Thuyết trình pháp luật đại cương chương 8 Luật Hình Sự, bài thuyết trình được thiết kế Silde đẹp mắt và sinh động, giúp cho các bạn dể dàng đạt điểm cao. Mọi đóng góp ý kiến xin các bạn vui lòng gửi về địa chỉ mail: Thaidung2013150256gmail.com hoặc hotline 0982.153.015.
Trang 2CHƯƠNG VIII: LUẬT HÌNH SỰ
1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hình Sự
Trang 31 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hình Sự:
1 Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hình Sự:
1.1 Luật Hình Sự là gì?
Trang 41.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình Sự:
Là những quan hệ xã hội phát sinh khi có một tội phạm xảy ra, bao gồm 2 chủ thể:
Trang 5TRONG ĐÓ
Nhà nước: Là người
bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích của xã hội, nhà nước có quyền truy tố, xét xử kẻ phạm tội, buộc kẻ phạm tội phải chịu hình phạt nhất định với hành vi đã phạm tội.Nhà nước: Là người bảo vệ pháp luật, bảo
vệ lợi ích của xã hội, nhà nước có quyền truy tố, xét xử kẻ phạm tội, buộc kẻ phạm tội phải chịu hình phạt nhất định với hành vi đã phạm tội.Người phạm tội: Là người thực hiện hành
Trang 61.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự:
Luật hình sự có phương pháp điều chỉnh đặc trưng là sử dụng phương pháp” quyền uy” Đó là phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước trong việc điều chỉnh quan hệ pháp luật hình sự
Trang 72 Một số nội dung cơ bản của Luật Hình Sự:
TỘI PHẠM
Trang 82.1 Khái niệm tội phạm:
Trang 92.1.2 Các dấu hiệu của tội phạm:
1•Tính nguy hiểm cho xã hội2•Tính có lỗi
Trang 142.1.3 Cấu thành của tội phạm:
2.3.1 Khách thể: là những quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại Nếu không có sự xâm hại quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ thì không có tội phạm.
2.3.2 Chủ thể: là con người cụ thể có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi luật định đã thực hiện hành vi phạm tội.
Trang 15Ví dụ:
Anh Nguyễn Đình K và chị Trần Thị Thủy H, có quan hệ tình cảm với nhau được 2 năm Sau khi nhận giấy trúng tuyển Đại Học, chị H quyết định chia tay với anh K để tập trung vào việc học Cảm thấy lí do không thỏa đáng, anh K quyết định tìm chị H để làm rõ Trong lúc nói chuyện, do xảy ra mâu thuẩn dẫn đến xô xát, anh K rút dao găm đã chuẩn bị sẵn từ trước đe dọa H, trong lúc dằn co, anh K đã đâm trúng H làm chị tử vong trên đường đưa đi cấp cứu.
Khách thể: Tính mạng chị H.
Chủ thể: Anh K.
Trang 162.1.4 Phân loại tội phạm:1 Tội phạm ít nghiêm trọngMức độ: Gây nguy hại cho xã hội không lớnMức độ: Gây nguy hại cho xã hội không lớnHình phạt: Mức cao nhất của khung hình phạt là đến 3 năm tù.Hình phạt: Mức cao nhất của khung hình phạt là đến 3 năm tù.
Trang 193 Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Mức độ: Gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội.
Mức độ: Gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội.Hình phạt: Mức cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tù, chung thân hoặc tử hình.Hình phạt: Mức cao nhất của khung hình phạt là trên 15 năm tù, chung thân hoặc tử hình.
Trang 202.1.5 Các loại tội phạm cụ thể:
1•Các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
2
•Các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người.
3•Các tội xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ của cơng dân.
4•Các tội xâm phạm quyền sở hữu.
Trang 216•Các tội xâm phạm đến trật tự quản lí nhà nước.
7•Các tội phạm về mơi trường.
8•Các tội xâm phạm đến trật tự, an tồn cơng cộng.
9•Các tội phạm về ma túy.
Trang 2211•Các tội phạm chức vụ.
Trang 23PHÂN LOẠI HÌNH PHẠT
Trang 242.2 Hình phạt:
Hình phạt là: biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước
nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự và do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội (Điều 26 Bộ luật hình sự).
Đặc điểm:
1 Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước, được quy định trong bộ luật hình sự.
2 Hình phạt chỉ do tòa án áp dụng.
3 Hình phạt chỉ đươc áp dụng đối với cá nhân người phạm tội.