1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Phương pháp điều trị tiểu đường của ADA 2016

96 3.4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phương pháp điều trị đái tháo đường mới nhất của ADA ( American diabetes association)TIÊU CHUẨN CHẮM SÓC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA ADA 2015Hiệu đính tổng thể lần cuối toàn bộ: TS.DS. Võ Thị Hà, giảng viên DLS – ĐH Y Dược HuếNguồn: American Diabetes Association, (2015), Standards Of Medical Care in Diabetes.Diabetes Care Volume 38, Supplement 1, January 2015Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015 dài 99 trang, gồm có 14 chương. Trong đó, Nhịp cầu Dược lâm sàng đã triển khai dịch Chương 5 đến Chương 12. Các chương không tiến hành dịch bao gồm:Chương 1. Các chiến lược để cải tiến điều trịChương 2. Phân loại và chẩn đoán ĐTĐChương 3. Đánh giá ban đầu và lên kế hoạch quản lý ĐTĐChương 4. Nền tảng của chăm sóc: Giáo dục, Dinh dưỡng, Hoạt động thể chất, Dừng hút thuốc, Chăm sóc tâm lý xã hội và Tiêm chủngChương 13. Chăm sóc ĐTĐ tại bệnh viện, cơ sở có y tá chăm sóc, và các cơ sở có y tá có kĩ năngChương 14. Bảo vệ quyền lợi cho bệnh ĐTĐ

TIÊU CHUẨN CHẮM SÓC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA ADA 2015 Hiệu đính tổng thể lần cuối toàn bộ: TS.DS Võ Thị Hà, giảng viên DLS – ĐH Y Dược Huế Nguồn: American Diabetes Association, (2015), Standards Of Medical Care in Diabetes Diabetes Care Volume 38, Supplement 1, January 2015 Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ ADA 2015 dài 99 trang, gồm có 14 chương Trong đó, Nhịp cầu Dược lâm sàng triển khai dịch Chương đến Chương 12 Các chương không tiến hành dịch bao gồm: Chương Các chiến lược để cải tiến điều trị Chương Phân loại chẩn đoán ĐTĐ Chương Đánh giá ban đầu lên kế hoạch quản lý ĐTĐ Chương Nền tảng chăm sóc: Giáo dục, Dinh dưỡng, Hoạt động thể chất, Dừng hút thuốc, Chăm sóc tâm lý xã hội Tiêm chủng Chương 13 Chăm sóc ĐTĐ bệnh viện, sở có y tá chăm sóc, sở có y tá có kĩ Chương 14 Bảo vệ quyền lợi cho bệnh nhân ĐTĐ Nội dung chương dịch sang tiếng Việt Từ viết tắt Chương Ngăn chặn làm chận tiến triển ĐTĐ typ Chương Đường huyết mục tiêu Chương Các phương pháp tiếp cận điều trị bệnh đường huyết 21 Chương Bệnh tim mạch quản lý rủi ro 36 Chương Biến chứng mạch máu nhỏ chăm sóc bàn chân 55 Chương 10 Người cao tuổi 73 Chương 11 Trẻ em thiếu niên 79 Chương 12: ĐTĐ thai kỳ 98 Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 1/96 Từ viết tắt ACEI: ức chế men chuyển ARB: ức chế thụ thể angiotensin BTM: bệnh tim mạch BMV: bệnh mạch vành DSME: chương trình giáo dục bệnh nhân tự quản lý bệnh ĐTĐ DSMS: chương trình hỗ trợ bệnh nhân tự quản lý bệnh ĐTĐ KTGLT: kiểm tra glucose liên tục ILTDD: tiêm truyền liên tục insulin da\ THA: tăng huyết áp TKTGM: tự kiểm tra lượng glucose máu RLDNĐH: rối loạn dung nạp đường huyết RLĐHLĐ: rối loạn đường huyết lúc đói LOPS: cảm giác bảo vệ (loss of protective sensation(LOPS) Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 2/96 Chương Ngăn chặn làm chận tiến triển ĐTĐ typ Dịch: SVD5 Vũ Thị Thanh Lan, ĐH Dược HN Hiệu đính: DS Mai Thành Tấn Các khuyến cáo: - Bệnh nhân rối loạn dung nạp đường huyết (RLDNĐH) A, rối loạn đường huyết lúc đói (RLĐHLĐ) E, có mức A1C 5,7-6,4 % E nên hướng dẫn chế độ ăn kiêng đặc biệt chương trình hoạt động thể lực để đạt mục tiêu giảm 7% trọng lượng thể tăng vừa phải hoạt động thể lực (như nhanh) 150 phút/tuần - Duy trì tư vấn liên tục quan trọng để thành công điều trị B - Dựa chi phí - hiệu việc phòng chống bệnh ĐTĐ, chương trình phòng nên bảo hiểm chi trả B - Metformin điều trị ĐTĐ typ cân nhắc sử dụng ởnhững người có RLDNĐH A, RLĐHLĐ E, A1C từ 5,7 -6,4% E, đặc biệt cho người có BMI > 35 kg/m2, 60 tuổi (1) Trong DPP, với phụ nữ có tiền sử ĐTĐ thai kỳ, metformin kết hợp với việc điều chỉnh lối sống mạnh mẽ dẫn đến việc giảm tương đương 50 % nguy ĐTĐ (13) Metformin khuyến cáo cho bệnh nhân có nguy cao (Ví dụ: người có tiền sử ĐTĐ thai kỳ, người béo phì, và/hoặc người có mức đường huyết nặng đường huyết tiến triển) Những người tiền ĐTĐ thường có yếu tố nguy bệnh tim mạch khác, ví dụ béo phì, THA, rối loạn lipid máu có nguy tăng biến cố bệnh tim mạch Trong mục tiêu điều trị bệnh nhân không mắc ĐTĐ, nhóm bệnh nhân cần đảm bảo thận trọng để xác định xử lý yếu tố nguy yếu tố nguy khác (như hút thuốc lá) GIÁO DỤC VÀ HỖ TRỢ BỆNH NHÂN TỰ QUẢN LÝ ĐTĐ Các tiêu chuẩn DSME DSMS (xem chương 4) áp dụng để giáo dục hỗ trợ người tiền ĐTĐ Hiện nay, có rào cản quan trọng đến việc cung cấp giáo dục hỗ trợ cho người tiền ĐTĐ Tuy nhiên, chiến lược hỗ trợ thay đổi thành công hành vi hành vi lành mạnh khuyến cáo cho người tiền ĐTĐ phần lớn cũnggiống cho bệnh nhânĐTĐ.Những người cung cấp chương trình DSME DSMS trang bị huấn luyện kinh nghiệm, đặc biệt trang bị tốt giúp người tiền ĐTĐ việc phòng chống ngăn cản khởi phát bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Knowler WC, Barrett-Connor E, Fowler SE, et al.; Diabetes Prevention Program Research Group Reduction in the incidence of typ diabetes with lifestyle intervention or metformin N Engl J Med 2002;346:393–403 Buchanan TA, Xiang AH, Peters RK, et al Preservation of pancreatic b-cell function and prevention of typ diabetes by pharmacological treatment of insulin resistance in high-risk hispanic women Diabetes 2002;51:2796–2803 Chiasson J-L, Josse RG, Gomis R, Hanefeld M, Karasik A, Laakso M; STOP-NIDDM Trial Research Group Acarbose for prevention of typ diabetes mellitus: the STOP-NIDDM randomised trial Lancet 2002;359:2072–2077 Lin JS, O‘Connor E, Evans CV, Senger CA, Rowland MG, Groom HC Behavioral counseling to promote a healthy lifestyle in persons with cardiovascular risk factors: a systematic review for the U.S Preventive Services Task Force AnnIntern Med 2014;161:5682578 Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 4/96 10 11 12 13 14 15 16 Paulweber B, Valensi P, Lindstrom J, et al A ¨European evidence-based guideline for the prevention of typ diabetes Horm Metab Res 2010;42(Suppl 1):S3–S36 Li G, Zhang P, Wang J, et al The long-term effect of lifestyle interventions to prevent diabetes in the China Da Qing Diabetes Prevention Study: a 20-year follow-up study Lancet 2008; 371:1783–1789 Lindstrom J, Ilanne-Parikka P, Peltonen M, ¨et al.; Finnish Diabetes Prevention Study Group Sustained reduction in the incidence of typ diabetes by lifestyle intervention: follow-up of the Finnish Diabetes Prevention Study Lancet 2006;368:1673–1679 Knowler WC, Fowler SE, Hamman RF, et al.; Diabetes Prevention Program Research Group 10-year follow-up of diabetes incidence and weight loss in the Diabetes Prevention Program Outcomes Study Lancet 2009;374:1677–1686 Herman WH, Hoerger TJ, Brandle M, et al.; Diabetes Prevention Program Research Group The cost-effectiveness of lifestyle modification or metformin in preventing typ diabetes in adults with impaired glucose tolerance Ann InternMed 2005;142:323–332 Diabetes Prevention Program Research Group The 10-year cost-effectiveness of lifestyle intervention or metformin for diabetes prevention: an intent-to-treat analysis of the DPP/DPPOS Diabetes Care 2012;35:723–730 Ackermann RT, Finch EA, Brizendine E, Zhou H, Marrero DG Translating the Diabetes Prevention Program into the community The DEPLOY Pilot Study Am J Prev Med 2008;35:357–363 Diabetes Prevention Program Research Group Long-term safety, tolerability, and weight loss associated with metformin in the Diabetes Prevention Program Outcomes Study Diabetes Care 2012;35:731–737 Ratner RE, Christophi CA, Metzger BE, et al.; Diabetes Prevention Program Research Group Prevention of diabetes in women with a history of gestational diabetes: effects of metformin and lifestyle interventions J Clin Endocrinol Metab 2008;93:4774–4779 Parekh D, Sarathi V, Shivane VK, Bandgar TR, Menon PS, Shah NS Pilot study to evaluate the effect of short-term improvement in vitamin D status on glucose tolerance in patients with typ diabetes mellitus Endocr Pract 2010;16:600–608 Shah M, Kaselitz E, Heisler M The role of community health workers in diabetes: update on current literature Curr Diab Rep 2013;13:163–171 Heisler M Overview of peer support models to improve diabetes self-management and clinical outcomes Diabetes Spectrum 2007;20:214–221 Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 5/96 Chương Đường huyết mục tiêu Dịch: SVD Phạm Quỳnh Hương, ĐH Y Dược Tp HCM Hiệu đính: DS Mai Thành Tấn ĐÁNH GIÁ VIỆC KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh nhân có kỹ thuật để đánh giá hiệu kế hoạch quản lý kiểm soát đường huyết: bệnh nhân tự kiểm tra lượng glucose máu (TKTGM) glucose mô kẽ A1C Kiểm tra glucose liên tục (KTGLT) phần bổ sung hữu ích cho TKTGM bệnh nhân chọn Các khuyến nghị - Như phần việc giáo dục mở rộng, kết TKTGM giúp đưa định hướng dẫn điều trị và/hoặc giúp bệnh nhân tự kiểm tra nhằm làm giảm tần suất sử dụng insulin B dùng liệu pháp không insulin E - Hướng dẫn bệnh nhân cách sử dụng theo dõi đánh giá TKTGM, kết ghi nhận sở để điều chỉnh liệu pháp E - Ở bệnh nhân sử dụng liệu pháp bút tiêm insulin đa liều bơm tiêm insulin, nên đo TKTGM trước bữa ăn, sau bữa ăn, trước ngủ, trước tập thể dục, lúc nghi ngờ hạ đường huyết, sau điều trị hạ đường huyết đường huyết trở lại bình thường trước làm việc yêu cầu tập trung lái xe B - Khi sử dụng cách, KTGLT kết hợp với phác đồ điều trị insulin biện pháp hữu hiệu để giảm A1C đối tượng trưởng thành chọn (25 tuổi trở lên) bị ĐTĐ typ A - Mặc dù có chứng mạnh mẽ việc làm giảm A1C trẻ em, thiếu niên niên, KTGLT có ích nhóm Thành công điều trị có tương quan với tuân thủ việc thường xuyên sử dụng thiết bị B - KTGLT công cụ hỗ trợ cho TKTGM người hạ đường huyết không triệu chứng và/hoặc thường xuyên hạ đường huyết C - Vì mức độ tuân thủ khác dinfg KTGLT, nên cần đánh giá khả tuân thủ KTGLT trước kê đơn chúng E - Khi định KTGLT, cần nhấn mạnh việc giáo dục ĐTĐ, đào tạo hỗ trợ để tối ưu hóa trì sử dụng KTGLT E Tự kiểm tra đường huyết Phần lớn thử nghiệm lâm sàng bệnh nhân điều trị insulin dùng TKTGM phần can thiệp đa tác nhân để chứng minh lợi ích việc kiểm soát đường huyết biến chứng ĐTĐ Do đó, TKTGM phần thiếu việc điều trị hiệu (1) TKTGM cho phép bệnh nhân đánh giá đáp ứng thân việc điều trị có hay không đạt đường huyết mục tiêu Kết TKTGM công cụ hữu hiệu để hướng dẫn liệu pháp điều trị không dùng thuốc (chế độ dinh dưỡng hoạt động thể chất), phòng ngừa Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 6/96 hạ đường huyết điều chỉnh thuốc (đặc biệt liều insulin sau bữa ăn) Có chứng cho thấy tương quan việc tăng tần suất TKTGM giảm A1C (2) Ở bệnh nhân có nhu cầu mục tiêu đặc biệt nên bắt buộc TKTGM thường xuyên theo cố định Tối ưu hóa Hiệu TKTGM phụ thuộc vào dụng cụ người sử dụng (3), đó, việc đánh giá thao tác kỹ thuật bệnh nhân lúc bắt đầu sử dụng thường xuyên quan trọng Tối ưu hóa việc sử dụng TKTGM cần có nhìn nhận diễn giải phù hợp liệu bệnh nhân cán y tế Trong số bệnh nhân đo TKTGM lần ngày, kết cao thấp, nhiều báo cáo không thấy có hành động tiến hành để khắc phục(4) Trong nghiên cứu kéo dài nhiều năm bệnh nhân nhạy cảm với insulin có mức đường huyết kiểm soát tối ưu ban đầu, nhóm đào tạo TKTGM (loại công cụ giấy dùng tối thiểu quý để ghi nhận diễn giải TKTGM điểm ngày liên tiếp) giảm A1C khoảng 0,3% nhóm chứng (5) Bệnh nhân nên hướng dẫn sử dụng liệu từ TKTGM để điều chỉnh lượng thức ăn đưa vào, tập thể dục thuốc sử dụng để đạt mục tiêu Nhu cầu thường xuyên tần suất sử dụng TKTGM nên đánh giá lại sau chu kì TKTGM đặc biệt quan trọng bệnh nhân ĐTĐ dùng insulin để kiểm soát ngăn ngừa hạ đường huyết không triệu chứng hạ đường huyết Bệnh nhân có chế độ insulin tăng cường Hầu hết bệnh nhân có chế độ insulin tăng cường (insulin đa liều bơm tiêm insulin, bao gồm bệnh nhân ĐTĐ typ 1) nên nghĩ đến TKTGM trước bữa ăn bữa ăn nhẹ, đặc biệt sau ăn, trước ngủ, trước tập thể dục, nghi ngờ đường huyết hạ, sau điều trị hạ đường huyết trước làm việc cần tập trung cao lái xe Mặc dù nhu cầu người khác nhau, bệnh nhân cần thử – 10 lần ngày (hoặc hơn) Một nghiên cứu 27.000 trẻ em thiếu niên mắc ĐTĐ typ cho thấy việc tăng tần suất TKTGM giảm A1C (- 0,2% cho việc tăng lần thử ngày) biến chứng cấp tính sau điều chỉnh yếu tố gây nhiễu (6) Bệnh nhân dùng insulin thuốc đường uống Không có đầy đủ chứng ủng hộ cho việc định tần suất sử dụng TKTGM cần thiết cho bệnh nhân không dùng chế độ insulin tăng cường người dùng insulin thuốc đường uống Nhiều thử nghiệm ngẫu nhiên đánh giá chi phí - hiệu TKTGM bệnh nhân không dùng insulin (7 – 9) Một phân tích gộp cho thấy TKTGM làm giảm A1C khoảng 0,25% sau tháng (10), giảm sau 12 tháng (11) Lý quan trọng việc sử dụng TKTGM đơn độc không làm giảm mức đường huyết Để TKTGM hữu ích, cần kết hợp thông tin thu để điều chỉnh điều trị có kế hoạch tự quản lý Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 7/96 Giám sát Glucose liên tục (KTGLT) KTGLT theo thời gian thực đo glucose mô kẽ (tương quan với glucose huyết tương) bao gồm thông báo hạ hay tăng đường huyết, thiết bị chưa FDA chấp nhận công cụ để giám sát glucose KTGLT yêu cầu hiệu chỉnh với TKTGM TKTGM yêu cầu thực để định điều trị cấp cứu Một thử nghiệm ngẫu nhiên dài 26 tuần 322 bệnh nhân ĐTĐ typ cho thấy người > 25 tuổi dùng chế độ tăng cường insulin KTGLT có A1C giảm (từ 7,6% xuống 7,1%) so với nhóm dùng tăng cường insulin TKTGM (12) Đối với bệnh nhân < 25 tuổi (trẻ em, thiếu niên, niên) hiệu việc giảm A1C chứng minh khác biệt biến cố hạ đường huyết nhóm Yếu tố tiên lượng cao mức giảm A1C nhóm tuổi khác tần suất sử dụng (cao người > 25 tuổi thấp người tuổi hơn) Một nghiên cứu tiến hành gần với tham gia 17.317 người xác nhận việc thường xuyên KTGLT làm giảm A1C (13), số nghiên cứu khác cho thấy trẻ em bỏ 70% lần sử dụng vào ngày đến trường (14) Những thử nghiệm ngẫu nhiên quy mô nhỏ niên trẻ em có A1C từ 7,0 – 7,5% cho kết tốt (A1C hạ đường huyết) nhóm sử dụng KTGLT, gợi ý lợi ích KTGLT cho bệnh nhân ĐTĐ typ có kiểm soát chặt chẽ (15, 16) Một phân tích gộp chứng minh KTGLT có liên quan đến giảm A1C ngắn hạn ~ 0,26% so với TKTGM (17) Hiệu lâu dài KTGLT cần chứng minh thêm Kỹ thuật đặc biệt hữu ích cho trường hợp hạ đường huyết không dự báo trước và/hoặc tần suất hạ đường huyết dù chứng cớ cho giảm hạ đường huyết (17,18) KTGLT trang bị tính tự động ngừng glucose thấp FDA phê duyệt Thử nghiệm mô đáp ứng insulin kích thích tuyến tụy (ASPIRE) 246 bệnh nhân cho thấy liệu pháp bơm insulin có cảm biến tự động dừng bơm insulin glucose thấp giúp giảm khả nặng bị hạ đường huyết mà không gia tăng mức A1C cho bệnh nhân 16 tuổi (19) Những thiết bị có khả làm giảm hạ đường huyết nặng cho người có tiền sử hạ đường huyết đêm Do đa dạng mức độ tuân thủ, để tối ưu hóa sử dụng KTGLT cần đánh giá cá nhân khả tuân thủ kỹ thuật từ lúc ban đầu, trì giáo dục hỗ trợ (13, 20, 21) Kiểm tra A1C Khuyến nghị - Kiểm tra A1C lần năm bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị (và người có đường huyết kiểm soát ổn định ) E Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 8/96 - Kiểm tra A1C quý bệnh nhân thay đổi liệu pháp điều trị không đạt đường huyết mục tiêu E - Đo A1C tạo hội thay đổi điều trị kịp thời E A1C phản ánh đường huyết trung bình nhiều tháng (3) có giá trị dự báo cao biến chứng ĐTĐ (22, 23) Do đó, thử A1C cần thiết cho tất người bị bệnh ĐTĐ phần việc điều trị liên tục Việc kiểm tra thực tháng để xem liệu đường huyết mục tiêu đạt hay trì chưa Tần suất thử A1C phụ thuộc vào tình lâm sàng, chế độ điều trị phán đoán bác sĩ Một số bệnh nhân có đường huyết mục tiêu ổn định cần kiểm tra lần năm Bệnh nhân có đường huyết không ổn định cần quản lý chặt (như phụ nữ có thai bị ĐTĐ typ 1) cần yêu cầu thử thường xuyên hơn, tháng (24) Hạn chế việc thử A1C Xét nghiệm A1C có hạn chế định Các điều kiện ảnh hưởng đến phân giải hồng cầu (tán huyết, máu) làm thay đổi hemoglobin cần phải xem xét, đặc biệt kết A1C không tương quan với mức đường huyết bệnh nhân (3) Đối với bệnh nhân có glucose ước tính trung bình đường huyết đo có khác biệt, bác sĩ nên xem xét khả hemoglobin hồng cầu bị thay đổi tăng tần suất và/hoặc thời gian sử dụng khác TKTGM KTGLT Các biện pháp khác để đánh giá đường huyết mạn tính fructosamine sử dụng mối tương quan với đường huyết trung bình ý nghĩa tiên lượng không rõ ràng A1C A1C không phương pháp đo đường huyết biến đổi hạ đường huyết Người có đường huyết dao động, đặc biệt bệnh nhân ĐTĐ typ bệnh nhân ĐTĐ typ có thiếu hụt insulin nghiêm trọng, đường huyết kiểm soát đánh giá tốt tổng hợp kết từ tự giám sát A1C A1C xác định tính xác việc bệnh nhân đo đạc (hoặc hết báo cáo TKTGM bệnh nhân) tính đầy đủ lịch trình thử TKTGM A1C đường huyết thực Bảng 6.1 cho thấy tương quan A1C đường huyết thực dựa nghiên cứu: thử nghiệm ADAG dựa tương quan A1C tần suất TKTGM KTGLT 507 người trưởng thành có ĐTĐ typ 1, typ ĐTĐ (25), nghiên cứu thực nghiệm đường huyết trung bình lúc trước ăn, sau ăn trước lúc ngủ với số liệu A1C lấy từ nghiên cứu ADAG (21) Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 9/96 Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) Hiệp hội hóa học lâm sàng Hoa Kỳ xác định tương quan (r = 0,92) nghiên cứu ADAG đủ mạnh để chứng minh báo cáo kết A1C kết đường huyết ước tính bác sĩ yêu cầu thử A1C Các bác sĩ nên lưu ý số liệu glucose thực huyết bảng dựa 2.800 lần đo A1C nghiên cứu ADAG Sự khác biệt A1C dân tộc trẻ em Trong nghiên cứu ADAG, khác biệt đáng kể nhóm chủng tộc dân tộc đường hồi quy A1C đường huyết thực, dù có xu hướng hướng đến khác biệt người Phi/Mỹ da màu Một nghiên cứu nhỏ so sánh A1C với liệu KTGLT trẻ em bị ĐTĐ typ phát khác biệt thống kê đáng kể tương quan A1C đường huyết thực (r = 0,7) thấp nghiên cứu ADAG (26) Cho dù có khác biệt đáng kể cách mà A1C tương quan với đường huyết trung bình trẻ em nhóm dân tộc khác cần nghiên cứu thêm (27, 28) Theo thời gian, câu hỏi không dẫn tới khuyến nghị khác việc thử A1C giải thích khác biệt ý nghĩa lâm sàng mức A1C quần thể A1C MỤC TIÊU Đối với đường huyết mục tiêu trẻ em, vui lòng tham khảo Mục 11 - Trẻ em thiếu niên Đối với đường huyết mục tiêu phụ nữ có thai, vui lòng tham khảo Mục 12 - Kiểm soát ĐTĐ thai kỳ Các khuyến nghị - Mức A1C giảm xuống 7,0% thấp chứng minh làm giảm biến chứng mạch máu nhỏ ĐTĐ thực sau chẩn đoán ĐTĐ, kết hợp với việc giảm dài hạn bệnh mạch máu lớn Do đó, mục tiêu A1C hợp lý cho người trưởng thành không mang thai < 7% B Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 10/96 trưởng Cường giáp làm thay đổi trao đổi chất glucose, dẫn đến tổn hại kiểm soát chuyển hóa Quản lý nguy tim mạch THA  Kiến nghị  Kiểm tra huyết áp thường xuyên lần khám Trẻ em thấy có huyết áp mức bình thường-cao (huyết áp tâm thu [HA tâm thu] huyết áp tâm trương [DBP] > 90% trẻ tuổi tác, giới tính, chiều cao) THA (HA tâm thu hay tâm trương >95% trẻ tuổi tác, giới tính, chiều cao) nên đo huyết áp vào ba ngày khác để xác định B Điều trị     Điều trị ban đầu huyết áp mức bình thường-cao (huyết áp tâm thu hay tâm trương liên tục> 90% trẻ cùn tuổi tác, giới tính chiều cao) bao gồm can thiệp chế độ ăn uống tập thể dục, nhằm kiểm soát trọng lượng tăng hoạt động thể chất, thích hợp Nếu mục tiêu huyết áp không đạt 3-6 tháng can thiệp lối sống, trẻ cần điều trị.E Điều trị thuốc để trị THA (HA tâm thu hay tâm trương quán > 95% trẻ với tuổi tác, giới tính, chiều cao) nên xem xét sử dụng sau THA xác định E ACEI hay chẹn thụ thể angiotensin(ARB) cần xem xét điều trị thuốc ban đầu để điều trị THA, kèm theo đói tư vấn thích hợp khả gây quái thai tiềm tàng thuốc sinh sản E Mục tiêu điều trị áp lực định < 90% trẻ có tuổi tác, giới tính, chiều cao E Đo huyết áp nên xác định cách xác, sử dụng dụng cụ thích hợp kích thước vòng với tư ngồi thư giãn THA nên khẳng định từ kết đo ba ngày riêng biệt Đánh giá cần tiến hành trước định lâm sàng Điều trị thường bắt đầu với ACEI (ức chế men chuyển), ARB sử dụng ACEI không dung nạp (ví dụ, ho) Mức huyết áp bình thường cho độ tuổi, giới tính, chiều cao phương pháp đo lường thích hợp có sẵn trực tuyến www.nhlbi.nih.gov/health/prof/heart/hbp/hbp_ped.pdf Rối loạn lipid máu Kiến nghị Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 82/96 Thử nghiệm  Xác định nồng độ lipid đói trẻ em >2 tuổi sau chẩn đoán (sau kiểm soát glucose thiết lập) E  Nếu lipid bất thường, giám sát hàng năm hợp lý Nếu giá trị LDL cholesterol vòng mức độ rủi ro chấp nhận (160 mg / dL (4.1 mmol / L) LDL cholesterol >130 mg / dL (3,4 mmol / L) có nhiều yếu tố nguy bệnh tim mạch hợp lý E Mục tiêu điều trị giá trị cholesterol LDL < 100 mg / dL (2,6 mmol / L) E Trẻ em chẩn đoán bị ĐTĐ typ có nguy cao cận lâm sàng (21,22) lâm sàng bị bệnh tim mạch (23) Mặc dù thiếu liệu, AHA phân loại trẻ em bị ĐTĐ loại tầng cao cho nguy tim mạch khuyến nghị điều trị thuốc lối sống cho người có LDL cholesterol cao (24,25) Bệnh nhân nên áp dụng chế độ ăn uống Bước AHA, hạn chế chất béo bão hòa xuống 7% tổng số calo hạn chế cholesterol phần xuống 200 mg/ngày Dữ liệu từ thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên trẻ em tháng tuổi chế độ ăn uống an toàn không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng phát triển bình thường trẻ (26) Đối với trẻ em có tiền sử gia đình có bệnh tim mạch, hội tim mạch phổi quốc gia Viện huyết học đề nghị kiểm soát lipid lúc đói bắt đầu lúc tuổi (27) Kết bất thường từ mẫu máu ngẫu nhiên xét nghiệm lipid nên khẳng định với kết xét nghiệm đói lipid Bằng chứng cho thấy kiểm soát glucose cải thiện tương quan với mức lipid tốt Tuy nhiên, kiểm soát đường huyết cải thiện khả thay đổi tình trặng rối loạn lipid máu nặng (28) An toàn lâu dài hiệu tim mạch liệu pháp statin không chứng minh trẻ em Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy mức an toàn ngắn hạn tương đương gặp người lớn hiệu việc làm giảm LDL cholesterol cấp, cải thiện chức nội mô, làm chậm dày hóa động mạch cảnh (29,30) Statin không chấp thuận dùng cho bệnh nhân 10 tuổi, điều trị statin nói chung không sử dụng trẻ em ĐTĐ typ nhỏ độ tuổi Đối với trẻ en nữ tuổi dậy thì, biện pháp tránh thai thiết yếu, statin thuốc phân vào nhóm X sử dụng thai kỳ (xem Phần 12 Quản lý bệnh ĐTĐ thai kỳ để biết thêm thông tin) Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 83/96 Hút thuốc Khuyến nghị Tìm hiểu tiền sử hút thuốc chẩn đoán suốt trình theo dõi bệnh ĐTĐ khuyến khích bệnh nhân bỏ hút trẻ hút thuốc khuyên không nên hút thuốc trẻ chưa hút thuốc B Các tác hại cho sức khỏe việc hút thuốc ghi nhận có hại nguy ung thư bệnh tim mạch Trong thời niên thiếu mắc bệnh ĐTĐ, để tránh thêm yếu tố nguy bệnh tim mạch; đó, không khuyến khích hút thuốc lá, bao gồm hít phải thuốc lá, quan trọng phần thói quen chăm sóc bệnh ĐTĐ Ở trẻ em, điều quan trọng đánh giá tiếp xúc với thuốc nhà tác hại khói thuốc để ngăn trẻ hút thuốc tiếp xúc với người hút thuốc thời thơ ấu Ngoài ra, hút thuốc có liên quan đến khởi phát albumin niệu Do đó, tránh hút thuốc quan trọng để ngăn chặn tác hại vi mạch máu biến chứng mạch máu lớn (31,32) Các biến chứng vi mạch máu Kiến nghị Ít sàng lọc hàng năm albumin niệu, với tiến hành lần ngẫu nhiên lấy mẫu nước tiểu để tính tỷ lệ albumin-reatinine (UACR) trẻ mắc bệnh ĐTĐ năm B Xác định độ thải creatinine / mức độ lọc cầu thận ước tính lần đánh giá ban đầu sau tiến hành dựa vào tuổi tác, thời gian mắc bệnh ĐTĐ điều trị E Điều trị Điều trị thuốc ACEI, điều chỉnh liều bình thường hóa tiết albumin, nên xem xét UACR cao (30 mg/g) báo cáo hai số ba mẫu nước tiểu Điều đạt sau tháng với nỗ lực cải thiện kiểm soát đường huyết đạt huyết áp bình thường theo tuổi B Nghiên cứu gần cho thấy mối liên quan chặt chẽ đường huyết huyết áp, đặc biệt thời gian bị bệnh ĐTĐ tăng lên (33) Độ thải creatinine tính toán dựa theo tốc độ lọc cầu thận ước tính thu biết creatinin huyết thanh, chiều cao, tuổi tác, giới tính bệnh nhân (34) cần tính toán lúc thăm khám lần đấu lặp lại sau dựa tình trạng lâm sàng, tuổi tác, thời gian bệnh ĐTĐ trị liệu Có thử nghiệm lâm sàng tiến hành nhằm đánh giá hiệu việc điều trị sớm thuốc ACEI albumin niệu dai dẳng (35) Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 84/96 Bệnh võng mạc  Kiến nghị Khám mắt ban đầu đo độ giãn khám mắt toàn diện nên xem xét tiến hành co trẻ bắt đầu tuổi dậy ≥10 tuổi, hay sớm trẻ mắc bệnh ĐTĐ 3-5 năm B Sau kiểm tra ban đầu, việc theo dõi thường quy hàng năm khuyến cáo Kiểm tra thường xuyên hơn, năm theo đề nghị chuyên gia chăm sóc mắt E Mặc dù bệnh võng mạc (giống albumin niệu) thường xảy sau tuổi dậy sau 5-10 năm mắc bệnh ĐTĐ (36), báo cáo trẻ trước tuổi dậy mắc bệnh ĐTĐ 1-2 năm Nên chuyển trẻ đến chuyên gia chăm sóc mắt lĩnh vực bệnh võng mạc ĐTĐ, nguy bệnh võng mạc trẻ em, có kinh nghiệm tư vấn bệnh nhi gia đình tầm quan trọng công tác phòng bênh /can thiệp sớm Bệnh thần kinh  Khuyến nghị Cân nhắc tiến hành kiểm tra toàn diện hàng năm chân cho trẻ bắt đầu dậy ≥ 10 tuổi, sớm trẻ có bệnh ĐTĐ typ năm E Bệnh thần kinh xảy trước tuổi dậy trẻ trẻ 1-2 năm mắc bệnh (36) Kiểm tra toàn diện chân, bao gồm kiểm tra mạch mu bàn chân - mạch chày sau ung chày, đánh giá diện hay vắng mặt phản xạ bánh chè gân Asin, xác định rung động, cảm giác sợi đơn nên thực hàng năm với việc đánh giá triệu chứng đau thần kinh Kiểm tra bàn chân thực lần thăm khám giáo dục cho trẻ tầm quan trọng việc chăm sóc bàn chân Tự quản lý bệnh ĐTĐ Giáo dục Hỗ trợ  Khuyến nghị Người trẻ bị bệnh ĐTĐ typ cha mẹ/người chăm sóc (cho trẻ [...]... của các thuốc hạ đường huyết dùng trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2 Việc lựa chọn liệu pháp điều trị căn cứ vào tình trạng cụ thể của bệnh nhân được nhấn mạnh, cụ thể là hiệu quả của liệu pháp điều trị cho bệnh nhân, chi phí, tác dụng phụ có thể xảy ra của mỗi nhóm thuốc, tác dụng trên cân nặng và nguy cơ hạ đường huyết Các biện pháp thay đổi lối sống (xem ở mục 4) nên được quan tâm cùng với các liệu pháp điều. .. phần‗‗liệu pháp kép‗‗ và tiến hành điều trị cho phù hợp Tiêu chuẩn ĐTĐ của ADA 2015 Trang 23/96 Điều trị kết hợp Mặc dù đã có nhiều thử nghiệm so sánh liệu pháp kép với liệu pháp đơn trị liệu với metformin, có rất ít trong số đó là so sánh các thuốc như một liệu pháp điều trị bổ sung Một phân tích gộp so sánh hiệu quả đã cho thấy rằng, khi một nhóm thuốc mới không phải insulin được thêm vào liệu pháp ban... trên việc tự giám sát đường huyết (TKTGM) Tiêu chuẩn ĐTĐ của ADA 2015 Trang 24/96 nhằm cải thiện quá trình kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ typ2 điều trị khởi đầu bằng insulin (18) Điều trị đơn độc với insulin nền là phác đồ điều trị khởi đầu thuận lợi nhất, thường bắt đầu với mức liều 10U hay 0.1-0.2U/kg tùy thuộc vào mức tăng đường huyết Insulin nền thường được dùng để điều trị kết hợp với metformin... adult patients with diabetes Diabetes Care 2009;32:1335– 1343 Tiêu chuẩn ĐTĐ của ADA 2015 Trang 20/96 Chương 7 Các phương pháp tiếp cận trong điều trị bệnh đường huyết Dịch: DS Nguyễn Văn Dũng, Gedeon Richter Vietnam Hiệu đính: ThS.DS Trịnh Hồng Nhung Thuốc điều trị ĐTĐ typ 1 Các khuyến nghị : Hầu hết bệnh nhân ĐTĐ typ1 được điều trị bằng cách tiêm insulin nhiều mũi (INM) (tiêm ba đến bốn mũi bao gồm insulin... khi có các cán bộ y tế E - Hạ đường huyết không có dấu hiệu hoặc một hoặc nhiều đợt hạ đường huyết nặng nên được đánh giá lại về phác đồ điều trị E - Bệnh nhân đang điều trị bằng insulin có hạ đường huyết không dấu hiệu hoặc hạ đường huyết nghiêm trọng nên được tư vấn để nâng cao mức đường huyết mục tiêu để tránh hạ đường huyết trong ít nhất nhiều tuần liền để giảm hạ đường huyết không dấu hiệu và... liệu pháp tiêm insulin kết hợp khi đường huyết ≥300-350 mg/dL (16.7-19.4 mmol/dL) và/hoặc A1C ≥10-12% Khi tình trạng nhiễm độc glucose của bệnh nhân được khắc phục, phác đồ điệu trị có thể sẽ đơn giản hơn Liệu pháp insulin Rất nhiều bệnh nhân ĐTĐ typ 2 yêu cầu được sử dụng và đáp ứng tốt với liệu pháp insulin Các bác sĩ có thể cân nhắc đưa ra phác đồ điều trị linh hoạt khi sử dụng liệu pháp điều trị. .. chứng hạ đường huyết và khả năng giao tiếp Cá thể hóa việc giáo dục bệnh nhân, can thiệp chế độ ăn uống (ví dụ như bữa ăn nhẹ để ngăn ngừa hạ đường huyết ban đêm), luyện tập thể dục, điều chỉnh thuốc, kiểm soát đường huyết và theo dõi lâm sàng thường xuyên giúp cải thiện kết quả ở bệnh nhân Điều trị hạ đường huyết Điều trị hạ đường huyết cần sự tiêu hóa glucose hoặc carbohydrat từ thức ăn Đường huyết... mục tiêu này mà không phải chịu gánh nặng điều trị quá mức B Điều trị   Bệnh nhân có huyết áp >120/80 mmHg nên thay đổi lối sống để giảm mức huyết áp B Bệnh nhân có hội chứng THA văn phòng xác định ở mức cao hơn 140/90 mmHg thì ngoài liệu pháp điều trị về lối sống cần được điều trị ngay bằng thuốc với liều phù hợp để đạt huyết áp mục tiêu A Tiêu chuẩn ĐTĐ của ADA 2015 Trang 36/96 ... Chi tiết về ba nghiên cứu này được xem xét trong báo cáo của ADA ―Kiểm soát nghiêm ngặt đường huyết và ngăn chặn biến cố tim mạch: Những gợi ý của ACCORD, ADVANCE và VADT: Báo cáo khách quan của ADA và Tuyên bố khoa học của Quỹ tim mạch học đại học Hoa Kỳ và Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ‖ (42) Tiêu chuẩn ĐTĐ của ADA 2015 Trang 12/96 So sánh kiểm soát đường huyết trong ACCORD bị ngừng sớm do tỷ lệ tử vong... đường huyết nghiêm trọng và tử vong trong 5 năm đã có trong thực hành lâm sàng (54) Tiêu chuẩn ĐTĐ của ADA 2015 Trang 16/96 Năm 2013, ADA và Hội nội tiết công bố báo cáo đồng thuận ―Hạ đường huyết và ĐTĐ: Báo cáo hợp tác của ADA và Hội nội tiết‖ (55) trên hiệu quả và điều trị hạ đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ Hạ đường huyết nghiêm trọng được định nghĩa là một biến cố đòi hỏi sự hỗ trợ từ người khác Trẻ nhỏ ... lớn cũnggiống cho bệnh nhânĐTĐ.Những người cung cấp chương trình DSME DSMS trang bị huấn luyện kinh nghiệm, đặc biệt trang bị tốt giúp người tiền ĐTĐ việc phòng chống ngăn cản khởi phát bệnh TÀI... (NPH, glargine, detemir, degludec) Theo Inzuchi cộng (15) Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 28/96 Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 29/96 Thế hệ Sulfonylurea TZD Meglitinide (glinide) • Metformin Biguanide... huyết lúc đói LOPS: cảm giác bảo vệ (loss of protective sensation(LOPS) Tiêu chuẩn ĐTĐ ADA 2015 Trang 2/96 Chương Ngăn chặn làm chận tiến triển ĐTĐ typ Dịch: SVD5 Vũ Thị Thanh Lan, ĐH Dược HN

Ngày đăng: 05/04/2016, 19:57

Xem thêm: Phương pháp điều trị tiểu đường của ADA 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w