ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta

7 446 1
ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHĂN NUÔI GIA CẦM 1.Khái niệm Gia cầm tập hợp tất vật nuôi hay săn bắn nhằm đưa lại lợi ích kinh tế, mà vật nuôi có nguồn gốc từ lớp chim Như vậy, gia cầm bao gồm gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, chim cút, đà điểu, bồ câu … Chăn nuôi gia cầm chủ yếu nuôi lấy thịt lấy trứng cung cấp thực phẩm sản phẩm khác Ở VN gia cầm nuôi chủ yếu gà vịt Chăn nuôi gia cầm bao gồm nhiều lĩnh vực Hai lĩnh vực sản xuất sản xuất thịt trứng Các lĩnh vực khác có liên quan trở thành ngành kinh doanh độc lập sản xuất gia cầm giống (gia cầm con, gia cầm hậu bị); sản xuất thức ăn cho gia cầm; sản xuất, cung ứng thiết bị phục vụ chăn nuôi gia cầm; chế biến sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm gia cầm 2.Vai trò -Cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cần thiết cho nhu cầu người thịt trứng -Tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi nông nghiệp nông thôn -Tận dụng nguồn nguyên liệu phế phẩm chăn nuôi, trồng trọt - Thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt -Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng xuất -Tăng thu nhập, cải tiện đời sống cho người dân,thúc đẩy kinh tế phát triển 3.Tình hình phát triển phân bố -Ở Việt Nam trước đây, chăn nuôi gia cầm mang tính tự cấp tự túc, chưa có ý nghĩa ngành sản xuất hàng hoá Ngành chăn nuôi gà công nghiệp lấy mốc từ năm 1974, mà hai trung tâm giống Quốc gia xây dựng trung tâm giống gà hướng trứng Ba Vì (Sơn Tây) trung tâm giống gà thịt Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Sản xuất chuyển sang chăn nuôi gia cầm công nghiệp với đặc trưng là: Quy mô lớn, sản phẩm tiêu chuẩn hoá, sản xuất theo quy trình công nghệ cao, sản phẩm mang tính hàng hoá -Trong năm 1985-1995, chăn nuôi gia cầm gà công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh Tổng đàn gà công nghiệp năm 1985 9,2 triệu Sản lượng trứng trung bình 167 quả/gà mái/năm; khu vực gia đình sản lượng trứng thấp Đàn gà công nghiệp năm 1991 chiếm 5-7% tổng đàn gia cầm năm 1994 tăng lên 25% Năm 1994 đạt vạn thịt gà Sản xuất trứng tăng lên đáng kể Năm 1991, toàn ngành sản xuất 8,5 triệu trứng giống, Năm 1994 đạt 18,5 triệu -Từ năm 1996, với đổi kinh tế đất nước, ngành chăn nuôi gia cầm có bước tiến nhảy vọt Nhiều giống gia cầm có suất nhập vào nước ta( gà Tam Hoàng, Kabir, Lương Phượng, gà Ai Cập; giống vịt siêu thịt, siêu trứng ,bồ câu Pháp ,ngan Pháp ,chim cút, đà điểu )Sản phẩm gia cầm tăng lên rõ rệt qua năm -Từ 12/2003-6/2007, dịch cúm gia cầm gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi nói riêng kinh tế nói chung,dịch xảy đợt, số gia cầm chết tiêu huỷ 51 triệu con, thiệt hại lên đến hàng ngàn tỷ đồng, sản lượng gia cầm bị giảm sút mạnh giai đoạn -Đến năm 2013:Từ sau đợt dịch đàn gia cầm nước năm vừa qua dần ổn định liên tục tăng Chăn nuôi gà phát triển mạnh, vùng Đồng sông Hồng, Đồng song Cửu Long Đông Bắc Tổng đàn từ 248,3 triệu năm 2008 tăng lên 314,8 triệu năm 2013, tăng bình quân 4,9%/năm Vùng có đàn gia cầm lớn Đồng sông Hồng 85,4 triệu con, chiếm 27,1% tổng đàn gia cầm nước; tiếp đến Đồng sông Cửu Long 58,7 triệu con, chiếm 18,7%; Đông Bắc 54.2 triệu con, chiếm 17,2%; Bắc trung Bộ 41,2 triệu con, chiếm 13,1%; Đông nam Bộ 29,1 triệu con, chiếm 9,2%; Duyên hải miền Trung 20,3 triệu con, chiếm 6,5%; Tây Nguyên 14,4 triệu con, chiếm 4,6%; Tây bắc 11,6 triệu con, chiếm 3,7% Sản lượng thịt gia cầm sản xuất nước từ 488,2 ngàn năm 2008 tăng lên 747,0 ngàn năm 2013; tăng bình quân 10,8%/năm Năm 2013, vùng có sản lượng thịt gia cầm cao Đồng Sông Hồng 243,1 ngàn tấn, chiếm 32,5% tổng sản lượng thịt gia cầm nước; tiếp đến vùng Đồng Sông Cửu Long 154,2 ngàn tấn, chiếm 20,6%; vùng Đông Bắc 103,4 ngàn tấn, chiếm 13,8%; Bắc trung Bộ 89,2 ngàn tấn, chiếm 11,9%; Đông nam Bộ 85,0 ngàn tấn, chiếm 11,4%; Diên Hải miền Trung 33,0 ngàn tấn, chiếm 4,4%; Tây Nguyên 24,9 ngàn tấn, chiếm 3,3%; Tây Bắc 14,2 ngàn tấn, chiếm 1,9% Tổng sản lượng trứng gia cầm từ 4,98 tỷ năm 2008 tăng lên 7,75 tỷ năm 2013, tăng bình quân 9,2%/năm.Vùng có sản lượng trứng gia cầm cao Đồng Sông Hồng 2.447,5 triệu quả, chiếm 33,6% tổng sản lượng trứng gia cầm nước; tiếp đến vùng Đồng Sông Cửu Long 1.652,8 triệu quả, chiếm 22,7%; vùng Đông Bắc 769,4 triệu quả, chiếm 10,6%; Bắc trung Bộ 735,6 triệu quả, chiếm 10,1%; Đông nam Bộ 686,0 triệu quả, chiếm 9,4%; Diên Hải miền Trung 596,0 triệu quả, chiếm 8,2%; Tây Nguyên 260,8 triệu quả, chiếm 3,6%; Tây Bắc 126,6 triệu quả, chiếm 1,7% -Năm 2014, tổng đàn gia cầm nước đạt 328,1 triệu con, đó, đàn gà đạt 243 triệu con.Theo Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Việt Nam xếp thứ 21 quốc gia sản xuất thịt gia cầm giới nước có tổng đàn vịt đứng thứ giới, thuộc tốp 10 quốc gia có sản lượng thịt trứng vịt lớn giới -Đến năm 2015:Theo báo cáo Bộ NN&PTNT ,đàn gia cầm nước có khoảng 341,9 triệu con, 104,3% so với kỳ năm trước, đàn gà có 259,3 triệu 105,39% so với kỳ năm trước Sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng 908,1 nghìn 103,8% so với kỳ năm trước Sản lượng trứng gia cầm đạt 8874,6 triệu 107,6% so với kỳ năm trước 4.Thuận lợi khó khăn phát triển ngành chăn nuôi gia cầm 4.1.Thuận lợi -Nước ta có nhiều lợi tự nhiên dân cư,phong tục tập quán cho việc phát triển chăn nuôi gia cầm,đây sở cho ngành chăn nuôi gia cầm phát triển - Sản lượng sản phẩm chăn nuôi gia cầm năm gần quan tâm đầu tư đồng giống, kỹ thuật chuyển đổi phương thức chăn nuôi, nên sản lượng thịt trứng gia cầm năm sau cao năm trước với tỷ lệ tăng cao - Sau nước ta gia nhập WTO ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng có hội lớn mở cửa thị trường, thị trường nước xuất nhập khẩu, có điều kiện để học tập nước lĩnh vực sản xuất kinh doanh gia cầm - Liên kết liên doanh mở rộng ,xuất nhập đẩy mạnh 4.2.Khó khăn - Ngành chăn nuôi gia cầm nước ta chủ yếu quy mô nhỏ, phân tán, chăn nuôi hộ gia đình, tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp Các trang trại quy mô vừa lớn hình thành số vùng, song tỷ lệ chưa cao,cơ sở hạ tầng dịch vụ chăn nuôi nhìn chung thấp kém, hầu hết chưa đảm bảo quy trình kỹ thuật - Mặc dù suất cải thiện, so với nước khu vực giới suất chăn nuôi thấp; giá thành sản phẩm cao, khả cạnh tranh thấp, làm cho chăn nuôi nhiều lãi -Tình hình dịch bệnh chăn nuôi gia cầm xảy phức tạp, chưa kiểm soát hoàn toàn dịch bệnh, phí cho thuốc thú y cao, làm cho hiệu chăn nuôi chưa cao (Cuối năm 2003 quý I năm 2004, dịch cúm gia cầm bùng phát diện rộng khắp 57 tỉnh thành, 38 triệu gia cầm bị tiêu hủy) -Việc tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gia cầm thời gian qua gặp nhiều khó khăn, người chăn nuôi có thu nhập không ổn định có lãi - Mặt khác ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu làm ảnh hưởng đến sức tiêu thụ sản phẩm, giá bán sản phẩm giảm làm hiệu chăn nuôi thấp, nhiều bị lỗ -Nhận thức công tác giống kỹ thuật chăn nuôi người dân chưa cao -Chính sách cho phát triển chăn nuôi nhiều bất cập -Hệ thống quản lý, đạo thiếu chưa thống 5.Định hướng phát triển - Phát triển chăn nuôi gia cầm toàn diện vùng sinh thái - Khuyến khích phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung, chăn nuôi gia cầm tập trung qui mô vừa quy mô lớn, nuôi theo phương thấp tự động hoá bán tự động hoá, giảm dần qui mô chăn nuôi nhỏ lẻ thả rông, bước đưa chăn nuôi gia cầm phát triển bền vững -Chọn lọc, nhân giống gia cầm nội, nhập nội dòng giống gia cầm chủng ông bà chất lượng cao nuôi thích nghi, chọn lọc lai tạo dòng giống gia cầm phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam tiến tới chủ động giống, coi trọng công tác phòng chống dịch bệnh, đồng thời ứng dụng nhanh đồng tiến kỹ thuật vào sản xuất, gắn sản xuất với giết mổ, chế biến tạo thị trường nước hướng tới suất Giải pháp -Quy hoạch chăn nuôi +Quy hoạch vùng, khu chăn nuôi tập trung; khắc phục, hạn chế dần tình trạng phát triển tự phát chăn nuôi nông hộ truyền thống phân tán, nhỏ lẻ, thả rông nhiều nguy cơ, bền vững +Khuyến khích chuyển dịch chăn nuôi trang trại, công nghiệp lên vùng trung du, vùng nhiều quỹ đất, mật độ chăn nuôi thấp, mật độ dân cư thấp; khuyến khích chuyển đổi vùng đất trồng, đất hoang hoá, đất trồng rừng, đất trồng trọt hiệu sang chăn nuôi; tạo điều kiện giao đất, cho thuê đất để lập trang trại ổn định, lâu dài từ 30 đến 50 năm Đồng thời ngân sách nhà nước (Trung ương địa phương) cần hỗ trợ phần kinh phí xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông, đường điện, nước, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường… cho khu chăn nuôi gia cầm tập trung - Đổi phương thức chăn nuôi + Chính sách nhà nước chương trình khuyến nông cần đặt trọng tâm khuyến khích, hỗ trợ đổi phương thức chăn nuôi theo hướng phát triển chăn nuôi trang trại, chăn nuôi thâm canh bán thâm canh với giống cao sản để có điều kiện đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời dễ dàng kiểm soát, khống chế dịch bệnh + Chăn nuôi gia cầm nông hộ truyền thống cần tổ chức lại sở nuôi nhốt, có tường bao, hàng rào ngăn cách, tiêm phòng đầy đủ Cần tăng cường tuyêntruyền, vận động, tập huấn khuyến nông, xây dựng mô hình chăn nuôi nông hộ an toàn sinh học Tiến hành vận động “hai không, ba có” chăn nuôi: “Không nuôi thả rông, không sử dụng chất cấm; có chuồng trại, có tiêm phòng, có giải pháp an toàn sinh học” Hạn chế dần việc chăn nuôi gia cầm thả rông, chấm dứt chăn nuôi gia cầm nội thành, nội thị -Tăng cường quản lý vận chuyển, buôn bán, giết mổ + Quản lý vận chuyển, buôn bán, giết mổ:Một nguyên nhân làm lây lan, phát tán dịch bệnh, đặc biệt tái phát dai dẳng dịch cúm gia cầm năm qua việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ tràn lan, vệ sinh, không kiểm soát Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh, cần cấp thiết tổ chức lại việc lưu thông, buôn bán, giết mổ hỗ trợ xây dựng ngành công nghiệp chế biến, giết mổ gia cầm nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, cung cấp sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm cho thị trường + Tổ chức lại thị trường tiêu thụ sản phẩm:Các địa phương cần bước có sách quy hoạch lại chợ đầu mối buôn bán gia cầm sống Khu vực thành phố, thị xã cần quy hoạch 1, điểm buôn bán gia cầm sống tập trung,đảm bảo vệ sinh dduwwocj kiểm dịch chặt chẽ - Xây dựng sở, nhà máy giết mổ, chế biến gia cầm tập trung - Chủ động khống chế dịch bênh, đặc biệt dịch cúm gia cầm + Tăng cường tiêm phòng cho đàn gia cầm, đặc biệt tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm + Tăng cường kiểm tra, giám sát điều kiện chăn nuôi, giám sát dịch tễ nói chung + Đặc biệt tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ lò ấp, hộ chăn nuôi, phát nhanh, bao vây, xử lý gọn đàn nghi nhiễm bệnh + Củng cố hệ thống thú y sở, cấp xã +Nâng cao lực giám sát dịch tễ tổ chức cán thú y cấp - Tăng cường tuyên truyền, vận động khuyến nông +Mở rộng nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi an toàn sinh học, quy trình biện pháp phòng chống dịch bệnh, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất Coi trọng đào tạo quản lý trang trại, quản lý doanh nghiệp cho nông dân +Xây dựng nhân rộng mô hình, điển hình tiên tiến tổ chức chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học có hiệu kinh tế cao - Nhóm giải pháp sách + địa phương cần có sách cụ thể quy hoạch vùng, khu chăn nuôi tập trung; tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân giao đất, cho thuê đất để đầu tư sản xuất, xây dựng trang trại chăn nuôi + Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống điện, hệ thống nước đến khu chăn nuôi, giết mổ, chế biến tập trung, công nghiệp + Bố trí nguồn ngân sách có hướng dẫn cụ thể để người sản xuất kinh doanh gia cầm tiếpthu nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất + Hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở chăn nuôi, chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, công nghiệp, có quy định ưu đãi thuế, tiền thuê đất hỗ trợ lãi suất tiền vay cho tổ chức, cá nhân đầu tư chăn nuôi -Bảo vệ môi trường khu vực chăn nuôi gia cầm, buôn bán giết mổ ... 4.1.Thuận lợi -Nước ta có nhiều lợi tự nhiên dân cư,phong tục tập quán cho việc phát triển chăn nuôi gia cầm, đây sở cho ngành chăn nuôi gia cầm phát triển - Sản lượng sản phẩm chăn nuôi gia cầm năm... thức chăn nuôi, nên sản lượng thịt trứng gia cầm năm sau cao năm trước với tỷ lệ tăng cao - Sau nước ta gia nhập WTO ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng có hội lớn mở cửa... triển chăn nuôi gia cầm tập trung, chăn nuôi gia cầm tập trung qui mô vừa quy mô lớn, nuôi theo phương thấp tự động hoá bán tự động hoá, giảm dần qui mô chăn nuôi nhỏ lẻ thả rông, bước đưa chăn nuôi

Ngày đăng: 04/04/2016, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Đến năm 2015:Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT ,đàn gia cầm của cả nước có khoảng 341,9 triệu con, bằng 104,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó đàn gà có 259,3 triệu con bằng 105,39% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng thịt gia cầm hơi xuất chuồng bằng 908,1 nghìn tấn bằng 103,8% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng trứng gia cầm đạt 8874,6 triệu quả bằng 107,6% so với cùng kỳ năm trước.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan