bài chim tự nhiên xã hội lớp 3

7 705 3
bài chim  tự nhiên xã hội lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN HÓC MÔN TRƯỜNG TH THỚI TAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP BÀI : CHIM TUẦN 27 GVHD: TẠ THỊ KIM THOA LỚP TT: 3A TÊN SV: Lưu Trường Chỉnh Tuần 27, ngày 18.03.2016 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : CHIM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm số phận bên chim - Ích lợi chim người - Sự đa dạng, phong phú loài chim Kĩ năng: - Biết nhận dạng số loài chim - Biết chọn loại sản phẩm từ gia cầm qua kiểm dịch để sử dụng Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ loài chim II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình ảnh minh họa theo sách giáo khoa - Bảng phụ viết sẵn nội dung học tên hoạt động - Tranh ảnh giới thiệu, mở rộng loài chim - Sách giáo khoa - Bảng nhóm Thẻ từ ghi tên phận chim tranh khổ lớn để chơi trò chơi củng cố nội dung học Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát “lớp đoàn kết” Kiểm tra cũ: - Ở tiết TNXH trước, học gì? - Cá Để ôn lại kiến thức học trước, em trả lời cho cô biết: - Cá sống đâu? Cá thở gì? - Cá sống nước, cá thở Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh mang, cá thở mang mồm cử động - Em nêu ích lợi cá? - Cá dùng làm thức ăn cho Giáo viên nhận xét người động vật Cá dùng để chữa bệnh diệt lăng quăng nước Giáo viên nhận xét chung tuyên dương Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Trước vào mới, cô chơi trò chơi khởi động “Tìm tên” vật có hát - Các em có biết hát “Con chim vành khuyên” không? Chúng ta nghe hát tìm tên loài chim có hát nha - Qua hát, em thấy xung quanh có nhiều loài chim khác Trong tiết học này, tìm hiểu thêm đặc điểm đa dạng loài chim, qua “Chim” b) Các hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu phận thể chim Mục tiêu: Học sinh nói tên phận thể chim quan sát Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Trước tiên, tìm hiểu phận thể chim - GV treo tranh hỏi: chim gì? - Học sinh vỗ tay -Học sinh nghe nêu tên loài chim: vành khuyên, chào mào, sơn ca, chích chòe, sáo nâu - Học sinh nêu tên học - Đại bàng, họa mi, vẹt, công, ngỗng, chim cánh cụt, chim hút mật, đà điểu - Các em cho cô biết loài chim - Đầu, mình, chân, cánh, mỏ, đuôi … xem tranh có phận gì? - Treo tranh đà điểu qua bảng chính, gọi học sinh - Học sinh lên bảng gọi tên phận chim cho lớp lên phận chim xem - Lông chim, lông vũ - Toàn thân chim bao phủ gì? Giải thích: Toàn thân chim bao phủ lớp lông, lớp lông gọi lông vũ Tại gọi lông vũ? Vì mượt, mịn không thấm nước - Cứng - Mỏ chim cứng hay mềm? Vậy mỏ chúng cứng giúp chúng làm gì? - Mổ thức ăn - Theo em, gà, ngỗng, ngan, vịt có phải loài chim - phải đầu, mỏ, cánh, chân, không? Vì sao? - Bạn ăn thịt chim thịt gà? - lớp trả lời cách giơ tay - Cô nhận thấy lớp có nhiều bạn ăn thịt gà, thịt chim ăn thịt chúng, em thấy có gì? - Vậy thịt chim có xương, khác với loài động vật mà ăn thấy bên thể xương? - Tôm, cua loài động vật xương sống thể loài chim có xương sống không? Giải thích: thể loài chim có xương sống xương sống giúp chúng đứng vững mặt đất - Vậy ta kết luận điều đặc điểm chung loài chim trên? - - xương - Tôm, cua,… - Có xương sống - Chim loài động vật có xương sống, có lông vũ, đầu, mỏ, cánh chân GV chốt nội dung (đính bảng phụ): Chim loài - Học sinh nhắc lại nội dung động vật có xương sống Tất loài chim học có lông vũ, có mỏ, hai cánh hai chân Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng loài chim Mục tiêu: Học sinh nhận biết nhiều loài chim khác Từ rút kết luận, giới loài chim vô đa dạng phong phú Phương pháp: quan sát, thảo luận nhóm - Trong hoạt động 1, tìm hiểu phận chim Bây giờ, cô lớp tìm hiểu xem loài chim đa dạng phong phú qua hoạt động thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm, nhóm bạn, quan sát tranh trả lời câu hỏi sau: (chọn đại diện loài biết bay, biết bơi chạy nhanh) + Các em có nhận xét hình dáng, màu sắc, kích thước loài chim? Học sinh thảo luận đại diện trình bày + Hình dáng, màu sắc, kích thước loài chim khác + Chim có khả gì? + Chạy, bơi, bay + Nêu số điểm giống khác + Giống nhau: có lông vũ, có loài chim có hình mỏ, hai cánh hai chân Khác hình dáng, màu sắc, kích thước - Vì ngỗng, vịt bơi được? - Vì chúng có lớp lông không thấm nước, móng chân có lớp màng - Giáo viên nhận xét kết thảo luận - Giới thiệu tranh ảnh loài chim Học sinh lắng nghe sách giáo khoa: + Chim yến + Chim bói cá + Chim bồ câu + Chim bồ nông + Chim cú mèo -Giáo viên kết luận: (đính bảng) Các em có thấy Học sinh nhắc lại nội dung không? Thế giới loài chim vô phong phú đa học dạng Hoạt động 3: Lợi ích loài chim Mục tiêu: Học sinh biết lợi ích chim hình thành ý thức bảo vệ loài chim Phương pháp: Thảo luận nhóm - Trong hoạt động đầu, ta tìm hiểu nhiều phận thể chim, đa dạng phong phú - Chim để lấy thịt, trứng, để bắt loài chim Vậy bạn nêu lợi sâu, bảo vệ mùa màng, để làm ích loài chim mà em biết? Để trả lời cho câu cảnh, lông chim dùng làm gối, hỏi này, hai bạn chung bàn thảo luận nhau, áo, chổi, chăn, nệm … sau phút giơ tay trả lời + Vậy loài chim dùng để ăn thịt lấy trứng? - Ngỗng, vịt, gà + Bắt sâu có chim nào? - Chim chích bông, chim sẻ, chim sâu + Những loài chim dùng để làm cảnh? - Họa mi, sáo, chào mào, + Lông loài chim dùng để làm gối, áo, chăn - Ngỗng, vịt, nệm…? - Giáo viên kết luận: (đính bảng) Chim có nhiều - Học sinh nhắc lại nội dung ích lợi bắt sâu, lấy thịt, lấy trứng, lông chim học dùng làm chăn nệm, Vì vậy, phải biết bảo vệ loài chim - GV đặt câu hỏi: em làm để bảo vệ - không phá tổ chim, không bắt loài chim? chim non, không bắn chim, - Hiện nay, qua phương tiện truyền thông địa - dịch cúm gia cầm phương, em có biết đại dịch liên quan đến loài chim giới không? ● Liên hệ thực tế: Hiện nay, dịch cúm gia cầm - Học sinh lắng nghe tràn lan khắp nơi Mặc dù, chim loài có ích sức khỏe cộng đồng, không nên nuôi chim cảnh, gà, vịt không rõ nguồn gốc tuyệt đối không sử dụng sản phẩm gia cầm (thịt, trứng) địa phương có dịch - Nhưng có nhu cầu cần sử dụng - có tem biết rõ nguồn gốc, phải sử dụng sản phẩm gia cầm nào? qua kiểm dịch, nấu chín, - GV kết luận: Chúng ta nên dùng sản phẩm gia cầm có nguồn gốc rõ ràng, qua kiểm dịch phải nấu chín trước ăn Củng cố: - Chúng ta vừa học xong gì? - Chim - Để lớp thư giãn sau học nhớ lâu hơn, cô cho em chơi trò chơi tên "Ai nhanh hơn" - Chia lớp làm đội, đội cử bạn lên thi tiếp sức - Hai đội lên thi tiếp sức, lớp vỗ - Luật chơi:Yêu cầu học sinh gắn thẻ từ tay cổ vũ đội phận chim vào vị trí hình (Thẻ ghi: "cánh , đầu, mỏ, thân, lông vũ, chân, đuôi.) - Đội nhanh đội chiến thắng -GV nhận xét trò chơi: Cô nhận thấy lớp nắm tên phận chim nhanh xác Đội … có phần nhanh đội … Cô có phần thưởng dành cho đội Dặn dò: - Ôn lại "Chim" - Chuẩn bị bài: "Thú" - Giáo viên nhận xét tiết học - Cả lớp vỗ tay

Ngày đăng: 05/04/2016, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan