều thành công trong tương lai.

  • - Khiêm tốn sẽ giúp mỗi cá nhân trở nên đẹp hơn trong cách cư xử, lối sống, trong viêc rèn luyện tu dưỡng đạo đức, giúp cho việc giao tiếp đối xử giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn -> xã hội sẽ phát triển và tốt đẹp hơn. - Người khiêm tốn luôn được mọi người yêu quý, kết bạn.

  • * Dẫn chứng: Trong cuộc sống có rất nhiều người có lòng khiêm tốn, chẳng hạn như nhà bác học vĩ đại Einstein, ông đã từng nói:” Tôi chỉ là một người bình thường như bao người khác thôi, cũng sống và

  • làm công việc mình yêu thích, sao lại gọi tôi là người nổi tiếng ?”. Và cũng như Einstein, nhà thơ Tố Hữu đã viết về lòng khiêm tốn của vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh: “Như đỉnh non cao tự giấu hình. Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh”. Bác Hồ quả là một người khiêm tốn, ai ai khi gặp Bác đều thấy được vẻ đẹp nội tâm sâu sắc của Bác qua cử chỉ, lời nói, hành động, nụ cười… đều rất giản dị và đáng kính biết mấy.

  • * Mở rộng – phản đề:

  • - Thế nhưng trong cuộc sống ngày nay, bên cạnh những con người khiêm tốn, biết lắng nghe ý kiến của người khác, thu nhặt và tích lũy nhiều kinh nghiệm sống, để làm giàu cho tâm hồn thì lại có những kẻ kiêu căng, tự mãn, tự cao tự đại họ, những kẻ luôn cho rằng "mình luôn đúng" và giữ vững suy nghĩ bảo thủ này. Đó là những con người thật đáng xấu hổ. Người kiêu ngạo, tự cao tự chỉ đại khiến mọi người cảm thấy khó chịu khi tiếp xúc với họ và thậm chí là xem thường họ, những người đó thường chủ quan quá mức sẽ dẫn đến hỏng việc.

  • - Người thiếu đức tính khiêm tốn là những kẻ tự mãn, ngu ngốc đắm chìm trong thành công của mình mà quên mất rằng họ cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để tạo lập những thành quả mới. Những người đó sẽ dễ gặp thất bại và bị người đời xa lánh.

  • - Khiêm tốn cũng khác với mặc cảm tự ti và tự hạ thấp mình. Khiêm tốn là sự nhún nhường tự cúi mình để học hỏi những điều hay lẽ phải, còn mặc cảm tự ti là một sự nhún nhường thái quá, luôn tự tin cho mình thấp kém hơn người khác, sống trong bi quan, thiếu tự tin, không tự chủ trong mọi việc, không có sự phấn đấu vươn lên Biết khiêm tốn ở bản thân mình, không bao giờ tự quá đề cao mình, chính là một cách để không ngừng vươn lên hoàn thiện mình, và cũng là đặt những dấu chân đầu tiên lên con đường thành công c. Rèn luyện: Chúng ta phải biết học tập, rèn luyện và trau dồi để hoàn thiện đức tính tốt đẹp này.

  • - Trước hết, phải học để có kiến thức, người có học, có phẩm hạnh, có nhân cách mới khiêm tốn

  • - Muốn có được lòng khiêm tốn, trước hết chúng ta phải học cách nhường nhịn, phải biết bước xuống để nhường cho kẻ yếu thế hơn ta bước lên, đừng quá háo thắng, quá tham vọng, đừng để “cái tôi” lên trên lợi ích của tập thể.

  • - Hãy loại bỏ suy nghĩ khiêm tốn là nhút nhát, là yếu hèn. Hãy tập sống để là một con người biết nhường nhịn, đừng quá mưu cầu danh lợi là chúng ta đã bước dần trên con đường khiêm tốn. Đó là những bước chân vững chắc đầu tiên để xây dựng cho một tâm hồn đạo đức cao cả sau này. - Có ai đó đã so sánh cuộc đời là sự trao đổi, ta bỏ ra bao nhiều thì cũng sẽ nhận được bấy nhiêu. Ta gieo khiêm tốn sẽ gặt hái thành công, còn nếu ta gieo kiêu căng, tự mãn sẽ gặt thất bại. Vì thế khiêm tốn là đức tính không thể thiếu khi ta muốn thành công trên đường đời. Khiêm tốn là một trong những đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần hướng tới trong quá trình tự hoàn thiện bản thân mình.

  • 3. KB: Mỗi chúng ta hãy tự ý thức và nuôi dưỡng cho mình một thái độ khiêm tốn, khiêm tốn trước người, khiêm tốn trước đời, để có thể đạt được nhiều thành công .

  • ……………………………………………………

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan